intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Ngữ văn (Chuyên) năm 2024 có đáp án - Trường THCS Lý Tự Trọng, Ninh Bình

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:41

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn “Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Ngữ văn (Chuyên) năm 2024 có đáp án - Trường THCS Lý Tự Trọng, Ninh Bình” để ôn tập nắm vững kiến thức cũng như giúp các em được làm quen trước với các dạng câu hỏi đề thi giúp các em tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Ngữ văn (Chuyên) năm 2024 có đáp án - Trường THCS Lý Tự Trọng, Ninh Bình

  1. MA TRẬN ĐỀ THI VÀO LỚP 10 THPT (BÀI THI MÔN CHUYÊN) MÔN: NGỮ VĂN THỜI GIAN LÀM BÀI: 150 PHÚT Đơn vị Mức độ kiến Tổng nhận thức/Kĩ % điểm thức năng TT Kĩ năng Vận dụng Thông hiểu Vận dụng cao Văn bản văn học 1 (thơ hiện 1 đại, truyện hiện đại) Đọc hiểu Văn bản 2 1 nghị luận Văn bản thông tin 30% Nghị luận 1* 1* 1* 20% xã hội 2 Viết Nghị luận 1* 1* 1* 50% văn học Tỉ lệ % 30% 30% 40% 100% Ghi chú: - Tất cả các câu hỏi trong đề kiểm tra là câu hỏi tự luận. - Cách cho điểm mỗi câu hỏi được quy định chi tiết trong Đáp án - Hướng dẫn chấm./. 1
  2. BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ THI VÀO LỚP 10 THPT (BÀI THI MÔN CHUYÊN) MÔN: NGỮ VĂN THỜI GIAN LÀM BÀI: 150 PHÚT TT Nội dung Đơn vị Mức Số kiến thức/ kiến độ câu Kĩ năng thức/K kiến hỏi ĩ năng thức, theo Tổng kĩ mức năng độ cần nhận kiểm thức Thông Vận tra, Vận hiểu dụng đánh dụng cao 1.Văn Thông giá 2TL 1TL 1TL 4TL bản văn hiểu: 1 ĐỌC học: - Phân HIỂU 1.1. tích được Truyện tình cảm, ngắn: thái độ truyện của hiện đại người kể chuyện. - Phân tích được vai trò, tác dụng của cốt truyện đơn tuyến và 2
  3. cốt truyện đa tuyến. - Hiểu và lí giải được chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc thông qua hình thức nghệ thuật của văn bản. - Xác định được nghĩa của một số thành ngữ thông dụng; sắc thái nghĩa của từ ngữ và việc lựa chọn từ ngữ; tác dụng của từ tượng thanh, từ tượng hình, biện pháp đảo ngữ, 3
  4. câu hỏi tu từ được sử dụng trong văn bản. - Xác định được nghĩa tường minh và hàm ý; nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thông dụng và nghĩa của những từ có yếu tố Hán Việt đó được sử dụng trong văn bản. Vận dụng: - Nhận xét được nội dung phản ánh và cách nhìn cuộc sống, con người của tác giả qua văn bản. - Nêu được những 4
  5. thay đổi trong suy nghĩ, tình cảm, nhận thức của bản thân sau khi đọc văn bản. - Vận dụng những hiểu biết về vai trò của tưởng tượng trong tiếp nhận văn học để đánh giá giá trị của tác phẩm. 1.2.Thơ Thông hiện đại hiểu: - Phân tích được mối quan hệ giữa nội dung và hình thức của văn bản thơ. - Phân tích được chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà văn bản 5
  6. muốn gửi đến người đọc thông qua hình thức nghệ thuật của văn bản. - Phân tích được tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo của tác giả thể hiện qua văn bản. - Lí giải được nét độc đáo về hình thức của bài thơ thể hiện qua bố cục, kết cấu, ngôn ngữ, biện pháp tu từ. - Phân biệt được sự khác biệt về nghĩa của một số yếu tố Hán Việt dễ gây 6
  7. nhầm lẫn; tác dụng của điển tích, điển cố trong thơ. - Xác định được nghĩa tường minh và hàm ý. Xác định được nghĩa của một số thành ngữ thông dụng, sắc thái nghĩa của từ ngữ và việc lựa chọn từ ngữ, tác dụng của từ tượng thanh, từ tượng hình, các biện pháp tu từ được sử dụng trong văn bản. Vận dụng: - Nhận xét được nội dung 7
  8. phản ánh và cách nhìn cuộc sống, con người của tác giả qua bài thơ. - Thể hiện được thái độ tôn trọng và học hỏi cách tiếp nhận của người khác trong đọc hiểu văn bản thơ. - Nêu được những thay đổi trong suy nghĩ, tình cảm, lối sống và cách thưởng thức, đánh giá của cá nhân do văn bản mang lại. - Vận dụng được một số hiểu biết về lịch sử 8
  9. văn học Việt Nam để đọc hiểu văn bản. 2. Văn Thông bản nghị hiểu: luận - Nêu được nội dung bao quát của văn bản. - Phân tích được mối liên hệ giữa luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng. - Lí giải được vai trò của luận điểm, lí lẽ và bằng chứng; vai trò của luận điểm, lí lẽ, bằng chứng trong việc thể hiện luận đề. - Phân biệt được 9
  10. cách trình bày vấn đề khách quan (chỉ đưa thông tin) và cách trình bày chủ quan (thể hiện tình cảm, quan điểm của người viết). - Phân biệt được tác dụng của các phép biến đổi và mở rộng cấu trúc câu; tác dụng của các kiểu câu phân loại theo cấu tạo ngữ pháp, sự khác biệt về nghĩa của một số yếu tố Hán Việt dễ gây 10
  11. nhầm lẫn trong văn bản nghị luận. Vận dụng: - Liên hệ được ý tưởng, thông điệp trong văn bản với bối cảnh lịch sử, văn hoá, xã hội. - Hiểu được cùng một vấn đề đặt ra trong văn bản, người đọc có thể tiếp nhận khác nhau. - Nhận xét, đánh giá tính chất đúng và sai của vấn đề đặt ra trong văn bản nghị luận. 3.Văn Thông bản hiểu: thông tin - Phân 11
  12. tích được thông tin cơ bản của văn bản; giải thích được ý nghĩa của nhan đề trong việc thể hiện thông tin cơ bản của văn bản. - Phân tích được đặc điểm của văn bản giới thiệu một danh lam thắng cảnh hoặc di tích lịch sử, bài phỏng vấn; chỉ ra được mối quan hệ giữa đặc điểm văn bản 12
  13. với mục đích của nó. - Phân tích được tác dụng của cách trình bày thông tin trong văn bản như: trật tự thời gian, quan hệ nhân quả, các đối tượng phân loại, so sánh và đối chiếu,... - Phân tích được quan hệ giữa phương tiện ngôn ngữ và phương tiện phi ngôn ngữ (như đồ thị, sơ đồ) dùng để biểu đạt thông tin trong văn bản. - Phân biệt được 13
  14. tác dụng của các phép biến đổi và mở rộng cấu trúc câu; tác dụng của các kiểu câu phân loại theo cấu tạo ngữ pháp, sự khác biệt về nghĩa của một số yếu tố Hán Việt dễ gây nhầm lẫn trong văn bản. Vận dụng: - Đánh giá được vai trò của các chi tiết quan trọng trong văn bản. - Liên hệ, vận dụng được những điều đã đọc từ văn bản để giải quyết 14
  15. một vấn đề trong cuộc sống. 2 VIẾT 1. Nghị Nhận 1* 1* 1* 1*TL BÀI luận xã biết: VĂN hội: Viết - Xác NGHỊ một bài định LUẬN văn đúng yêu XÃ HỘI nghị cầu về luận về nội dung một vấn đề xã hội và hình thức của bài văn nghị luận. - Mô tả được vấn đề xã hội và những dấu hiệu, biểu hiện của vấn đề xã hội trong bài viết. - Xác định rõ được mục đích, đối tượng nghị luận. Thông hiểu: - Hiểu và triển khai vấn đề nghị luận thành những luận điểm phù hợp. - Kết hợp được lí lẽ 15
  16. và dẫn chứng để tạo tính chặt chẽ, logic của mỗi luận điểm. Vận dụng: - Biết huy động vốn trải nghiệm, kiến thức xã hội của bản thân để tạo lập được một văn bản nghị luận xã hội hoàn chỉnh theo yêu cầu. - Đánh giá được ý nghĩa, ảnh hưởng của vấn đề đối với con người, xã hội. - Nêu được những bài học, những đề nghị, khuyến nghị rút ra từ vấn đề bàn luận. Vận dụng 16
  17. cao: - Sử dụng kết hợp các phương thức miêu tả, biểu cảm, …để tăng sức thuyết phục cho bài viết. - Cách trình bày mạch lạc, luận điểm rõ ràng, văn phong trong sáng, cách viết sáng tạo thể hiện rõ quan điểm, cá tính trong bài viết. 3 VIẾT Nghị Nhận 1* 1* 1* 1* TL BÀI luận về biết: VĂN NGHỊ một vấn - Xác định kiểu LUẬN đề mang bài nghị VĂN HỌC tính chất luận, vấn đề cần lí luận nghị văn học luận. cơ bản Thông hiểu: (đặc - Diễn trưng giải ý văn học; kiến, nhận đặc định về 17
  18. trưng một vấn thể loại đề lý luận văn (thơ, học truyện - Lí giải ngắn); các cơ sở lý luận mối làm căn quan hệ cứ cho nhận định giữa văn - Hiểu học và được giá hiện trị nội dung, thực; nội nghệ thuật dung và của tác phẩm văn hình học được thức của lựa chọn để chứng tác phẩm minh văn học; nhận định giá trị, Vận dụng: chức - Vận năng dụng các kĩ năng văn học; dùng từ, nhà văn viết câu, các phép và quá liên kết, trình các phương sáng tạo) thức biểu đạt, các thao tác lập luận để chứng minh tính đúng đắn của nhận định. - Vận dụng cao: vận dụng 18
  19. kiến thức lí luận văn học để đánh giá, mở rộng, bổ sung, làm nổi bật vấn đề nghị luận. - Có sáng tạo trong diễn đạt, lập luận làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh; bài văn giàu sức thuyết phục. 2TL 1TL 1TL 4TL Tổng 2*TL 2*TL 2*TL 2*TL 30% 100 Tỉ lệ % 30% 40% % 19
  20. PHÒNG GD TP NINH BÌNH ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 Trường THCS Lý Tự Trọng Năm 2024 Bài thi môn chuyên: Ngữ văn Thời gian làm bài: 150 phút(không kể thời gian phát đề). (Đề thi gồm 06 câu trong 02 trang) Phần I. Đọc - hiểu (3,0 điểm) Đọc văn bản sau: Báo thù là việc làm vô nghĩa Nhiều người dành cả đời mình để cố gắng trả thù những “chiếc xe rác”. Họ cảm thấy mình bị sỉ nhục, bị thách thức. Chỉ cần một hành động nào đó không như ý là họ sẽ tìm cách “trả miếng” ngay. Hành động trả thù, hay mới chỉ là ý định trả thù là nguyên nhân gây ra các bệnh tim mạch. Trong một nghiên cứu 255 sinh viên y khoa đã tiến hành thử nghiệm kéo dài 25 năm trên chính bản thân họ để đo lường mức độ chống đối. Kết quả những người có hành vi phản kháng mạnh có khả năng mắc bệnh tim cao gấp 5 lần so với những người biết kiềm chế hơn. Một nghiên cứu khác cho thấy, những người có nguy cơ mắc bệnh tim là những người có giọng nói to, ít kiên nhẫn, hấp tấp và dễ nổi nóng. Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng những người lái xe trong tâm trạng chịu nhiều áp lực có khả năng gây ra tai nạn chết người cao hơn gấp năm lần so với người bình thường. Chỉ cần lái xe trên đường cao tốc vài ngày liên tục, bạn sẽ được chứng kiến cách người ta “dạy” nhau về luật lái xe. Một số người tỏ ra bất mãn nếu có chiếc xe khác qua mặt họ. Một số khác quá nhạy cảm với những vụ va quệt nhỏ trong quá trình lưu thông. Nếu thấy có người vượt lên mà không bật đèn xin đường, họ sẽ bấm còi inh ỏi, đuổi theo sát đuôi xe kẻ kia, chửi bới điên cuồng hay có những hành vi gây hấn khác. Những hiện tượng tâm lý này có tên gọi là “xung đột hoán đổi” hiểu một cách đơn giản, xung đột hoán đổi là trút hết sự thất vọng bực tức của mình vào người khác, tương tự như ý nghĩa của câu tục ngữ “Giận cá, chém thớt”… Với những người có xu hướng kìm nén tâm trạng tiêu cực thì một nguyên cớ nhỏ cũng có thể châm ngòi cho cơn thịnh nộ dữ dội. Ngược lại, những người biết cách đẩy lùi 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2