intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Ngữ văn (Đại trà) năm 2025-2026 - Phòng GD&ĐT Yên Mô

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:6

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn học sinh đang chuẩn bị bước vào kì thi có thêm tài liệu ôn tập, TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn ‘Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Ngữ văn (Đại trà) năm 2025-2026 - Phòng GD&ĐT Yên Mô’ để ôn tập nắm vững kiến thức. Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Ngữ văn (Đại trà) năm 2025-2026 - Phòng GD&ĐT Yên Mô

  1. MA TRẬN ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT (BÀI THI ĐẠI TRÀ) THỜI GIAN LÀM BÀI: 120 PHÚT Hình thức: Tự luận Mức độ nhận thức Vận Nội dung/đơn Nhận Thông Vận Tổng TT Kĩ năng dụng vị kĩ năng biết hiểu dụng cao (Số câu) (Số câu) (Số câu) (Số câu) 1 Đọc hiểu 1. Văn bản văn học (thơ hiện 2 1 1 0 4 đại) 20% 10% 10% 0% 40% 2 Viết - Viết đoạn văn 1 nghị luận văn học 0% 5% 10% 5% 20% - Viết bài văn 1 nghị luận xã hội 0% 15% 15% 10% 40% Tổng % điểm 20% 30% 35% 15% 100%
  2. BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT THỜI GIAN LÀM BÀI: 120 PHÚT Hình thức: Tự luận
  3. Số câu hỏi theo mức độ nhận Đơn vị thức Kĩ kiến TT Mức độ đánh giá Vận năng thức / Kĩ Nhận Thông Vận dụng năng biết hiểu dụng cao Thơ hiện Nhận biết: 2 1 1 đại - Nhận biết được những dấu hiệu về hình thức của thể thơ tự do: số tiếng trong câu, số câu, số dòng, cách gieo vần, tạo nhịp, … - Nhận biết được đặc điểm ĐỌC ngôn ngữ, đề tài, giọng điệu, 1. HIỂU nhịp điệu trong bài thơ, nét độc đáo về hình thức của bài thơ thể hiện qua bố cục, kết cấu, ngôn ngữ, biện pháp tu từ. - Nhận biết được hình ảnh, biểu tượng tiêu biểu và nhân vật trữ tình trong bài thơ. Thông hiểu: - Phân tích được mối quan hệ giữa nội dung và hình thức của văn bản thơ - Phân tích được chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà nhà văn muốn gửi đến người đọc thông qua hình thức nghệ thuật của văn bản. - Phân tích được tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo của tác giả thể hiện qua văn bản. - Nêu ý nghĩa của các hình ảnh, biểu tượng trong bài thơ. - Lí giải được nét độc đáo về hình thức của bài thơ thể hiện qua bố cục, kết cấu, ngôn ngữ, biện pháp tu từ. Vận dụng: - Nhận xét được nội dung phản ánh và cách nhìn cuộc sống, con người của tác giả qua bài thơ. - Thể hiện được thái độ tôn trọng và học hỏi cách tiếp nhận của người khác trong đọc hiểu văn bản thơ. - Nêu được những thay đổi trong suy nghĩ, tình cảm, lối
  4. * Ghi chú: Phần viết có 02 câu bao hàm cả 3 cấp độ: thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao. Các cấp độ được thể hiện trong Hướng dẫn chấm. BẢNG NĂNG LỰC VÀ CẤP ĐỘ TƯ DUY ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT - BÀI THI ĐẠI TRÀ Môn: NGỮ VĂN Cấp độ tư duy Thành Thông Vận dụng Tổng phần Mạch nội Số Nhận biết Vận dụng cao TT hiểu % năng dung câu lực Số Tỉ Số Tỉ Số Tỉ Số Tỉ câu lệ câu lệ câu lệ câu lệ Năng Văn bản đọc 20 10 10 I 4 2 1 1 0 0% 40% lực đọc hiểu % % % Đoạn văn 1 0% 5% 5% 10% 20% Năng nghị luận II lực viết Bài văn nghị 0% 15% 15% 10% 1 40% luận Tỉ lệ % 20% 30% 30% 20% 100% 6 Tổng 100%
  5. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT HUYỆN YÊN MÔ NĂM HỌC 2025-2026 MÔN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian phát đề) I. PHẦN ĐỌC HIỂU (4,0 điểm) Đọc văn bản sau: ÁO CŨ Áo cũ rồi, mỗi ngày thêm ngắn Chỉ đứt sờn màu bạc hai vai Thương áo cũ như là thương kí ức Đựng trong hồn cho mắt phải cay cay. Mẹ vá áo mới biết con chóng lớn Mẹ không còn nhìn rõ chỉ để xâu kim Áo con có đường khâu tay mẹ vá Thương mẹ nhiều con càng yêu áo thêm. Áo đã ở với con qua mùa qua tháng Cũ rồi con vẫn quý vẫn thương Con chẳng nỡ mỗi lần thay áo mới Áo dài hơn thấy mẹ cũng già hơn. Hãy biết thương lấy những manh áo cũ Để càng thương lấy mẹ của ta Hãy biết thương những gì đã cùng ta sống Những gì trong năm tháng trôi qua... (Áo cũ, Lưu Quang Vũ, NXB Văn học, 2002) Chú thích: Bài thơ “Áo cũ” được sáng tác năm 1963, khi tác giả Lưu Quang Vũ mới chỉ 15 tuổi, học lớp 9 và đến năm 2002, “Áo cũ” đã được in trong tập “Thơ tình” của nhà xuất bản Văn học. Trả lời các câu hỏi sau:
  6. Câu 1. (1,0 điểm) Bài thơ “Áo cũ” được viết theo thể thơ nào, phương thức biểu đạt chính là gì? Câu 2. (1,0 điểm) Đặc điểm của chiếc áo cũ được miêu tả qua những từ ngữ, hình ảnh nào trong đoạn thơ? Áo cũ rồi, mỗi ngày thêm ngắn Chỉ đứt sờn màu bạc hai vai Thương áo cũ như là thương kí ức Đựng trong hồn cho mắt phải cay cay. Câu 3. (1,0 điểm) Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ sau? “Thương áo cũ như là thương kí ức Đựng trong hồn cho mắt phải cay cay.” Câu 4. (1,0 điểm) Thông điệp ý nghĩa nhất với em sau khi đọc văn bản là gì? Vì sao? Phần II. VIẾT (6,0 điểm) Câu 1. (2,0 điểm) Viết đoạn văn nghị luận (khoảng 200 chữ) phân tích nghệ thuật đặc sắc được sử dụng trong bài thơ “Áo cũ” của Lưu Quang Vũ. Câu 2. (4,0 điểm) Viết bài văn nghị luận (khoảng 500 chữ) trình bày suy nghĩ của em về tình trạng thiếu nguồn nước sạch trong cuộc sống của con người hiện nay. ---------HẾT---------
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2