intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 trường THPT chuyên tỉnh Ninh Bình năm 2008 - 2009

Chia sẻ: Nguyễn Đình Luyện | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:32

651
lượt xem
245
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu tham khảo dành cho giáo viên, học sinh chuyên môn Hóa học - Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 trường THPT chuyên tỉnh Ninh Bình năm 2008 - 2009.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 trường THPT chuyên tỉnh Ninh Bình năm 2008 - 2009

  1. ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN SỞ GIÁO DỤC VÀ NĂM HỌC 2008-2009 ĐÀO TẠO NINH BÌNH MÔN: HOÁ HỌC Thêi gian lµm bµi: 150 phót (kh«ng kÓ  §Ò chÝnh thøc thêi gian giao ®Ò) (§Ò thi gåm 08 c©u, 01 trang) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm) Hãy chọn chữ cái A, B, C hoặc D trước phương án đúng trong các câu sau đây: Câu 1: Để tiết kiệm axit HCl trong việc điều chế cùng một lượng khí Cl2, cần dùng chất nào sau đây cho tác dụng với axit HCl ? A. KMnO4 B. MnO2 C. K2Cr2O7 D. KClO3 Câu 2: Thành phần của một loại silicat gồm Si, O, Na, Al trong đó có 32,06% Si và 48,85% O về khối lượng. Công thức đúng của silicat trên là: A. Na2O. Al2O3. 6SiO2 B. Na2O. 2Al2O3. 6SiO2 C. 2Na2O. Al2O3. 5SiO2 D. 2Na2O. Al2O3. 6SiO2 Câu 3: Trong các dãy chất sau đây, dãy nào gồm các chất đều là polime? A. Tinh bột, xenlulozơ, caosu, nhựa tổng hợp. B. Glucozơ, nhựa PE, tơ tằm, protein. C. Xà phòng, protein, chất béo, xenlulzơ, tơ nhân tạo. D. Đá vôi, chất béo, dầu ăn, dầu hoả. Câu 4: Để hoà tan hoàn toàn 42,68 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, FeO, Fe2O3 cần dùng vừa đủ 800 ml dung dịch H2SO4 0,95M (loãng). Sau phản ứng thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y đến khối lượng không đổi thu được m gam muối khan. Giá trị của m là: A. 103,49 gam B. 103,46 gam C. 103,48 gam D. 104,48 gam II. PHẦN TỰ LUẬN (16,0 điểm ) Câu 5 (5,0 điểm): Cho hỗn hợp X gồm Fe2O3, Al2O3, Al, Cu tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y, khí Z và chất rắn A. Hoà tan A trong dung dịch H 2SO4 đặc, nóng, dư thu được khí B. Sục từ từ khí B vào dung dịch nước vôi trong thu được kết tủa C và dung dịch D. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch D lại thấy xuất hiện kết tủa C. Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch Y cho đến dư thu được kết tủa G. Hãy viết các phương trình hoá học xảy ra trong thí nghiệm trên. Câu 6 (3,0 điểm): 1) Cho bốn dung dịch không màu chưa dán nhãn chứa các chất sau : Na2SO4, H2SO4, NaOH, Phenolphtalein. Không dùng thêm hoá chất và không tác động bằng nhiệt, các điều kiện thí nghiệm khác có đủ, hãy trình bày cách nhận biết các dung dịch trên, viết các phương trình hoá học xảy ra. 2) Hoàn thành các phương trình hoá học theo sơ đồ sau: + H2O men r­îu + O2 + NaOH + NaOH r¾n + Cl2 Tinh bét A B D E G ¸nh s¸ng H dd axit, t o men giÊm CaO, to 1
  2. Câu 7 (4,0 điểm): E là oxit kim loại M có công thức M2On, trong đó oxi chiếm 20% về khối lượng. Cho dòng khí CO (thiếu) đi qua ống sứ chứa x gam chất E đốt nóng. Sau phản ứng khối lượng chất rắn còn lại trong ống sứ là y gam. Hoà tan hết y gam này vào lượng dư dung dịch HNO3 loãng, thu được dung dịch F và khí NO duy nhất bay ra. Cô cạn dung dịch F thu được 3,7x gam muối G. Giả thiết hiệu suất các phản ứng là 100%. 1)Xác định công thức của E, G. 2)Tính thể tích khí NO (đktc) theo x, y. Câu 8 (4,0 điểm): 1) Khi đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon thu được thể tích hơi H2O gấp đôi thể tích khí CO2 ở cùng điều kiện. Xác định công thức phân tử và gọi tên hiđrocacbon đó. 2) Đun nóng một rượu A có công thức CnH2n + 1OH với dung dịch H2SO4 đặc ở 170 C để thực hiện phản ứng tách nước thu được hiđrocacbon B có công thức CnH2n, 0 lấy hết lượng B sinh ra cho tác dụng với lượng dư HBr thì thu được 32,7 gam dẫn xuất brom. Hiệu suất của cả quá trình thí nghiệm là 75%. Cùng lượng rượu đó khi cho tác dụng hoàn toàn với Na dư thấy giải phóng 4,48 lit khí (đktc). Hãy xác định công thức phân tử của A. Viết công thức cấu tạo và gọi tên rượu A. (Cho Fe = 56; O = 16; S = 32; H = 1; Si = 28; Al = 27; Na = 23; Cu = 64; Mg = 24; Ca = 40; Zn = 65; N = 14; Br = 80; C = 12; ®îc sö dông trong toµn bµi thi) ­­­­­­­­­­­­­­­ Hết ­­­­­­­­­­­­­­­ Họ và tên thí sinh :………………………SBD :………….. Số CMND : ………………….. Chữ ký giám thị 1 : …………………… Chữ ký giám thị 2 : ………………………........ 2
  3. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN TỈNH NINH BÌNH NĂM HỌC 2009-2010 Môn: Hóa học ĐỀ THI CHÍNH THỨC Thời gian làm bài 120 phút (không kể thời gian giao đề) Đề thi gồm 4 câu trong 01 trang Câu 1 (2,5 điểm): 1. Chỉ được dùng một kim loại duy nhất (các dụng cụ cần thiết coi như có đủ), hãy phân biệt các dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn sau: Na2 SO4 , Fe(NO3 )3 , AlCl3 , KCl . 2. Cho một luồng khí H 2 (dư) lần lượt đi qua 5 ống mắc nối tiếp đựng các oxit được nung nóng (như hình vẽ): MgO CuO Al2O3 Fe3O4 K 2O H2 → → → → → (1) (2) (3) (4) (5) Hãy xác định các chất trong từng ống sau thí nghiệm và viết các phương trình hóa học xảy ra. Câu 2 (2,5 điểm): 1. Từ tinh bột và các chất vô cơ cần thiết, hãy viết các phương trình hóa học điều chế: Rượu etylic, polietilen, axit axetic, etyl axetat, metyl clorua, poli(vinyl clorua). 2. Một học sinh yêu thích môn hóa học, trong chuyến về thăm khu du lịch Tam Cốc­Bích Động (Ninh Bình) có mang về một lọ nước (nước nhỏ từ nhũ đá trên trần động xuống). Học sinh đó đã chia lọ nước làm 3 phần và làm các thí nghiệm sau: ­ Phần 1: Đun sôi ­ Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch HCl ­ Phần 3: Cho tác dụng với dung dịch KOH Hãy nêu hiện tượng và viết các phương trình hóa học có thể xảy ra. Câu 3 (2,5 điểm): Hỗn hợp Z gồm một hiđrocacbon A và oxi (lượng oxi trong Z gấp đôi lượng oxi cần thiết để đốt cháy hết A). Bật tia lửa điện để đốt cháy hỗn hợp Z, đến khi kết thúc phản ứng thì thể tích khí và hơi sau khi đốt không đổi so với ban đầu. Nếu cho ngưng tụ hơi nước của hỗn hợp sau khi đốt thì thể tích giảm đi 40% (biết rằng các thể tích khí và hơi đều đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). 1. Xác định công thức phân tử của A. 3
  4. 2. Đốt cháy hoàn toàn 8,96 lít khí A (đo ở đktc) rồi cho toàn bộ sản phẩm vào dung dịch chứa 22,2 gam Ca (OH ) 2 thì khối lượng của dung dịch tăng hay giảm, bao nhiêu gam? Câu 4 (2,5 điểm): Hỗn hợp A1 gồm Al 2 O3 và Fe2 O3 . Dẫn khí CO qua 21,1 gam A1 và nung nóng thu được hỗn hợp A2 gồm 5 chất rắn và hỗn hợp khí A3 . Dẫn A3 qua dung dịch Ca (OH ) 2 dư thấy có 5 gam kết tủa. A2 tác dụng vừa đủ với 1 lít dung dịch H 2 SO4 0,5M thu được dung dịch A4 và có 2,24 lít khí thoát ra (đo ở đktc). Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A1 . (Cho: Ca = 40 ; Al = 27 ; Fe = 56 ; C = 12 ; H = 1 ; O = 16 ) HẾT Họ và tên thí sinh:……………………………………………Số báo danh: ……………………. Họ và tên, chữ ký: Giám thị 1:……………………………Giám thị 2: …………………………. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM TỈNH NINH BÌNH ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN NĂM HỌC 2009-2010 Môn: Hóa học Hướng dẫn chấm gồm 03 trang Câu Nội dung Điể m Câu 1 1.Chọn kim loại Ba để nhận biết. Lấy mẫu thử và cho từng mẩu Ba 0,25 (2,5 vào các mẫu thử: điểm) + Mẫu nào sủi bọt khí đồng thời tạo kết tủa trắng thì đó là Na 2 SO4 do các phản ứng: Ba + 2 H 2 O → Ba (OH ) 2 + H 2 ↑ Ba (OH ) 2 + Na 2 SO4 → BaSO4 ↓ +2 NaOH 0,25 Trắng + Mẫu nào sủi bọt khí đồng thời tạo kết tủa màu nâu đỏ là Fe(NO3 ) 3 do các phản ứng: Ba + 2 H 2 O → Ba (OH ) 2 + H 2 ↑ 3Ba(OH ) 2 + 2 Fe( NO 3 ) 3 → 2 Fe(OH ) 3 ↓ +3Ba( NO3 ) 2 0,25 Nâu đỏ 4
  5. + Mẫu nào có sủi bọt khí và tạo kết tủa trắng keo, sau đó kết tủa tan đó là AlCl 3 do các phản ứng: Ba + 2 H 2 O → Ba (OH ) 2 + H 2 ↑ 3Ba(OH ) 2 + 2 AlCl 3 → 2 Al (OH ) 3 ↓ +3BaCl 2 Ba (OH ) 2 + 2 Al (OH ) 3 → Ba( AlO2 ) 2 + 4 H 2 O 0,25 + Mẫu nào chỉ sủi bọt khí và không thấy có kết tủa đó là KCl do phản 0,25 ứng: Ba + 2 H 2 O → Ba (OH ) 2 + H 2 ↑ 2. + Ống 1: Không có phản ứng nên sau thí nghiệm vẫn là MgO 0,25 o + Ống 2: Có phản ứng: H 2 + CuO t Cu + H 2 O → Do H 2 dư nên sau thí nghiệm chất rắn trong ống 2 là Cu + Ống 3: Không có phản ứng nên sau thí nghiệm vẫn là Al 2 O3 0,25 + Ống 4: Có các phản ứng: 0,25 o H 2 + Fe3 O4 t 3FeO + H 2 O → o H 2 + FeO t → Fe + H 2 O o (Hoặc 4 H 2 + Fe3O4 t 3Fe + 4 H 2 O ) → Do H 2 dư nên sau thí nghiệm chất rắn trong ống 4 là Fe + Ống 5: Không có phản ứng nên sau thí nghiệm vẫn là K 2 O 0,25 0,25 Câu 2 1. Các phản ứng hóa học điều chế: (2,5 + Điều chế Rượu etylic: điểm) (C 6 H 10 O5 ) n + nH 2 O H 2 SO4loãng → nC 6 H 12 O6  C 6 H 12 O6 → 2C 2 H 5 OH + 2CO2 Lênmen 0,25 + Điều chế Polietilen: o C 2 H 5 OH H 2 SO4 đ  → C 2 H 4 + H 2 O   ,170 c  o nCH 2 = CH 2 t→(−CH 2 − CH 2 −) n , p , xt Polietilen 0,25 + Điều chế Axit axetic: C 2 H 5 OH + O2 Mengiam → CH 3 COOH + H 2 O   + Điều chế Etyl axetat: 0,25 H 2 SO4 đ ,t o CH 3 COOH + C 2 H 5 OH   → CH 3COOC 2 H 5 + H 2 O  + Điều chế Metyl clorua: CH 3 COOH + NaOH → CH 3 COONa + H 2 O 0,25 o CH 3COONa + NaOH ( Khan )  CH 4 + Na2CO3 CaO ,t → CH 4 + Cl2  CH 3Cl + HCl (1:1), ASKT → + Điều chế Poli(vinyl clorua): o 2CH 4 1500lamlanhnhanh → C 2 H 2 + 3H 2  C,   C 2 H 2 + HCl → CH 2 = CHCl 0,25 o nCH 2 = CHCl t →(−CH 2 − CHCl −) n  , xt 0,25 5
  6. 2. Lọ nước bạn học sinh mang về là dung dịch chứa chủ yếu 0,25 Ca (HCO3 ) 2 + Phần 1: Đun sôi có cặn trắng và khí xuất hiện do phản ứng 0,25 o Ca ( HCO3 ) 2 t CaCO3 ↓ +CO2 ↑ + H 2 O → + Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch HCl có khí thoát ra do phản ứng Ca ( HCO3 ) 2 + 2 HCl → CaCl 2 + CO2 ↑ +2 H 2 O 0,25 + Phần 3: Cho tác dụng với dung dịch KOH có kết tủa trắng do phản 0,25 ứng Ca ( HCO3 ) 2 + 2 KOH → CaCO3 ↓ + K 2 CO3 + 2 H 2 O Câu 3 1. Đặt công thức của A là: C x H y (trong đó x và y chỉ nhận giá trị (2,5 nguyên, dương) và thể tích của A đem đốt là a (lít), (a>o). Phản ứng điểm) đốt cháy A. y o y 0,25 C x H y + ( x + )O2 t → xCO2 + H 2 O 4 2 (1) a a(x+y/4) ax ay/2 (lít) Theo giả thiết lượng oxi đã dùng gấp đôi lượng cần thiết và đến khi 0,25 kết thúc phản ứng thì thể tích khí và hơi sau khi đốt không đổi so với ban đầu nên ta có phương trình: 0,25 y y y a + 2a ( x + ) = ax + a + a( x + ) ⇔ y = 4 4 2 4 (I) Sau khi ngưng tụ hơi nước thì thể tích giảm 40% do vậy: 0,25 40 y V H 2O = [a + 2a ( x + )] 100 4 y 0,25 Mặt khác theo (1) thì VH O = a . Nên ta có phương trình: 2 2 0,25 y 40 y a = [a + 2a ( x + )] 2 100 4 (II) Thay (I) vào (II) ta có ⇔ x = 1 . ⇒ Công thức phân tử của A là CH 4 8,96 22,2 2. nCH = 22,4 = 0,4(mol ); nCa (OH ) = 74 = 0,3(mol ) 4 2 Các phản ứng có thể xảy ra: o CH 4 + 2O2 t CO2 + 2 H 2 O → (2) 0,4 0,4 0,8 (mol) Ca (OH ) 2 + CO2 → CaCO3 ↓ + H 2 O (3) 0,3 0,3 0,3 (mol) CaCO3 + CO2 + H 2 O → Ca (HCO3 ) 2 0,25 (4) 0,1 0,1 0,1 (mol) 6
  7. nCO2 0,4 Theo (2) ⇒ nCO = nCH = 0,4 (mol). Xét tỷ lệ n 2 ta thấy 1 ≤ 0,3 ≤ 2 . 4 Ca (OH ) 2 Do vậy xảy ra cả (3) và (4). Lượng CaCO3 sinh ra cực đại ở (3) sau đó 0,25 hòa tan một phần theo (4). Theo(3) nCaCO = nCO = nCa (OH ) = 0,3(mol ) 3 2 2 Số mol CO2 tham gia phản ứng ở (4) là: (0,4 ­ 0,3) = 0,1 (mol). Theo (4) ⇒ nCaCO = nCO = 0,1(mol ) . Vậy số mol CaCO3 không bị hòa tan sau phản 3 2 ứng (4) là: nCaCO = 0,3 − 0,1 = 0,2(mol ) .3 0,25 Ta có: (mCO + m H O ) − mCaCO = 0,4.44 + 0,8.18 − 0,2.100 = 12( gam) 2 2 3 Vậy khối lượng dung dịch tăng lên 12 gam. 0,25 Câu 4 Gọi số mol của Al 2 O3 và Fe2 O3 trong A1 lần lượt là a và b . (a ≥ 0; b ≥ 0). (2,5 Số mol oxi nguyên tử trong A1 là: nO = 3a + 3b điểm) Theo giả thiết ta tính được: n H SO = 1.0,5 = 0,5(mol ). 2 4 Các phản ứng có thể xảy ra: 0,25 o 3Fe2 O3 + CO t 2 Fe3 O4 + CO2 → (1) o Fe3 O4 + CO t 3FeO + CO2 → 0,25 (2) o FeO + CO t → Fe + CO2 (3) 0,25 CO2 + Ca (OH ) 2( du ) → CaCO3 ↓ + H 2 O (4) 5 0,25 nCO2 = nCaCO3 = = 0,05(mol ) 100 A2 gồm: Al 2 O3 ; Fe2 O3 ; Fe3 O4 ; FeO ; Fe . Khí A3 là CO và CO2 ; A2 tác dụng 0,25 với dung dịch H 2 SO4 loãng thu được khí đó là khí H 2 Oxit + H 2 SO4 → H 2 O + Muối (5) 0,25 0,4 (mol) Fe + H 2 SO4 → FeSO4 + H 2 ↑ (6) 0,1 0,1 (mol) 2,24 nH 2 = = 0,1(mol ) . Số mol nguyên tử oxi trong A1 bằng tổng số mol 22,4 nguyên tử oxi trong A2 và số mol nguyên tử oxi chuyển từ CO thành 0,25 CO2 (hay số mol CO2 ). Mà số mol nguyên tử oxi trong A2 bằng số mol H 2 SO4 đã phản ứng trong (5). Mà 0,25 n H 2 SO4 ( 5) = n H 2 SO4 ( bandau ) − n H 2 SO4 ( 6 ) = n H 2 SO4 ( bandau ) − n H 2 ( 6 ) 0,25 Do vậy ta có phương trình: 3a + 3b = 0,5 ­ n H ( 6) + 0,05 ⇔ 3a + 3b = 0,5 – 0,1 + 0,05 = 0,45 2 0,25 (I) Mặt khác: m hỗn hợp = 102a + 160b = 21,1 7
  8. (II) Giải (I) và (II) ta thu được nghiệm: a = 0,05; b = 0,1 102.0,05 ⇒ % m Al2O3 = .100% = 21,17%;%m Fe2O3 = 100% − 21,17% = 75,83% 21,1 Cộng 10 điểm Ghi chú: Học sinh có thể làm bằng cách khác nhưng đúng thì vẫn cho điểm tối đa. Đề thi HSG cấp huyện năm học: 2006-2007 lớp 9 Môn: Hoá học (tg 150 phút) Câu1: (2 điểm) Cho một luồng khí H2 dư đi qua ống nghiệm chứ Al2O3, FeO, CuO, MgO, nung đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, chất rắn còn lại trong ống nghiệm gồm: A: Al; Fe; Cu; Mg B: Al2O3; Fe; Cu; MgO C: Al2O3; Fe; Cu; Mg D: Al; Fe; Cu; MgO Câu 2: ( 6 điểm). 1. Chỉ dùng Ba(OH)2 có thể phân biệt 6 dung dịch sau đây không: NH4Cl, (NH4)2SO4, Na2SO4, AlCl3 , FeCl2, NaCl. 2. Hãy tìm chất vô cơ thoả mản chất R trong sơ đồ sau và viết phương trình phản ứng xảy ra: A B C R R R X Y Z Câu 3: ( 3 điểm) Cho 3,36 lít hỗn hợp khí A ( ĐKTC) gồm hiđro các bon X có công thức CnH2n + 2 và hiđro các bon Y ( công thức CmH2m) đi qua bình nước Brom dư thấy có 8 gam brom tham gia phản ứng. Biết 6,72 lít hổn hợp A nặng 13 gam, n và m thoả mản điều kiện: 2 ≤ n; m ≤ 4. Tìm công thức phân tử 2 hiđro các bon X; Y. Câu 4: ( 4 điểm) Hoà tan 1,28 gam sắt và một oxit sắt bằng axit clohđric thấy thoát ra 0,224 lít khí H2 (đktc). Mặt khác nếu lấy 6,4 gam hổn hợp đó đem khử bằng H2 thấy còn lại 5,6 g chất rắn. a. Viết tất cả các phương trình phản ứng xảy ra. b. Xác định công thức phân tử của oxit sắt. Câu 5: 8
  9. A là một kim loại hoá trị III, khối lượng nguyên tử bằng 52, dung dịch B là dd HCl. Thả một miếng kim loại A nặng 5,2 g vào 200 ml dd B. Sau khi kết thúc hoà tan thấy còn lại m gam kim loại. Cho tất cả khí thoát ra đi qua ống sứ đựng CuO dư đốt nóng. Hoà tan chất rắn còn lại trong ống sứ đựng CuO dư bằng axit nitric đặc thấy thót ra 1,344 lít khí duy nhất màu nâu đỏ.(đktc). a. Tính nồng độ mol dd B. b. Lấy m gam kim loại còn lại để trong không khí một thời gian thấy khối lượng tăng lên 0,024 g. Tính % kim loại bị oxi hoá thành oxi. Đáp án chấm điểm Câu 1: Đáp án đúng câu (B) 2 điểm. Câu2: 1. Có thể dùng Ba(OH)2 để phân biệt 6 dung dịch: NH4Cl, (NH4)2SO4, Na2SO4, AlCl3 , FeCl2, NaCl như sau: Cho Ba(OH)2 lần lượt vào 6 dd nếu: ­ Có khí mùi khai thoát ra ( đun nhẹ) là NH4Cl. 0,5 ® Ba(OH)2 + 2NH4Cl → BaCl2 + 2NH3↑ + 4 H2O ­ Có khí mùi khai + kết tủa là (NH4)2 CO3. 0,5 ® Ba(OH)2 + (NH4)2 CO3 → BaCO3↓ + 2NH3↑ + 2 H2O ­ Có kết tủa trắng là Na2SO4. 0,5 ® Ba(OH)2 + Na2SO4 → BaSO4↓ + 2NaOH ­ Có kết tủa và kết tủa tan trong Ba(OH)2 dư là AlCl3. 0,5 đ Ba(OH)2 + 2AlCl3 → 3BaCl2 + Al(OH)3↓ 0,5 ® Ba(OH)2 + Al(OH)3 → Ba(AlO2)2 + H2O ­ Có kết tủa trắng xanh tạo ra và dể bị hoá nâu trong không khí là FeCl2. Ba(OH)2 + FeCl2 → Fe(OH)2↓ + BaCl2 0,5 ® 4Fe(OH)2↓ + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3 ↓ ­ Còn lại là NaCl. 2. R là NaCl + H 2O + H 2O c Na NaOH Na2CO3 n/ ®p NaCl NaCl NaCl NaCl ®p + H2 + Ca(OH)2 n/ c Cl2 HCl CaCl2 9
  10. Trả lời đúng R ( 0,5 điểm). Viết sơ đồ biến hoá gồm các công thức hoá học ( 0,5 điểm). Viết đúng mổi phương trình hoá học cho ( 0,25 điểm). Câu3: ( 3đ) Cho hổn hợp khí qua dd nước brom X: CnH2n + 2 + Br2 → Không phản ứng 0,5 ® Y: CmH2m + Br2 → CmH2mBr2 Gọi số mol X, Y trong hỗn hợp lần lượt là a và b ta có: 3,36 a + b = 22,4 = 0,15 (mol) 0,5 ® 8 nY = nBrom = b = = 0,05 (mol ⇒ a = 0,1 mol 160 Theo khối lượng hỗn hợp: 3,36 1® (14n + 2)0,1 + 14m . 0,05 = 13 . 6,72 = 6,5 Rút gọn: 2n + m = 9 Vì cần thoả mản điều kiện 2 ≤ n; m ≤ 4. ( m, n nguyên dương) Chỉ hợp lí khi n = m = 3 1® Vậy công thức phân thức phân tử X là C3H8; Y là C3H6. Câu 4: Gọi công thức O xít FexOy Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (1) 0,5 ® 2y FexOy + 2yHCl → xFeCl + yH2O (2) x 0,224 Theo PT(1) nFe = n H 2 = 22,4 = 0,01 (mol) 1® mFe = 0,01.56 = 0,72(g) Nếu khử hỗn hợp bằng H2: Fe + H2 → Không phản ứng 0,5 ® FexOy + yH2 → xFe + yH2O (3) Từ cách tính trên ⇒ m FexOy trong 6,4g hỗn hợp là: 6,4.0,72 1,28 = 3,6g. 1® mFe trong 6,4g hỗn hợp là 6,4 ­ 3,6 = 2,8g 10
  11. Vậy mFe tạo thành do khử FexOy là: 5,6 – 2,8 = 2,8g Theo PT (3): FexOy + yH2 → xFe + yH2O (56x+16y)g 56xg 3,6 g 2,8g Ta có: 2,8(56 x + 16y) = 3,6.56x 1® 156,8x + 44,8y = 201,6x 44,8y = 44,8x x 1 = Vậy CT OXít sắt là FeO y 1 Câu 5 (5 đ) A là Crôm. a. 2Cr + 6HCl → 2CrCl3 + 3H2 (1) H2 + CuO → Cu + H2O (2) 0,5 ® CuO + 2HNO3 → Cu(NO3)2 + H2O (3) Cu + 4HNO3 → Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O (4) 1 1,344 Theo (4) nCu = n NO2 = = 0,03 (mol) 2 22,4.2 Theo (2) nH = nCu = 0,03 (mol) 2 1,5 ® Theo (1) nHCl = 2 nH = 2.0,03 = 0,06 (mol). 2 0,06 CM HCl (dd B) = = 0,3 (mol). 0,2 2 2.0,03 b. Theo PT (1) nCr = nH 2 = = 0,02 (mol) 1® 3 3 mCr = 0,02.52 = 1,04 (g). Vậy mg kim loại còn lại = 5,2 –1,04 = 4,16 (g) Khi để ngoài KK một thời gian có phản ứng: 4Cr + 3O2 → 2Cr2O3 (5) 1® Khối lượng kim loại tăng = khối lượng O2 phản ứng 0,024 ⇒ nO2 = = 0,00075 (mol). 32 4 Theo PT (5) nCr = nO2 0,00075.4 = 0,001 (mol) 3 3 MCr bị O xi hoá 0,01.52 = 0,052 g 1® 0,052 % mCr bị O xi hoá 4,16 .100% = 1,25%. Sở giáo dục và đào tạo Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 9 thcs 11
  12. tỉnh ninh bình Năm học 2008 – 2009 Môn : Hóa học Đề thi chính thức Thời gian làm bài 150 phút Câu 1 (4,0 điểm) 1) Thay các chất A, B, C, D, E, F trong sơ đồ dưới đây bằng các chất phù hợp trong số các chất sau: Fe2(SO4)3, Fe(OH)3, FeCl3, FeCl2, Fe2O3, FeSO4 (không theo thứ tự). Viết các phương trình thực hiện chuyển hóa và ghi rõ điều kiện (nếu có), biết mỗi mũi tên ứng với một phản ứng. A B C Fe D F E 2) Cho dung axit A tác dụng với CaCO3, KMnO4, CaC2, Al4C3, FeS thu được các khí lần lượt là CO2, Cl2, C2H2, CH4, H2S. Xác định A và viết các phương trình hóa học trong các thí nghiệm trên. Câu 2 (5,0 điểm) 1)Chỉ dùng nước và khí cacbonic, hãy nhận biết 5 chất bột sau đựng trong các lọ riêng biệt: NaCl, Na2CO3,Na2SO4, BaCO3, BaSO4. Viết các phương trình hóa học 2)Nêu hiện tượng và viết các phương trình hóa học xảy ra trong các thí nghiệm sau: a) Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 b) Cho từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch chứa Na2CO3 và NaHCO3 3) Hoàn thành các phương trình hóa học sau: a) NaHCO3 (dd) dư + Ba(OH)2 (dd) → b) NaHCO3 (dd) + Ba(OH)2 (dd) dư → Câu 3 (3,0 điểm) 1) Từ Xenlulozơ, các chất vô cơ và điều kiện có đủ, hãy viết các phương trình hóa học điều chế: a) Axit axetic b) Cao su buna. 2) Hợp chất hữu cơ A có khối lượng phân tử bằng 60 (đvc). Khi đốt cháy hoàn toàn A chỉ thu được CO2 và H2O . Hãy xác định công thức phân tử của A. Câu 4 (4,0 điểm) 1) X là dung dịch rượu etylic 920 . Trộn 100 ml X với 150 gam axit axetic rồi đun nóng với xúc tác H2SO4 đặc . Tính khối lượng este thu được. Biết khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất là 0,8 gam/ml, hiệu suất phản ứng đạt 80%. 2) Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A gồm CH4 và C2H4 thu được khí CO2 và hơi nước (ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất) có tỉ lệ thể tích là 5 : 8. Đêm đốt cháy hoàn toàn 7,6 gam hỗn hợp A trên rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm thu được vào dung dịch chứa 29,6 gam Ca(OH)2. Hỏi sau khi hấp thụ khối lượng dung dịch tăng hay giảm bao nhiêu gam. Câu 5 (4,0 điểm) 12
  13. Cho 5,1 gam hỗn hợp A gồm Mg và Fe vào 100 ml dung dịch CuSO4. Sau khi các phản ứng xảy ra hòn toàn, lọc, thu được 6,9 gam chất rắn B và dung dịch C. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch C, sau khi phản ứng xong lọc lấy kết tủa đem nung ngoài không khí đén khối lượng không đổi, thu được 4,5 gam chất rắn D. 1) Tính nồng độ mol/l của dung dịch CuSO4 ? 2) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp A? 3) Tính thể tích khí SO2 (đktc) sinh ra khi hòa tan hoàn toàn chất rắn B trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư? Cho H = 1; C =12 ; O = 16; Mg = 24; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64 ­­­­­­­­­­­­ Hết ­­­­­­­­­­­­ Sở giáo dục và đào tạo Kỳ thi chọn học sinh giỏi tỉnh hải dương Lớp 9 THCS năm học 2009 ­ 2010 Môn: Hóa học ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian :150 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 28 tháng 3 năm 2010 Đề thi gồm: 01 trang Câu 1 (2 điểm) 1. Hỗn hợp A gồm bột các oxit sau: FexOy, Al2O3, MgO, CuO. Cho khí CO dư đi qua A nung nóng đến khi phản ứng hoàn toàn được chất rắn B. Cho B vào dung dịch NaOH dư được dung dịch C và chất rắn D. Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch C. Hòa tan D bằng dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng, dư tạo thành SO2 (sản phẩm khí duy nhất). Viết các phương trình hóa học xảy ra. 2. Từ không khí, nước, muối ăn, pirit sắt, các dụng cụ và điều kiện cần thiết có đủ. Viết các phương trình hóa học (ghi rõ điều kiện nếu có) điều chế sắt (II) clorua và sắt (III) sunfat. Câu 2 (2điểm) 1. Cho 5 chất khí: CO2, C2H4, C2H2, SO2, CH4 đựng trong 5 bình riêng biệt. Trình bày phương pháp hóa học phân biệt mỗi bình trên. Viết phương trình hóa học xảy ra. 2. Xác định các chất tương ứng với các chữ cái A, B, D, E. Viết các phương trình hóa học (ghi rõ điều kiện nếu có) thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau: C2H6 (4) + H2, Pd(xt),t0 (1) + H2O, axit CaC2 B (2) D (6) (3) E (5) A polietilen Câu 3 (2 điểm) 1. Cho 4,6 gam Natri vào 200ml dung dịch CuSO41M được dung dịch A, khí B và kết tủa C. Lọc lấy C đem nung đến khối lượng không đổi được chất rắn E. Cho B phản ứng với E nung nóng đến khi phản ứng kết thúc được m gam chất rắn F. Viết các phương trình hóa học và tính m. 13
  14. ĐỀ THI CHÍNH THỨC sở giáo dục và đào tạo kỳ thi tuyển sinh lớp 10 thpt chuyên Nguyễn Hải dương Trãi - năm học 2009 - 2010 Môn thi: hoá học Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian ĐỀ THI CHÍNH THỨC giao đề) Ngày thi: 08 tháng 7 năm 2009 (Đề thi gồm có: 01 trang) 2. Nêu hiện tượng, giải thích và viết phương trình hóa học xảy ra trong các thí nghiệm sau: a. Cho từ từ đến dư dung dịch Na2CO3 vào dung dịch axit HCl và ngược lại, cho từ từ dung dịch axit HCl đến dư vào dung dịch Na2CO3. b. Cho mẩu Kali vào dung dịch FeSO4 để trong không khí. Câu 4 (2 điểm) Chia m gam hỗn hợp X gồm bột các kim loại: Ba, Fe, Al làm 3 phần bằng nhau. ­ Cho phần I tác dụng với nước dư, đến khi kết thúc phản ứng thoát ra 0,896 lít H2. ­ Cho phần II tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, đến khi kết thúc phản ứng thoát ra 1,568 lít H2. ­ Cho phần III tác dụng với dung dịch H2SO410% (lượng axit dùng dư 5% so với phản ứng), đến khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y và thoát ra 2,016 lít H2. (Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn) 1. Viết các phương trình hóa học xảy ra. 2. Tính nồng độ phần trăm các chất tan trong dung dịch Y. Câu 5 (2 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 12 gam chất hữu cơ A chỉ thu được hỗn hợp khí và hơi gồm CO2, H2O. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào bình dung dịch Ca(OH) 2 dư thấy có 40 gam kết tủa trắng và khối lượng dung dịch giảm 15,2 gam so với khối lượng của dung dịch Ca(OH)2 ban đầu. Biết rằng 3 gam A ở thể hơi có thể tích bằng thể tích của 1,6 gam oxi ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. 1. Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của A, biết A phản ứng được với CaCO3. 2. Cho 12 gam A tác dụng với 20 ml rượu etylic 920 có axit H2SO4 đặc làm xúc tác, đun nóng thu được chất hữu cơ E. Tính khối lượng của E, biết hiệu suất của phản ứng là 80% và khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất là 0,8 g/ml. Cho: H =1, O =16, S = 32, Fe =56, Na =23, Cu =64, Ba =137, Al =27, C = 12, Ca = 40. ………….........………….........Hết………………….........…......... Họ và tên thí sinh: ………………………………………………… ………..SBD: ………………… Chữ kí giám thị 1:…………………………………Chữ kí giám thị 2: ………………………….…… Câu I (2.5điểm) 14
  15. 1. Đốt quặng pirit sắt trong không khí thu được khí SO2. Dẫn từ từ khí SO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2 thu được dung dịch A. Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch A cho đến dư. Nêu hiện tượng xảy ra trong dung dịch và viết các phương trình phản ứng xảy ra theo trình tự thí nghiệm trên. 2. Xác định công thức hoá học của các chất được kí hiệu bằng các chữ cái trong ngoặc đơn rồi viết các phương trình phản ứng theo các sơ đồ phản ứng sau: a. (M) + HCl → (A1) + H2 d. (A2) + NaOH → (E) (r) + (A3) b. (M) + H2SO4 → (B1) + (B2) + H2O e. (B1) + NaOH → (E) (r) + (B3) c. (A1) + Cl2 → (A2) f. (E)  (F) + H2O → 0 t Câu II (2.0 điểm) 1. Trình bày phương pháp hoá học nhận biết các lọ riêng biệt mất nhãn có chứa: Dung dịch glucozơ; dung dịch saccarozơ; dung dịch axit axetic; nước. Viết các phương trình phản ứng xảy ra (nếu có). 2. Trình bày phương pháp tinh chế CH4 tinh khiết từ hỗn hợp khí gồm: CH4, C2H2, CO2, C2H4. Viết các phương trình phản ứng xảy ra (nếu có). Câu III (2.5điểm) Cho m gam Na vào 500 ml dung dịch HCl a M. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 13,44 lít H2 (đktc) và dung dịch A. Cho dung dịch A vào 500 ml dung dịch AlCl3 0,5M, phản ứng xong thu được 7,8 gam kết tủa và dung dịch B. 1. Tính m và a. 2. Cho 4,48 lít CO2 (đktc) từ từ vào dung dịch B. Tính khối lượng kết tủa thu được (nếu có). Câu IV(2.0 điểm) 1. Hỗn hợp X gồm 0,7 mol C2H5OH và 0,8 mol một axit hữu cơ A (RCOOH). Cho dung dịch H2SO4 đặc vào X, đun nóng một thời gian thu được hỗn hợp Y. Để trung hoà vừa hết axit dư trong Y cần 200 ml dung dịch NaOH 2M. Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng trung hoà thu được 38,4 gam muối khan. Tính hiệu suất phản ứng este hoá và xác định công thức của A. 2. Một loại gạo chứa 80% tinh bột được dùng để điều chế rượu etylic theo sơ đồ sau: Tinh bột  Glucozơ  Rượu etylic (1) → ( 2) → Với hiệu suất của giai đoạn 1 và 2 lần lượt là 80% và 60%. Để điều chế 5 lít rượu etylic 400 cần bao nhiêu kilogam gạo trên? Biết D C H OH = 0,8 gam/ml. 2 5 Câu V ( 1.0 điểm) Hỗn hợp khí X gồm hiđrocacbon CnH2n­2 (phân tử có một liên kết 3) và H2. d X / H 2 =6,5. Đun nóng X (có Ni xúc tác) để phản ứng xảy ra hoàn toàn được hỗn hợp Y. Cho Y qua dung dịch brom thấy dung dịch brom bị nhạt màu. Xác định công thức phân tử của CnH2n­2 và phần trăm thể tích mỗi chất trong X. Cho biết: O = 16; H = 1; C = 12; Na =23; Al = 27 ­­­­­­­­­­­­­­­Hết­­­­­­­­­­­­­­­­ Họ, tên thí sinh.................................................... Số báo danh...................................... Chữ kí giám thị 1...............................................Chữ kí giám thị 2................................... Đáp án môn Hoà (Tham khảo) 15
  16. Câ Đáp án Điể ý u m I 2.5 * Hiện tượng: ­ Dẫn SO2 vào dd Ca(OH)2 lúc đầu xuất hiện kết tủa vẩn đục, sau đó kết tủa tan trở lại tạo thành dd trong suốt. 0,5 ­ Nhỏ dd NaOH vào dd trong suốt lại thu được kết tủa trắng. * PTHH: 2FeS2 + 11/2O2  2Fe2O3 + 4SO2 → 0 t 1 SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O SO2 + CaSO3 + H2O → Ca(HSO3)2 0,875 SO2 + H2O → H2SO3 H2SO3 + NaOH → NaHSO3 + H2O Ca(HSO3)2+ NaOH → CaSO3 + NaHSO3 + H2O NaHSO3 + NaOH → Na2SO3 +H2O * M: Fe; A1: FeCl2; B1: Fe2(SO4)3; B2: SO2; A2: FeCl3; E: 0.25 Fe(OH)3; A3: NaCl; B3: Na2SO4; Fe2O3 Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 0,125 2Fe + 6H2SO4đ  Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O → 0 t 0,25 2 FeCl2 + 1/2Cl2 → FeCl3 0,125 FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl 0,125 Fe2(SO4)3 + 6NaOH → 2Fe(OH)3 + 3Na2SO4 0,125 2Fe(OH)3  Fe2O3 + 3H2O → 0 t 0,125 II 2.0 ­ Lấy mỗi hoá chất một lượng nhỏ ra các ống nghiệm tương ứng, đánh dấu các mẫu TN. 0,25 Nhúng quỳ tím vào các mẫu, quỳ tím hoá đỏ là dd CH3COOH, các mẫu còn lại không làm quỳ tím đổi màu. ­ Cho vào các mẫu còn lại dung dịch AgNO3/NH3, đun 0,25 nóng. Mẫu nào có phản ứng tráng gương là glucozơ. 1 ­ Cho các mẫu còn lại vài giọt dd H2SO4 loãng, đun nóng sau đó trung hoà bằng dd NaOH rồi cho tác dụng với dung 0,25 dịch AgNO3/NH3, đun nóng. Mẫu có pư tráng gương suy ra mẫu ban đầu là dd saccarozơ, mẫu còn lại là nước. * Các PTHH: 0 C12H22O11 + H2O → C6H12O6 + C6H12O6 H SO t2 4; 0,25 0 C6H12O6 + Ag2O  C6H12O7 + 2Ag NH t → 3; 2 ­ Dẫn toàn bộ hỗn hợp qua các bình mắc nối tiếp. ­ Bình 1 chứa dd Ca(OH)2 dư, toàn bộ khí CO2 sẽ bị hấp 0,25 thụ. CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O ­ Khí qua bình 1 đến bình 2 chứa dung dịch brom dư, toàn bộ 0,5 16
  17. C2H2, C2H4 bị hấp thụ. C2H4 + Br2 → C2H4Br2 C2H2 + 2Br2 → C2H4Br4 ­ Khí CH4 và hơi nước thoát khỏi bình 2 qua bình 3 chứa dd 0,25 H2SO4 đặc dư thu được CH4 tinh khiết. III 2.5 Các PTHH 0,5 2Na + 2HCl → 2NaCl + H2 (1) 2Na + 2H2O →2NaOH + H2 (2) 3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3 + 3NaCl (3) 4NaOH + AlCl3→ NaAlO2 + 2H2O + 3NaCl (4) n H = 0,6 (mol); n AlCl = 0,5.0,5 = 0,25 (mol); 0.25 2 3 n Al ( OH ) = 7,8:78 = 0,1 (mol) 3 ­ Vì A tác dụng được với dd AlCl3 tạo kết tủa nên có pư (2) ­Theo pt (1), (2) nNa = nNaOH + nNaCl = 2n H = 0,6.2 = 1,2 2 0.25 (mol) Vậy m = 1,2.23 = 27,6 (gam) 1 ­ Vì n Al ( OH ) = 0,1 < n AlCl = 0,25 nên có 2 trường hợp 3 3 * TH1: Không xảy ra pư (4) thì sau pư (3) AlCl3 dư. 0,25 ­ Theo pt (3) ta có: nNaOH = 3n Al ( OH ) = 0,1.3 = 0,3 (mol) 3 Theo pt (1) → nHCl = nNaCl = (1,2 ­ 0,3) = 0,9 (mol) 0,25 Vậy a = 0,9:0,5 = 1,8(M) * TH 2: Xảy ra cả pư (4) Theo pt (3): n Al ( OH ) = n AlCl = 0,1 (mol) 3 3 Nên số mol AlCl3 ở pư (4) là: 0,25 ­ 0,1 = 0,15 (mol). 0,25 Theo pt (3),(4) ta có: nNaOH = 3.0,1 + 4.0,15 = 0,9 (mol) Theo pt (1) → nHCl = nNaCl = (1,2 ­ 0,9) = 0,3 (mol) 0,25 Vậy a = 0,3:0,5 = 0,6(M) nCO2 = 0,2 (mol) TH 1: Dd B chứa AlCl3 dư và NaCl sẽ không tác dụng 0,25 được với CO2 nên mkết tủa = 0(gam). TH 2: dd B chứa NaAlO2, NaCl. Khi cho B pư với CO2 chỉ có pư: NaAlO2 + CO2 + H2O → Al(OH)3 + NaHCO3 2 (5) Theo pt (5) n Al ( OH ) = n NaAlO = 0,15 (mol) 3 2 0,25 → n CO dư = 0,2 ­ 0,15 = 0,05 (mol) 2 Vậy khối lượng kết tủa thu được là: m Al ( OH ) = 0,15.78 = 11,7 (gam) 3 IV 2.0 17
  18. → 0 H SO ;t RCOOH + C2H5OH ← RCOOC2H5 + H2O (1) 2 4 0.25 RCOOH + NaOH → RCOONa + H2O (2) Ta có n RCOOH = 0,8> n C H OH = 0,7 , kết hợp với pt (1) nên 2 5 0,25 axit dư, hiệu suất pư tính theo rượu. nNaOH = 0,2.2 = 0,4 (mol) Theo (2) n RCOOH = n RCOONa = 0,4 (mol) 1 Theo (1)→ n C H OH pư = nRCOOH pư = 0,8 ­ 0,4 = 0,4 (mol) 2 5 0.25 0, 4 Vậy H = .100 ; 57,14% 0,7 ­ Khi cô cạn hỗn hợp sau phản ứng trung hoà thì nước, rượu, axit, este đều bị bay hơi hoàn toàn. 38,4 gam muối khan chính là RCOONa. 0.25 M RCOONa. = 38,4: 0,4 = 96 → MR = 29 (C2H5­) Vậy công thức của A là : C2H5COOH. 0 (­C6H10O5­)n + nH2O → nC6H12O6 H SO t 2 4; (1) 0.25 C6H12O6  2C2H5OH + 2CO2 → 0 men ; t (2) 40.5 Vrượu = = 2(l ) →mrượu = 2.1000.0,8 = 1600 (gam) = 100 0.25 1,6(kg) Hiệu suất chung của cả 2 giai đoạn là: H = 0,8.0,6 = 48% 2 Theo pt (1)(2) với H = 48% thì khối lượng tinh bột cần dùng là để điều chế 1,6 kg rượu là: 1,6.162.100 0.25 m (−C H O −) = ≈ 5,870(kg ) 92.48 6 10 5 n Vậy khối lượng gạo cần dùng là: 5,870.100 0.25 mgạo ≈ = 7,337( kg ) 80 V 1.0 1 Gọi số mol của CnH2n­2 là x mol; số mol H2 là y (mol). Các phản ứng có thể có: CnH2n­2 + H2  CnH2n → 0 Ni , t CnH2n­2 + 2H2  CnH2n+2 → 0 Ni , t Vì Y làm nhạt màu dd brom mà phản ứng hoàn toàn chứng tỏ H2 đã pư hết → y < 2x 0.25 Ta có: M X = 6,5.2 = 13 nên: x.M + 2. y y M −13 =13 ⇔ =
  19. Công thức của hiđrocacbon là: C2H2 * Theo phần trên: y M −13 26 − 13 13 = = = . x 11 11 11 Do ở cùng đk t , p nên tỉ lệ %V cũng chính là tỉ lệ % về số 0 mol nên: 11 %V C H = .100 ≈ 45,83% 11 + 13 2 2 13 0.25 %V H = .100 ≈ 54,17% 11 + 13 2 Đ1 đề thi tuyển sinh vào lớp 10 chuyên môn: hóa (Thời gian làm bài: 180/) Câu 1: a, Nồng độ dung dịch là gì? Thế nào là nồng độ phần trăm, nồng độ mol? Viết biểu thức tính mỗi loại. b, Lập biểu thức liên hệ giữa độ tan và nồng độ phần trăm của một chất tan trong dung dịch bão hòa chất đó. Câu 2: a, Tính % khối lượng nứơc kết tinh trong xocđa Na2CO3. 10H2O trong CuSO4. 5H2O. b, Để xác định số phân tử H2O kết tinh người ta lấy 25 gam tinh thể đồng sunphat ngậm nước CuSO4. xH2O (màu xanh), đun nóng tới khối lượng riêng không đổi thu được 16g chất rắn màu trắng (CuSO4 khan) tính số phân tử nước x. Câu 3: Viết phương trình phản ứng thực hiện chuỗi biến hóa: a, Ca ­> CaO ­> CaCO3 ­> CaCl2 Ca(OH)2 b, S ­> SO2 ­> SO3 ­> Oleum Na2SO3 ­> Na2SO4 Câu 4: Dung dịch chứa 3,7g Caxi hiđroxit hấp thụ 1 lượng Cacbon đioxit có thể tích 1,68 lit đo ở đktc. Xác định khối lượng kết tủa tạo thành. 19
  20. Câu 5: Cho 100g hỗn hợp 2 muối Clorua của cùng 1 kim loại dung dịch NaOH lấy dư. Biết khối lượng riêng của hiđroxit kim loại hóa trị II là 19,8g và khối lượng Clorua kim loại hóa trị II bằng khối lượng moi của A. a, Xác định kim loại A. b, Tính % khối lượng của 2 muối trong hỗn hợp. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ đ2 đề thi tuyển sinh vào lớp10 chuyên môn: hóa (Thời gian làm bài: 180/) Câu 1: a, Có nhóm kim loại Cu, Fe, Ag, Al và dung dịch muối CuSO 4, AgNO3. Hãy cho biết những kim loại nào có thể tác dụng với những dung dịch muối nào? Viết phương trình phản ứng xảy ra. b, Nếu có hỗn hợp bột của những kim loại trên hãy trình bày phương pháp tách riêng kim loại Ag và kim loại Cu ra khỏi hỗn hợp. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. Câu 2: Viết phương trình hóa học thực hiện những biến hóa học sau: Al 1> AlCl3 2> Al(OH)3 3> Al2O3 4> Al2(SO4)3 5> Al(OH)3 6 NaAlO2 Câu 3: Nhận biết các chất trong 4 lọ mất nhãn chứa K2CO3, Mg(NO3)2, AgNO3, HCl. Viết PTPƯ nếu có, biết rằng chỉ được dùng 1 hóa chất duy nhất là quỳ tím. Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 1 hợp chất hiđro cacbon A ta thu được 22g CO 2 và 13,5g H2O. Biết khối lượng phân tử của A là 30. Lập CTPT của A. Viết CTCT của A. Câu 5: a, Cho 2,24 lít khí CO2 sục vào 150ml dung dịch NaOH 1M. Tính nồng độ M của các chất trong dung dịch nếu thể tích dung dịch coi như không đổi. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2