Đề thi vật liệu học kỹ thuật
lượt xem 19
download
Câu 1: Trong các phát biểu về đặc điểm của phương pháp gia công bằng nhiệt luyện, phát biểu nào sau đây là sai? A. Hình dạng và kích thước không thay đổi hoặc thay đổi rất ít ngoài ý muốn B. Không nung nóng tới trạng thái có pha lỏng, luôn ở trạng thái rắn C. Nhiệt luyện chỉ áp dụng được cho thép và gang D. Kết quả của nhiệt luyện được đánh giá bằng biến đổi tổ chức tế vi và cơ tính Câu 2: Trong các đặc điểm sau, đặc điểm nào là sai đối với dung dịch rắn? A. Mạng tinh thể...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi vật liệu học kỹ thuật
- Mã đề: 001 Câu 1: Trong các phát biểu về đặc điểm của phương pháp gia công b ằng nhi ệt luy ện, phát bi ểu nào sau đây là sai? A. Hình dạng và kích thước không thay đổi hoặc thay đổi rất ít ngoài ý muốn B. Không nung nóng tới trạng thái có pha lỏng, luôn ở trạng thái rắn C. Nhiệt luyện chỉ áp dụng được cho thép và gang D. Kết quả của nhiệt luyện được đánh giá bằng biến đổi tổ chức tế vi và cơ tính Câu 2: Trong các đặc điểm sau, đặc điểm nào là sai đối với dung dịch rắn? A. Mạng tinh thể bị xô lệch nên độ bền, độ cứng cao hơn kim loại dung môi B. Thành phần của các nguyên tố thay đổi trong phạm vi nhất định C. Có kiểu mạng tinh thể của nguyên tố hòa tan D. Có liên kết kim loại Câu 3: Dạng sai hỏng nào sau đây không khắc phục được? A. Nứt B. Thoát các bon C. Thép quá giòn D. Độ cứng không đạt Câu 4: Thành phần C trong Mactenxit: A. Bằng thành phần C trong γ B. Nhỏ hơn thành phần C trong γ C. Lớn hơn thành phần C trong γ D. Có thể lớn hơn, nhỏ hơn hoặc bằng thành phần C trong γ (tùy từng trường hợp) Câu 5: Nhiệt độ ủ non (ủ thấp) là: A. 600 ÷ 700 0C B. 200 ÷ 300 0C C. 450 ÷ 600 0C D. 200 ÷ 600 0C Câu 6: Trong các mục đích sau của ủ, mục đích nào không đúng? A. Làm nhỏ hạt B. Làm giảm độ cứng để dễ gia công cắt C. Làm tăng độ dẻo dai, do đó tăng giới hạn đàn hồi D. Làm đồng đều thành phần hóa học. Câu 7: Thép các bon( %C = 0,2), để gia công cắt gọt cần áp dụng phương pháp nhiệt luyện nào? A. Ủ đẳng nhiệt B. Ủ hoàn toàn C. Ủ không hoàn toàn D. Thường hóa Câu 8: Kim loại là những chất: A. Có hệ số nhiệt độ của điện trở là dương B. Có nhiệt độ nóng chảy cao và độ bền cao C. Có cấu tạo tinh thể D. Có tính dẻo, có ánh kim, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt Câu 9: Mọi quá trình tự phát trong tự nhiên xẩy ra theo chi ều h ướng v ới năng l ượng d ự tr ữ thay đổi như thế nào? A. Không thay đổi B. Giảm C. Tăng D. Tăng hay giảm tùy thuộc vào từng trường hợp Câu 10: Biến dạng nóng là biến dạng: A. Ở nhiệt độ cao hơn nhiệt độ kết tinh lại B. Ở nhiệt độ gần nhiệt độ nóng chảy C. Ở nhiệt độ ≥ 500 C0 D. Ở nhiệt độ cao Câu 11: Khi nung nóng tới nhiệt độ A1, trong mọi thép bắt đầu có chuyển biến nào: A. F + P → γ B. F → γ C. F + Xe → γ D. P → γ Câu 12: Trong các dạng thù hình của Fe, khối lượng riêng của dạng thù hình nào lớn nhất? A. Feδ B. Feγ C. Cả ba dạng bằng nhau D. Feα Câu 13: Cho ô cơ bản như hình vẽ bên. Hỏi bán kính nguyên tử bằng bao nhiêu? a
- A. B. C. D. Câu 14: Trong dung dịch rắn nguyên tố nào được gọi là dung môi? A. Nguyên tố có bán kính nguyên tử lớn hơn B. Nguyên tố có nhiệt độ nóng chảy cao hơn C. Nguyên tố giữ nguyên kiểu mạng D. Nguyên tố có tỷ lệ nhiều hơn Câu 15: So sánh kích thước hạt của vật đúc khi đúc bằng khuôn cát(KC) và khuôn kim lo ại (KKL)? A. Bằng nhau nếu đúc cùng một loại chi tiết B. KKL < KC C. KKL > KC D. Không so sánh được, tùy thuộc vào nhiều yếu tố Câu 16: Ủ hoàn toàn áp dụng cho loại thép nào? A. Thép hợp kim trung bình và cao B. Mọi loại thép (kể cả gang) C. Thép sau cùng tích D. Thép trước cùng tích Câu 17: Trong các phát biểu sau về biến dạng, phát biểu nào là sai? A. Mẫu thử bắt đầu biến dạng dẻo khi tải trọng gây ra ứng suất σ ≥ σđh B. Biến dạng dẻo là biến dạng còn lại sau khi thôi tác dụng tải trọng C. Biến dạng đàn hồi sẽ mất đi sau khi bỏ tải trọng D. Khi tác dụng tải trọng, biến dạng dẻo và biến dạng đàn hồi xảy ra song song nhau Câu 18: Tổ chức của gang trắng cùng tinh là: A. Le B. P + Le C. P + XeII + Le D. Le + XeI Câu 19: Hạt Mactenxit có dạng: A. Hình cầu B. Hình kim C. Hình trụ D. Kim, cầu hoặc trụ (tùy từng trường hợp) Câu 20: Tại sao C có thể hòa tan trong Feγ nhiều hơn so với Feα? A. Vì Feγ tồn tại ở nhiệt độ cao B. Vì kích thước lỗ hổng trong mạng tinh thể Feγ lớn hơn C. Vì số lượng lỗ hổng trong mạng tinh thể Feγ nhiều hơn D. Vì mật độ khối của Feγ lớn hơn Mã đề: 002 Câu 1: Nhiệt độ ủ non (ủ thấp) là: A. 600 ÷ 700 0C B. 450 ÷ 600 0C C. 200 ÷ 300 0C D. 200 ÷ 600 0C Câu 2: Mọi quá trình tự phát trong tự nhiên xẩy ra theo chi ều h ướng v ới năng l ượng d ự tr ữ thay đổi như thế nào? A. Tăng hay giảm tùy thuộc vào từng trường hợp B. Giảm C. Tăng D. Không thay đổi Câu 3: Tại sao C có thể hòa tan trong Feγ nhiều hơn so với Feα? A. Vì Feγ tồn tại ở nhiệt độ cao B. Vì kích thước lỗ hổng trong mạng tinh thể Feγ lớn hơn C. Vì số lượng lỗ hổng trong mạng tinh thể Feγ nhiều hơn D. Vì mật độ khối của Feγ lớn hơn Câu 4: Khi nung nóng tới nhiệt độ A1, trong mọi thép bắt đầu có chuyển biến nào: A. F → γ B. F + P → γ C. P → γ D. F + Xe → γ Câu 5: Trong các dạng thù hình của Fe, khối lượng riêng của dạng thù hình nào lớn nhất? A. Cả ba dạng bằng nhau B. Feα C. Feγ D. Feδ Câu 6: Hạt Mactenxit có dạng: A. Hình kim B. Hình cầu C. Hình trụ D. Kim, cầu hoặc trụ (tùy từng trường hợp) Câu 7: Kim loại là những chất:
- A. Có tính dẻo, có ánh kim, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt B. Có hệ số nhiệt độ của điện trở là dương C. Có cấu tạo tinh thể D. Có nhiệt độ nóng chảy cao và độ bền cao Câu 8: So sánh kích thước hạt của vật đúc khi đúc bằng khuôn cát(KC) và khuôn kim lo ại (KKL)? A. Bằng nhau nếu đúc cùng một loại chi tiết B. KKL < KC C. KKL > KC D. Không so sánh được, tùy thuộc vào nhiều yếu tố Câu 9: Trong các đặc điểm sau, đặc điểm nào là sai đối với dung dịch rắn? A. Có kiểu mạng tinh thể của nguyên tố hòa tan B. Có liên kết kim loại C. Mạng tinh thể bị xô lệch nên độ bền, độ cứng cao hơn kim loại dung môi D. Thành phần của các nguyên tố thay đổi trong phạm vi nhất định Câu 10: Trong các phát biểu về đặc điểm của phương pháp gia công bằng nhi ệt luy ện, phát bi ểu nào sau đây là sai? A. Hình dạng và kích thước không thay đổi hoặc thay đổi rất ít ngoài ý muốn B. Kết quả của nhiệt luyện được đánh giá bằng biến đổi tổ chức tế vi và cơ tính C. Không nung nóng tới trạng thái có pha lỏng, luôn ở trạng thái rắn D. Nhiệt luyện chỉ áp dụng được cho thép và gang Câu 11: Trong dung dịch rắn nguyên tố nào được gọi là dung môi? A. Nguyên tố có bán kính nguyên tử lớn hơn B. Nguyên tố có tỷ lệ nhiều hơn C. Nguyên tố giữ nguyên kiểu mạng D. Nguyên tố có nhiệt độ nóng chảy cao hơn Câu 12: Cho ô cơ bản như hình vẽ bên. Hỏi bán kính nguyên tử bằng bao nhiêu? a A. B. C. D. Câu 13: Thành phần C trong Mactenxit: A. Nhỏ hơn thành phần C trong γ B. Có thể lớn hơn, nhỏ hơn hoặc bằng thành phần C trong γ (tùy từng trường hợp) C. Lớn hơn thành phần C trong γ D. Bằng thành phần C trong γ Câu 14: Tổ chức của gang trắng cùng tinh là: A. Le B. P + Le C. P + XeII + Le D. Le + XeI Câu 15: Ủ hoàn toàn áp dụng cho loại thép nào? A. Thép hợp kim trung bình và cao B. Mọi loại thép (kể cả gang) C. Thép trước cùng tích D. Thép sau cùng tích Câu 16: Trong các phát biểu sau về biến dạng, phát biểu nào sai? A. Mẫu thử bắt đầu biến dạng dẻo khi tải trọng gây ra ứng suất σ ≥ σđh B. Biến dạng dẻo là biến dạng còn lại sau khi thôi tác dụng tải trọng C. Biến dạng đàn hồi sẽ mất đi sau khi bỏ tải trọng D. Khi tác dụng tải trọng, biến dạng dẻo và biến dạng đàn hồi xảy ra song song nhau Câu 17: Trong các mục đích sau của ủ, mục đích nào không đúng? A. Làm nhỏ hạt B. Làm tăng độ dẻo dai, do đó tăng giới hạn đàn hồi C. Làm đồng đều thành phần hóa học.
- D. Làm giảm độ cứng để dễ gia công cắt Câu 18: Dạng sai hỏng nào sau đây không khắc phục được? A. Nứt B. Độ cứng không đạt C. Thép quá giòn D. Thoát các bon Câu 19: Biến dạng nóng là biến dạng: A. Ở nhiệt độ cao hơn nhiệt độ kết tinh lại B. Ở nhiệt độ gần nhiệt độ nóng chảy C. Ở nhiệt độ ≥ 500 C0 D. Ở nhiệt độ cao Câu 20: Thép các bon( %C = 0,2), để gia công cắt gọt cần áp dụng phương pháp nhiệt luyện nào? A. Ủ đẳng nhiệt B. Ủ hoàn toàn C. Ủ không hoàn toàn D. Thường hóa Mã đề: 003 Câu 1: Thép các bon( %C = 0,2), để gia công cắt gọt cần áp dụng phương pháp nhiệt luyện nào? A. Ủ đẳng nhiệt B. Thường hóa C. Ủ hoàn toàn D. Ủ không hoàn toàn Câu 2: Trong các đặc điểm sau, đặc điểm nào là sai đối với dung dịch rắn? A. Có liên kết kim loại B. Có kiểu mạng tinh thể của nguyên tố hòa tan C. Thành phần của các nguyên tố thay đổi trong phạm vi nhất định D. Mạng tinh thể bị xô lệch nên độ bền, độ cứng cao hơn kim loại dung môi Câu 3: Hạt Mactenxit có dạng: A. Kim, cầu hoặc trụ (tùy từng trường hợp) B. Hình cầu C. Hình kim D. Hình trụ Câu 4: Tại sao C có thể hòa tan trong Feγ nhiều hơn so với Feα? A. Vì mật độ khối của Feγ lớn hơn B. Vì kích thước lỗ hổng trong mạng tinh thể Feγ lớn hơn C. Vì Feγ tồn tại ở nhiệt độ cao D. Vì số lượng lỗ hổng trong mạng tinh thể Feγ nhiều hơn Câu 5: Trong dung dịch rắn nguyên tố nào được gọi là dung môi? A. Nguyên tố có tỷ lệ nhiều hơn B. Nguyên tố có nhiệt độ nóng chảy cao hơn C. Nguyên tố giữ nguyên kiểu mạng D. Nguyên tố có bán kính nguyên tử lớn hơn Câu 6: Kim loại là những chất: A. Có tính dẻo, có ánh kim, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt B. Có hệ số nhiệt độ của điện trở là dương C. Có cấu tạo tinh thể D. Có nhiệt độ nóng chảy cao và độ bền cao Câu 7: So sánh kích thước hạt của vật đúc khi đúc bằng khuôn cát(KC) và khuôn kim lo ại (KKL)? A. KKL < KC B. Bằng nhau nếu đúc cùng một loại chi tiết C. KKL > KC D. Không so sánh được, tùy thuộc vào nhiều yếu tố Câu 8: Trong các dạng thù hình của Fe, khối lượng riêng của dạng thù hình nào lớn nhất? A. Feγ B. Feα C. Cả ba dạng bằng nhau D. Feδ Câu 9: Thành phần C trong Mactenxit: A. Nhỏ hơn thành phần C trong γ B. Có thể lớn hơn, nhỏ hơn hoặc bằng thành phần C trong γ (tùy từng trường hợp) C. Lớn hơn thành phần C trong γ D. Bằng thành phần C trong γ Câu 10: Cho ô cơ bản như hình vẽ bên. Hỏi bán kính nguyên tử bằng bao nhiêu? a
- A. B. C. D. Câu 11: Ủ hoàn toàn áp dụng cho loại thép nào? A. Thép hợp kim trung bình và cao B. Mọi loại thép (kể cả gang) C. Thép trước cùng tích D. Thép sau cùng tích Câu 12: Mọi quá trình tự phát trong tự nhiên xẩy ra theo chi ều h ướng v ới năng l ượng d ự tr ữ thay đổi như thế nào? A. Không thay đổi B. Tăng hay giảm tùy thuộc vào từng trường hợp C. Tăng D. Giảm Câu 13: Tổ chức của gang trắng cùng tinh là: A. Le B. P + Le C. P + XeII + Le D. Le + XeI Câu 14: Khi nung nóng tới nhiệt độ A1, trong mọi thép bắt đầu có chuyển biến nào: A. F → γ B. F + Xe → γ C. F + P → γ D. P → γ Câu 15: Trong các phát biểu về biến dạng, phát biểu nào sau đây là sai? A. Mẫu thử bắt đầu biến dạng dẻo khi tải trọng gây ra ứng suất σ ≥ σđh B. Biến dạng dẻo là biến dạng còn lại sau khi thôi tác dụng tải trọng C. Biến dạng đàn hồi sẽ mất đi sau khi bỏ tải trọng D. Khi tác dụng tải trọng, biến dạng dẻo và biến dạng đàn hồi xảy ra song song nhau Câu 16: Trong các mục đích sau của ủ, mục đích nào không đúng? A. Làm nhỏ hạt B. Làm tăng độ dẻo dai, do đó tăng giới hạn đàn hồi C. Làm đồng đều thành phần hóa học. D. Làm giảm độ cứng để dễ gia công cắt Câu 17: Dạng sai hỏng nào sau đây không khắc phục được? A. Nứt B. Độ cứng không đạt C. Thép quá giòn D. Thoát các bon Câu 18: Biến dạng nóng là biến dạng: A. Ở nhiệt độ cao hơn nhiệt độ kết tinh lại B. Ở nhiệt độ gần nhiệt độ nóng chảy C. Ở nhiệt độ ≥ 5000C D. Ở nhiệt độ cao Câu 19: Nhiệt độ ủ non (ủ thấp) là: A. 450 ÷ 600 0C B. 200 ÷ 300 0C C. 600 ÷ 700 0C D. 200 ÷ 600 0C Câu 20: Trong các phát biểu về đặc điểm của phương pháp gia công bằng nhi ệt luy ện, phát bi ểu nào sau đây là sai? A. Kết quả của nhiệt luyện được đánh giá bằng biến đổi tổ chức tế vi và cơ tính B. Không nung nóng tới trạng thái có pha lỏng, luôn ở trạng thái rắn C. Nhiệt luyện chỉ áp dụng được cho thép và gang D. Hình dạng và kích thước không thay đổi hoặc thay đổi rất ít ngoài ý muốn Mã đề: 004 Câu 1: Dạng sai hỏng nào sau đây không khắc phục được? A. Nứt B. Độ cứng không đạt C. Thép quá giòn D. Thoát các bon Câu 2: Khi nung nóng tới nhiệt độ A1, trong mọi thép bắt đầu có chuyển biến nào: A. F → γ B. F + Xe → γ C. F + P → γ D. P → γ Câu 3: Ủ hoàn toàn áp dụng cho loại thép nào? A. Thép hợp kim trung bình và cao B. Mọi loại thép (kể cả gang) C. Thép trước cùng tích D. Thép sau cùng tích Câu 4: Trong các mục đích sau của ủ, mục đích nào không đúng? A. Làm nhỏ hạt B. Làm tăng độ dẻo dai, do đó tăng giới hạn đàn hồi C. Làm đồng đều thành phần hóa học. D. Làm giảm độ cứng để dễ gia công cắt Câu 5: Trong các phát biểu sau về biến dạng, phát biểu nào sai? A. Mẫu thử bắt đầu biến dạng dẻo khi tải trọng gây ra ứng suất σ ≥ σđh B. Khi tác dụng tải trọng, biến dạng dẻo và biến dạng đàn hồi xảy ra song song nhau
- C. Biến dạng dẻo là biến dạng còn lại sau khi thôi tác dụng tải trọng D. Biến dạng đàn hồi sẽ mất đi sau khi bỏ tải trọng Câu 6: Biến dạng nóng là biến dạng: A. Ở nhiệt độ cao hơn nhiệt độ kết tinh lại B. Ở nhiệt độ gần nhiệt độ nóng chảy C. Ở nhiệt độ ≥ 5000C D. Ở nhiệt độ cao Câu 7: Trong các dạng thù hình của Fe, khối lượng riêng của dạng thù hình nào lớn nhất? A. Feα B. Feγ C. Cả ba dạng bằng nhau D. Feδ Câu 8: So sánh kích thước hạt của vật đúc khi đúc bằng khuôn cát(KC) và khuôn kim lo ại (KKL)? A. Không so sánh được, tùy thuộc vào nhiều yếu tố B. KKL < KC C. KKL > KC D. Bằng nhau nếu đúc cùng một loại chi tiết Câu 9: Cho ô cơ bản như hình vẽ bên. Hỏi bán kính nguyên tử bằng bao nhiêu? a A. B. C. D. Câu 10: Mọi quá trình tự phát trong tự nhiên xẩy ra theo chi ều h ướng v ới năng l ượng d ự tr ữ thay đổi như thế nào? A. Tăng B. Tăng hay giảm tùy thuộc vào từng trường hợp C. Không thay đổi D. Giảm Câu 11: Tại sao C có thể hòa tan trong Feγ nhiều hơn so với Feα? A. Vì kích thước lỗ hổng trong mạng tinh thể Feγ lớn hơn B. Vì mật độ khối của Feγ lớn hơn C. Vì Feγ tồn tại ở nhiệt độ cao D. Vì số lượng lỗ hổng trong mạng tinh thể Feγ nhiều hơn Câu 12: Tổ chức của gang trắng cùng tinh là: A. Le B. Le + XeI C. P + XeII + Le D. P + Le Câu 13: Trong dung dịch rắn nguyên tố nào được gọi là dung môi? A. Nguyên tố có nhiệt độ nóng chảy cao hơn B. Nguyên tố có bán kính nguyên tử lớn hơn C. Nguyên tố có tỷ lệ nhiều hơn D. Nguyên tố giữ nguyên kiểu mạng Câu 14: Hạt Mactenxit có dạng: A. Kim, cầu hoặc trụ (tùy từng trường hợp) B. Hình cầu C. Hình kim D. Hình trụ Câu 15: Thành phần C trong Mactenxit: A. Nhỏ hơn thành phần C trong γ B. Lớn hơn thành phần C trong γ C. Bằng thành phần C trong γ D. Có thể lớn hơn, nhỏ hơn hoặc bằng thành phần C trong γ (tùy từng trường hợp) Câu 16: Trong các đặc điểm sau, đặc điểm nào là sai đối với dung dịch rắn? A. Mạng tinh thể bị xô lệch nên độ bền, độ cứng cao hơn kim loại dung môi B. Thành phần của các nguyên tố thay đổi trong phạm vi nhất định C. Có kiểu mạng tinh thể của nguyên tố hòa tan D. Có liên kết kim loại Câu 17: Kim loại là những chất: A. Có hệ số nhiệt độ của điện trở là dương B. Có nhiệt độ nóng chảy cao và độ bền cao
- C. Có tính dẻo, có ánh kim, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt D. Có cấu tạo tinh thể Câu 18: Nhiệt độ ủ non (ủ thấp) là: A. 450 ÷ 600 0C B. 200 ÷ 300 0C C. 600 ÷ 700 0C D. 200 ÷ 600 0C Câu 19: Trong các phát biểu về đặc điểm của phương pháp gia công b ằng nhi ệt luy ện, phát bi ểu nào sau đây là sai? A. Kết quả của nhiệt luyện được đánh giá bằng biến đổi tổ chức tế vi và cơ tính B. Nhiệt luyện chỉ áp dụng được cho thép và gang C. Không nung nóng tới trạng thái có pha lỏng, luôn ở trạng thái rắn D. Hình dạng và kích thước không thay đổi hoặc thay đổi rất ít ngoài ý muốn Câu 20: Thép các bon( %C = 0,2), để gia công cắt gọt cần áp dụng phương pháp nhiệt luyện nào? A. Ủ đẳng nhiệt B. Ủ hoàn toàn C. Thường hóa D. Ủ không hoàn toàn Mã đề: 005 Câu 1: Trong các thông số đặc trưng cho nhiệt luyện, thông số nào ít quan trọng hơn cả? A. Tốc độ nung B. Nhiệt độ nung C. Thời gian giữ nhiệt D. Tốc độ làm nguội sau khi giữ nhiệt. Câu 2: Trong các phát biểu sau về dung dịch rắn thay thế, phát biểu nào sai? A. Dung dịch rắn thay thế có hai loại: hòa tan có hạn và hòa tan vô hạn B. Chỉ tạo được dung dịch rắn thay thế khi kích thước nguyên tử của nguyên tố hòa tan và nguyên tố dung môi sai khác nhau không quá 15% C. Trong dung dịch rắn thay thế, nguyên tố hòa tan là các á kim như H2, N2, … D. Khi nguyên tử của nguyên tố hòa tan thay thế vào vị trí nút mạng của nguyên tố dung môi thì tạo thành dung dịch rắn thay thế. Câu 3: Với chi tiết có hình dạng phức tạp thì không nên áp dụng ph ương pháp tôi nào? A. Tôi trong một môi trường B. Tôi trong hai môi trường C. Tôi đẳng nhiệt D. Tôi phân cấp Câu 4: Trong các đặc điểm của chuyển biến P → γ , đặc điểm nào sau đây là sai? A. Chuyển biến xảy ra không tức thời B. Nhiệt độ chuyển biến (với tốc độ nung thực tế) luôn lớn hơn 7270C C. Quy luật lớn lên của hạt γ là như nhau với mọi loại thép (nhiệt độ càng cao hạt γ càng lớn) D. Tốc độ nung càng lớn, nhiệt độ bắt đầu chuyển biến càng lớn và thời gian chuyển biến càng ngắn Câu 5: Nhiệt độ ủ hoàn toàn là: A. 600÷ 8000C B. A1 + 20÷ 300C C. 200÷ 6000C D. A3 + 20÷ 300C Câu 6: Trong các phát biểu sau về tác dụng của nhiệt luy ện đối với s ản xuất c ơ khí, phát bi ểu nào là sai? A. Cải thiện được tính công nghệ (làm cho kim loại và hợp kim dễ gia công hơn). B. Tăng độ bền độ cứng của hợp kim mà vẫn đảm bảo độ dẻo, độ dai C. Tạo ra được các tính chất đặc biệt như chịu mài mòn, chịu ăn mòn, có tính đàn hồi, … D. Làm tăng nhiệt độ nóng chảy của kim loại và hợp kim nên làm tăng khả nằng chịu nhiệt Câu 7: Thép các bon( %C = 0,4), để gia công cắt gọt cần áp dụng phương pháp nhiệt luyện nào? A. Ủ hoàn toàn B. Thường hóa C. Ủ không hoàn toàn D. Ủ đẳng nhiệt Câu 8: Ô cơ bản là gì? A. Là phần nhỏ nhất đặc trưng đầy đủ cho các tính chất cơ bản của mạng tinh thể B. Là tập hợp của một vài nguyên tử trong mạng tinh thể C. Là một phần mạng tinh thể mang đầy đủ các tính chất của kiểu mạng đó D. Là các hình lập phương cấu tạo thành mạng tinh thể Câu 9: Với một hệ gồm nhiều chất điểm chuyển động (nguyên tử, ion) năng l ượng d ự tr ữ đ ược đặc trưng bằng: A. Entanpy (H) B. Năng lượng tự do (F)
- C. Nội năng (U) D. Entropy (S) Câu 10: Trong công thức: thì δ là: A. Giới hạn biến dạng B. Độ dai va đập C. Độ giãn dài tương đối D. Độ thắt tiết diện tương đối Câu 11: Khi làm nguội đẳng nhiệt thép cùng tích, nếu giữ nhiệt ở 700 0C thì tổ chức nhận được là: A. Trôxtit B. Xoocbit C. Peclit D. Bainit Câu 12: Cho khối lượng riêng của Cu, Fe α và Al lần lượt là: 8,9g/cm3, 7,8g/cm3 và 2,7g/cm3. So sánh mật độ khối của chúng? A. MCu < MFeα < MAl B. MCu = MAl > MFeα C. MCu = MFeα = MAl D. MCu > MFeα > MAl Câu 13: Cho ô cơ bản như hình vẽ bên. Hỏi bán kính nguyên t ử bằng bao nhiêu? a A. B. C. D. Câu 14: Theo vị trí phân bố của nguyên t ử hòa tan trong m ạng tinh th ể c ủa nguyên t ố dung môi, người ta chia ra làm mấy loại dung dịch rắn? A. 2 B. 4 C. 5 D. 3 Câu 15: So sánh kích thước tới hạn để tạo mầm ký sinh và mầm tự sinh? A. Bằng nhau B. rth (tự sinh) lớn hơn C. rth (ký sinh) lớn hơn D. Tùy từng trường hợp Câu 16: Ủ kết tinh lại áp dụng cho loại thép nào? A. Thép hợp kim B. Thép trước cùng tích C. Thép sau cùng tích D. Thép kỹ thuật điện Câu 17: Trong các phát biểu sau về biến dạng dẻo (trượt) đơn tinh thể, phát biểu nào là sai? A. Sự trượt bao giờ cũng xảy ra bằng sự kết hợp giữa một mặt trượt và một phương trượt trên đó, gọi là hệ trượt. B. Trượt là hình thức chủ yếu của biến dạng dẻo C. Sự trượt xảy ra theo các mặt và phương có mật độ nguyên tử lớn hơn D. Chỉ có thành phần ứng suất vuông góc với mặt trượt mới gây ra trượt Câu 18: Hình vẽ bên là kiểu giản đồ hai nguyên loại mấy? t (0c) B A L L+α E L+β α C D β Cùng tinh (α+β)+β α+(α+β) (α+β) α+β II β+αII 100%A C’’ C’ D’ D’’100%B A. Loại 4 B. loại 2 C. Loại 1 D. Loại 3 Câu 19: Sau khi nung nóng thép đã tôi ở nhi ệt đ ộ 80 ÷ 200 C ứng suất dư và cơ tính thay đổi như 0 thế nào? A. Ứng suất và độ cứng chưa thay đổi B. Ứng suất giảm ít, độ cứng chưa thay đổi C. Ứng suất giảm mạnh, độ cứng thay đổi ít D. Ứng suất giảm mạnh, độ cứng chưa thay đổi Câu 20: Thép các bon có 0,8%C ở 800 0C có tổ chức là: A. γ + XeII B. γ C. P D. F + γ Mã đề: 006 Câu 1: Nhiệt độ ủ hoàn toàn là: A. 600÷ 8000C B. 200÷ 6000C C. A1 + 20÷ 300C D. A3 + 20÷ 300C Câu 2: Với một hệ gồm nhiều chất điểm chuyển động (nguyên tử, ion) năng l ượng d ự tr ữ đ ược đặc trưng bằng: A. Entropy (S) B. Năng lượng tự do (F)
- C. Nội năng (U) D. Entanpy (H) Câu 3: Thép các bon có 0,8%C ở 800 C có tổ chức là: 0 A. γ + XeII B. γ C. P D. F + γ Câu 4: Khi làm nguội đẳng nhiệt thép cùng tích, nếu giữ nhiệt ở 700 0C thì tổ chức nhận được là: A. Xoocbit B. Trôxtit C. Bainit D. Peclit Câu 5: Cho khối lượng riêng của Cu, Fe α và Al lần lượt là: 8,9g/cm , 7,8g/cm3 và 2,7g/cm3. So sánh 3 mật độ khối của chúng? A. MCu = MFeα = MAl B. MCu > MFeα > MAl C. MCu = MAl > MFeα D. MCu < MFeα < MAl Câu 6: Sau khi nung nóng thép đã tôi ở nhi ệt đ ộ 80 ÷ 200 C ứng suất dư và cơ tính thay đổi như thế 0 nào? A. Ứng suất giảm ít, độ cứng chưa thay đổi B. Ứng suất và độ cứng chưa thay đổi C. Ứng suất giảm mạnh, độ cứng thay đổi ít D. Ứng suất giảm mạnh, độ cứng chưa thay đổi Câu 7: Ô cơ bản là gì? A. Là các hình lập phương cấu tạo thành mạng tinh thể B. Là tập hợp của một vài nguyên tử trong mạng tinh thể C. Là một phần mạng tinh thể mang đầy đủ các tính chất của kiểu mạng đó D. Là phần nhỏ nhất đặc trưng đầy đủ cho các tính chất cơ bản của mạng tinh thể Câu 8: So sánh kích thước tới hạn để tạo mầm ký sinh và mầm tự sinh? A. rth (tự sinh) lớn hơn B. Bằng nhau C. rth (ký sinh) lớn hơn D. Tùy từng trường hợp Câu 9: Trong các phát biểu sau về dung dịch rắn thay thế, phát biểu nào sai? A. Trong dung dịch rắn thay thế, nguyên tố hòa tan là các á kim như H2, N2, … B. Khi nguyên tử của nguyên tố hòa tan thay thế vào vị trí nút mạng của nguyên tố dung môi thì tạo thành dung dịch rắn thay thế. C. Dung dịch rắn thay thế có hai loại: hòa tan có hạn và hòa tan vô hạn D. Chỉ tạo được dung dịch rắn thay thế khi kích thước nguyên tử của nguyên tố hòa tan và nguyên tố dung môi sai khác nhau không quá 15% Câu 10: Trong các thông số đặc trưng cho nhiệt luyện, thông số nào ít quan trọng hơn cả? A. Tốc độ nung B. Tốc độ làm nguội sau khi giữ nhiệt. C. Nhiệt độ nung D. Thời gian giữ nhiệt Câu 11: Theo vị trí phân bố của nguyên tử hòa tan trong m ạng tinh th ể c ủa nguyên t ố dung môi, người ta chia ra làm mấy loại dung dịch rắn? A. 5 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 12: Cho ô cơ bản như hình vẽ bên. Hỏi bán kính nguyên t ử bằng bao nhiêu? a A. B. C. D. Câu 13: Trong các đặc điểm của chuyển biến P → γ , đặc điểm nào sau đây là sai? A. Nhiệt độ chuyển biến (với tốc độ nung thực tế) luôn lớn hơn 7270C B. Tốc độ nung càng lớn, nhiệt độ bắt đầu chuyển biến càng lớn và thời gian chuyển biến càng ngắn C. Quy luật lớn lên của hạt γ là như nhau với mọi loại thép (nhiệt độ càng cao hạt γ càng lớn) D. Chuyển biến xảy ra không tức thời Câu 14: Hình vẽ bên là kiểu giản đồ hai nguyên loại mấy? t (0c) B A L L+α E L+β α C D β Cùng tinh (α+β)+β α+(α+β) (α+β) α+β II β+αII 100%A C’’ C’ D’ D’’100%B
- A. Loại 4 B. loại 2 C. Loại 1 D. Loại 3 Câu 15: Ủ kết tinh lại áp dụng cho loại thép nào? A. Thép hợp kim B. Thép kỹ thuật điện C. Thép sau cùng tích D. Thép trước cùng tích Câu 16: Trong các phát biểu sau về biến dạng dẻo (trượt) đơn tinh thể, phát biểu nào là sai? A. Sự trượt bao giờ cũng xảy ra bằng sự kết hợp giữa một mặt trượt và một phương trượt trên đó, gọi là hệ trượt. B. Trượt là hình thức chủ yếu của biến dạng dẻo C. Sự trượt xảy ra theo các mặt và phương có mật độ nguyên tử lớn hơn D. Chỉ có thành phần ứng suất vuông góc với mặt trượt mới gây ra trượt Câu 17: Trong các phát biểu sau về tác dụng của nhiệt luy ện đối với s ản xuất c ơ khí, phát bi ểu nào là sai? A. Cải thiện được tính công nghệ (làm cho kim loại và hợp kim dễ gia công hơn). B. Tạo ra được các tính chất đặc biệt như chịu mài mòn, chịu ăn mòn, có tính đàn hồi, … C. Làm tăng nhiệt độ nóng chảy của kim loại và hợp kim nên làm tăng khả nằng chịu nhiệt D. Tăng độ bền độ cứng của hợp kim mà vẫn đảm bảo độ dẻo, độ dai Câu 18: Với chi tiết có hình dạng phức tạp thì không nên áp dụng ph ương pháp tôi nào? A. Tôi phân cấp B. Tôi trong một môi trường C. Tôi đẳng nhiệt D. Tôi trong hai môi trường Câu 19: Trong công thức: thì δ là: A. Giới hạn biến dạng B. Độ dai va đập C. Độ giãn dài tương đối D. Độ thắt tiết diện tương đối Câu 20: Thép các bon( %C = 0,4), để gia công cắt gọt cần áp dụng phương pháp nhiệt luyện nào? A. Ủ hoàn toàn B. Thường hóa C. Ủ không hoàn toàn D. Ủ đẳng nhiệt Mã đề: 007 Câu 1: Thép các bon( %C = 0,4), để gia công cắt gọt cần áp dụng phương pháp nhiệt luyện nào? A. Ủ hoàn toàn B. Ủ đẳng nhiệt C. Thường hóa D. Ủ không hoàn toàn Câu 2: Trong các phát biểu sau về dung dịch rắn thay thế, phát biểu nào sai? A. Khi nguyên tử của nguyên tố hòa tan thay thế vào vị trí nút mạng của nguyên tố dung môi thì tạo thành dung dịch rắn thay thế. B. Trong dung dịch rắn thay thế, nguyên tố hòa tan là các á kim như H2, N2, … C. Chỉ tạo được dung dịch rắn thay thế khi kích thước nguyên tử của nguyên tố hòa tan và nguyên tố dung môi sai khác nhau không quá 15% D. Dung dịch rắn thay thế có hai loại: hòa tan có hạn và hòa tan vô hạn Câu 3: Sau khi nung nóng thép đã tôi ở nhi ệt đ ộ 80 ÷ 200 0C ứng suất dư và cơ tính thay đổi như thế nào? A. Ứng suất giảm mạnh, độ cứng chưa thay đổi B. Ứng suất và độ cứng chưa thay đổi C. Ứng suất giảm ít, độ cứng chưa thay đổi D. Ứng suất giảm mạnh, độ cứng thay đổi ít Câu 4: Thép các bon có 0,8%C ở 800 0C có tổ chức là: A. F + γ B. γ C. γ + XeII D. P Câu 5: Theo vị trí phân bố của nguyên tử hòa tan trong m ạng tinh th ể c ủa nguyên t ố dung môi, người ta chia ra làm mấy loại dung dịch rắn? A. 2 B. 4 C. 3 D. 5 Câu 6: Ô cơ bản là gì? A. Là các hình lập phương cấu tạo thành mạng tinh thể B. Là tập hợp của một vài nguyên tử trong mạng tinh thể C. Là một phần mạng tinh thể mang đầy đủ các tính chất của kiểu mạng đó D. Là phần nhỏ nhất đặc trưng đầy đủ cho các tính chất cơ bản của mạng tinh thể Câu 7: So sánh kích thước tới hạn để tạo mầm ký sinh và mầm tự sinh? A. rth (tự sinh) lớn hơn B. Bằng nhau C. rth (ký sinh) lớn hơn D. Tùy từng trường hợp
- Câu 8: Cho khối lượng riêng của Cu, Fe α và Al lần lượt là: 8,9g/cm3, 7,8g/cm3 và 2,7g/cm3. So sánh mật độ khối của chúng? A. MCu = MAl > MFeα B. MCu > MFeα > MAl C. MCu = MFeα = MAl D. MCu < MFeα < MAl Câu 9: Trong các đặc điểm của chuyển biến P → γ , đặc điểm nào sau đây là sai? A. Nhiệt độ chuyển biến (với tốc độ nung thực tế) luôn lớn hơn 7270C B. Tốc độ nung càng lớn, nhiệt độ bắt đầu chuyển biến càng lớn và thời gian chuyển biến càng ngắn C. Quy luật lớn lên của hạt γ là như nhau với mọi loại thép (nhiệt độ càng cao hạt γ càng lớn) D. Chuyển biến xảy ra không tức thời Câu 10: Cho ô cơ bản như hình vẽ bên. Hỏi bán kính nguyên t ử bằng bao nhiêu? a A. B. C. D. Câu 11: Ủ kết tinh lại áp dụng cho loại thép nào? A. Thép hợp kim B. Thép kỹ thuật điện C. Thép sau cùng tích D. Thép trước cùng tích Câu 12: Với một hệ gồm nhiều chất điểm chuy ển động (nguyên t ử, ion) năng l ượng d ự tr ữ đ ược đặc trưng bằng: A. Entanpy (H) B. Entropy (S) C. Nội năng (U) D. Năng lượng tự do (F) Câu 13: Hình vẽ bên là kiểu giản đồ hai nguyên loại mấy? t (0c) B A L L+α E L+β α C D β Cùng tinh (α+β)+β α+(α+β) (α+β) α+β II β+αII 100%A C’’ C’ D’ D’’100%B A. Loại 3 B. loại 2 C. Loại 1 D. Loại 4 Câu 14: Khi làm nguội đẳng nhiệt thép cùng tích, nếu giữ nhiệt ở 700 0C thì tổ chức nhận được là: A. Xoocbit B. Peclit C. Trôxtit D. Bainit Câu 15: Trong các phát biểu sau về biến dạng dẻo (trượt) đơn tinh thể, phát biểu nào là sai? A. Sự trượt bao giờ cũng xảy ra bằng sự kết hợp giữa một mặt trượt và một phương trượt trên đó, gọi là hệ trượt. B. Trượt là hình thức chủ yếu của biến dạng dẻo C. Sự trượt xảy ra theo các mặt và phương có mật độ nguyên tử lớn hơn D. Chỉ có thành phần ứng suất vuông góc với mặt trượt mới gây ra trượt Câu 16: Trong các phát biểu sau về tác dụng của nhiệt luy ện đối với s ản xuất c ơ khí, phát bi ểu nào là sai? A. Cải thiện được tính công nghệ (làm cho kim loại và hợp kim dễ gia công hơn). B. Tạo ra được các tính chất đặc biệt như chịu mài mòn, chịu ăn mòn, có tính đàn hồi, … C. Làm tăng nhiệt độ nóng chảy của kim loại và hợp kim nên làm tăng khả nằng chịu nhiệt D. Tăng độ bền độ cứng của hợp kim mà vẫn đảm bảo độ dẻo, độ dai Câu 17: Với chi tiết có hình dạng phức tạp thì không nên áp dụng ph ương pháp tôi nào? A. Tôi phân cấp B. Tôi trong một môi trường C. Tôi đẳng nhiệt D. Tôi trong hai môi trường Câu 18: Trong công thức: thì δ là: A. Giới hạn biến dạng B. Độ dai va đập
- C. Độ giãn dài tương đối D. Độ thắt tiết diện tương đối Câu 19: Nhiệt độ ủ hoàn toàn là: A. 200÷ 6000C B. A1 + 20÷ 300C C. 600÷ 8000C D. A3 + 20÷ 300C Câu 20: Trong các thông số đặc trưng cho nhiệt luyện, thông số nào ít quan trọng hơn cả? A. Tốc độ làm nguội sau khi giữ nhiệt. B. Nhiệt độ nung C. Thời gian giữ nhiệt D. Tốc độ nung Mã đề: 008 Câu 1: Với chi tiết có hình dạng phức tạp thì không nên áp dụng ph ương pháp tôi nào? A. Tôi phân cấp B. Tôi trong một môi trường C. Tôi đẳng nhiệt D. Tôi trong hai môi trường Câu 2: Khi làm nguội đẳng nhiệt thép cùng tích, nếu giữ nhiệt ở 700 0C thì tổ chức nhận được là: A. Xoocbit B. Peclit C. Trôxtit D. Bainit Câu 3: Ủ kết tinh lại áp dụng cho loại thép nào? A. Thép hợp kim B. Thép kỹ thuật điện C. Thép sau cùng tích D. Thép trước cùng tích Câu 4: Trong các phát biểu sau về tác dụng của nhiệt luy ện đối với sản xuất cơ khí, phát bi ểu nào là sai? A. Cải thiện được tính công nghệ (làm cho kim loại và hợp kim dễ gia công hơn). B. Tạo ra được các tính chất đặc biệt như chịu mài mòn, chịu ăn mòn, có tính đàn hồi, … C. Tăng độ bền độ cứng của hợp kim mà vẫn đảm bảo độ dẻo, độ dai D. Làm tăng nhiệt độ nóng chảy của kim loại và hợp kim nên làm tăng khả nằng chịu nhiệt Câu 5: Trong các phát biểu sau về biến dạng dẻo (trượt) đơn tinh thể, phát biểu nào là sai? A. Chỉ có thành phần ứng suất vuông góc với mặt trượt mới gây ra trượt B. Sự trượt bao giờ cũng xảy ra bằng sự kết hợp giữa một mặt trượt và một phương trượt trên đó, gọi là hệ trượt. C. Trượt là hình thức chủ yếu của biến dạng dẻo D. Sự trượt xảy ra theo các mặt và phương có mật độ nguyên tử lớn hơn Câu 6: Trong công thức: thì δ là: A. Giới hạn biến dạng B. Độ dai va đập C. Độ giãn dài tương đối D. Độ thắt tiết diện tương đối Câu 7: Cho khối lượng riêng của Cu, Fe α và Al lần lượt là: 8,9g/cm3, 7,8g/cm3 và 2,7g/cm3. So sánh mật độ khối của chúng? A. MCu = MAl > MFeα B. MCu > MFeα > MAl C. MCu = MFeα = MAl D. MCu < MFeα < MAl Câu 8: So sánh kích thước tới hạn để tạo mầm ký sinh và mầm tự sinh? A. Tùy từng trường hợp B. rth (ký sinh) lớn hơn C. rth (tự sinh) lớn hơn D. Bằng nhau Câu 9: Cho ô cơ bản như hình vẽ bên. Hỏi bán kính nguyên t ử bằng bao nhiêu? a A. B. C. D. Câu 10: Với một hệ gồm nhiều chất điểm chuy ển đ ộng (nguyên t ử, ion) năng l ượng d ự tr ữ đ ược đặc trưng bằng: A. Nội năng (U) B. Entropy (S) C. Entanpy (H) D. Năng lượng tự do (F) Câu 11: Thép các bon có 0,8%C ở 800 C có tổ chức là: 0 A. γ B. F + γ C. γ + XeII D. P
- Câu 12: Hình vẽ bên là kiểu giản đồ hai nguyên loại mấy? t (0c) B A L L+α E L+β α C D β Cùng tinh (α+β)+β α+(α+β) (α+β) α+β II β+αII 100%A C’’ C’ D’ D’’100%B A. Loại 3 B. Loại 4 C. Loại 1 D. loại 2 Câu 13: Theo vị trí phân bố của nguyên t ử hòa tan trong m ạng tinh th ể c ủa nguyên t ố dung môi, người ta chia ra làm mấy loại dung dịch rắn? A. 4 B. 5 C. 3 D. 2 Câu 14: Sau khi nung nóng thép đã tôi ở nhi ệt đ ộ 80 ÷ 200 C ứng suất dư và cơ tính thay đổi như 0 thế nào? A. Ứng suất giảm mạnh, độ cứng chưa thay đổi B. Ứng suất và độ cứng chưa thay đổi C. Ứng suất giảm ít, độ cứng chưa thay đổi D. Ứng suất giảm mạnh, độ cứng thay đổi ít Câu 15: Trong các đặc điểm của chuyển biến P → γ , đặc điểm nào sau đây là sai? A. Nhiệt độ chuyển biến (với tốc độ nung thực tế) luôn lớn hơn 7270C B. Quy luật lớn lên của hạt γ là như nhau với mọi loại thép (nhiệt độ càng cao hạt γ càng lớn) C. Chuyển biến xảy ra không tức thời D. Tốc độ nung càng lớn, nhiệt độ bắt đầu chuyển biến càng lớn và thời gian chuyển biến càng ngắn Câu 16: Trong các phát biểu sau về dung dịch rắn thay thế, phát biểu nào sai? A. Dung dịch rắn thay thế có hai loại: hòa tan có hạn và hòa tan vô hạn B. Chỉ tạo được dung dịch rắn thay thế khi kích thước nguyên tử của nguyên tố hòa tan và nguyên tố dung môi sai khác nhau không quá 15% C. Trong dung dịch rắn thay thế, nguyên tố hòa tan là các á kim như H2, N2, … D. Khi nguyên tử của nguyên tố hòa tan thay thế vào vị trí nút mạng của nguyên tố dung môi thì tạo thành dung dịch rắn thay thế. Câu 17: Ô cơ bản là gì? A. Là tập hợp của một vài nguyên tử trong mạng tinh thể B. Là phần nhỏ nhất đặc trưng đầy đủ cho các tính chất cơ bản của mạng tinh thể C. Là các hình lập phương cấu tạo thành mạng tinh thể D. Là một phần mạng tinh thể mang đầy đủ các tính chất của kiểu mạng đó Câu 18: Nhiệt độ ủ hoàn toàn là: A. 200÷ 6000C B. A1 + 20÷ 300C C. 600÷ 8000C D. A3 + 20÷ 300C Câu 19: Trong các thông số đặc trưng cho nhiệt luyện, thông số nào ít quan trọng hơn cả? A. Tốc độ làm nguội sau khi giữ nhiệt. B. Thời gian giữ nhiệt C. Nhiệt độ nung D. Tốc độ nung Câu 20: Thép các bon( %C = 0,4), để gia công cắt gọt cần áp dụng phương pháp nhiệt luyện nào? A. Ủ hoàn toàn B. Thường hóa C. Ủ đẳng nhiệt D. Ủ không hoàn toàn Mã đề: 009 Câu 1: Số nguyên tử trong ô cơ bản của Feγ là: A. 4 B. 6 C. 2 D. 14 Câu 2: Hình vẽ bên là kiểu giản đồ hai nguyên loại mấy L B A E2 H+L L+B A+ E1 L L+H H+(B+H) Cùng tinh B+(B+H) Cùng tinh H+(A+H) A+(A+H) (A+H) (B+H) 100%A AmBn(H) 0%A 0%B 100%B
- A. Loại 2 B. Loại 4 C. Loại 3 D. loại 1 Câu 3: Nhiệt độ tôi thích hợp của thép các bon (%C = 0,8) là: A. 730 ÷ 7500C B. 760 ÷ 7800C C. 860 ÷ 8800C D. 830 ÷ 8500C Câu 4: Đặc điểm nào sau đây là sai đối với pha trung gian? A. Tính chất khác hẳn các nguyên tố thành phần với đặc điểm là cứng và giòn B. Luôn luôn có tỷ lệ chính xác giữa các nguyên tố và được biểu diễn bằng công thức hóa học C. Mạng tinh thể phức tạp và khác hẳn kiểu mạng của các nguyên tố thành phần D. Có nhiệt độ nóng chảy thay đổi trong phạm vi nhất định Câu 5: Trong các phát biểu sau khi làm nguội chậm và liên tục thép, phát biểu nào là sai? A. Tổ chức nhận được không đồng nhất trên toàn bộ tiết diện B. Tốc độ nguội càng lớn, khoảng nhiệt độ chuyển biến càng bé C. Chuyển biến xảy ra trong một khoảng nhiệt độ D. Khoảng thời gian chuyển biến ngắn hơn so với nguội đẳng nhiệt Câu 6: Khi hòa trộn hai cấu tử với nhau thì có mấy khả năng xảy ra? A. 3 B. 2 C. 5 D. 4 Câu 7: Điều kiện xảy ra kết tinh là: A. Làm nguội kim loại lỏng xuống dưới nhiệt độ TS B. Làm nguội lien tục kim loại lỏng C. Làm nguội kim loại lỏng xuống nhiệt độ TS D. Làm nguội nhanh kim loại lỏng Câu 8: Trong công thức: thì ψ là: A. Giới hạn biến dạng B. Độ dai va đập C. Độ giãn dài tương đối D. Độ thắt tiết diện tương đối Câu 9: Thép các bon có 1,0% C ở 700 0C có tổ chức là: A. P + XeII B. F + P C. F + XeIII + P D. P Câu 10: Cho ô cơ bản như hình vẽ bên. Hỏi bán kính nguyên tử bằng bao nhiêu? c a A. B. C. D. Câu 11: Khi làm nguội kim loại với tốc độ V1 và V2 thì nhi ệt đ ộ b ắt đ ầu k ết tinh t ương ứng là T1 và T2. Cho biết V1 > V2, hãy so sánh T1 và T2? A. T2 < T1 B. T2 = T1 = TS C. T2 > T1 D. T2 = T1 < TS Câu 12: Khi làm nguội đẳng nhiệt thép cùng tích, nếu giữ nhiệt ở 650 0C thì tổ chức nhận được là: A. Peclit B. Xoocbit C. Trôxtit D. Bainit Câu 13: Trong các phát biểu sau về quá trình kết tinh lại, phát biểu nào là sai? A. Kết tinh lại xảy ra theo cơ chế sinh mầm và phát triển mầm B. Nhiệt độ kết tinh lại được tính theo công thức TKTL = a. TS C. Mức độ biến dạng càng lớn thì nhiệt độ bắt đầu kết tinh lại càng lớn D. Sau kết tinh lại nhận được các hạt đẳng trục không bị xô lệch, tính chất được khôi phục lại như trước khi bị biến dạng. Câu 14: Trong các phát biểu sau về tác dụng của nhiệt luy ện đối với sản xuất c ơ khí, phát bi ểu nào là sai? A. Làm tăng nhiệt độ nóng chảy của kim loại và hợp kim nên làm tăng khả nằng chịu nhiệt B. Tăng độ bền độ cứng của hợp kim mà vẫn đảm bảo độ dẻo, độ dai C. Tạo ra được các tính chất đặc biệt như chịu mài mòn, chịu ăn mòn, có tính đàn hồi, …
- D. Cải thiện được tính công nghệ (làm cho kim loại và hợp kim dễ gia công hơn). Câu 15: Sau khi nung nóng thép đã tôi ở nhi ệt đ ộ 260 ÷ 400 0C ứng suất dư và cơ tính thay đổi nh ư thế nào? A. Ứng suất giảm mạnh, độ cứng giảm chút ít B. Mất hoàn toàn ứng suất, độ cứng giảm mạnh C. Ứng suất và độ cứng giảm mạnh D. Ứng suất và độ cứng giảm chút ít Câu 16: Nhiệt độ ủ không hoàn toàn là: A. A3 + 20÷ 300C B. A1 + 20÷ 300C C. 600÷ 8000C D. 200÷ 6000C Câu 17: Thép các bon( %C = 0,9), để gia công cắt gọt cần áp dụng phương pháp nhiệt luyện nào? A. Thường hóa B. Ủ hoàn toàn C. Ủ đẳng nhiệt D. Ủ không hoàn toàn Câu 18: Phương pháp tôi nào dễ cơ khí hóa và tự động hóa? A. Tôi phân cấp B. Tôi trong hai môi trường C. Tôi trong một môi trường D. Tôi đẳng nhiệt Câu 19: Nhiệt độ thường hóa là: A. A3 + 20÷ 300C B. ACM + 20÷ 300C C. A1 + 20÷ 300C D. (ACM + 20÷ 300C) hoặc (A3 + 20÷ 300C) Câu 20: Mật độ khối của Feα là: A. 64% B. 74% C. 68% D. 78% Mã đề: 010 Câu 1: Thép các bon có 1,0% C ở 700 0C có tổ chức là: A. P B. F + XeIII + P C. F + P D. P + XeII Câu 2: Khi làm nguội kim loại với tốc độ V1 và V2 thì nhiệt độ bắt đầu kết tinh tương ứng là T1 và T2. Cho biết V1 > V2, hãy so sánh T1 và T2? A. T2 < T1 B. T2 = T1 = TS C. T2 > T1 D. T2 = T1 < TS Câu 3: Khi hòa trộn hai cấu tử với nhau thì có mấy khả năng xảy ra? A. 3 B. 2 C. 5 D. 4 Câu 4: Điều kiện xảy ra kết tinh là: A. Làm nguội kim loại lỏng xuống dưới nhiệt độ TS B. Làm nguội lien tục kim loại lỏng C. Làm nguội kim loại lỏng xuống nhiệt độ TS D. Làm nguội nhanh kim loại lỏng Câu 5: Đặc điểm nào sau đây là sai đối với pha trung gian? A. Luôn luôn có tỷ lệ chính xác giữa các nguyên tố và được biểu diễn bằng công thức hóa học B. Tính chất khác hẳn các nguyên tố thành phần với đặc điểm là cứng và giòn C. Có nhiệt độ nóng chảy thay đổi trong phạm vi nhất định D. Mạng tinh thể phức tạp và khác hẳn kiểu mạng của các nguyên tố thành phần Câu 6: Số nguyên tử trong ô cơ bản của Feγ là: A. 2 B. 14 C. 6 D. 4 Câu 7: Hình vẽ bên là kiểu giản đồ hai nguyên loại mấy L B E2 A H+L L+B A+ E1 L L+H H+(B+H) Cùng tinh B+(B+H) Cùng tinh H+(A+H) A+(A+H) (A+H) (B+H) 100%A AmBn(H) 0%A 0%B 100%B A. loại 1 B. Loại 3 C. Loại 2 D. Loại 4 Câu 8: Trong các phát biểu sau khi làm nguội chậm và liên tục thép, phát biểu nào là sai? A. Chuyển biến xảy ra trong một khoảng nhiệt độ B. Tổ chức nhận được không đồng nhất trên toàn bộ tiết diện C. Khoảng thời gian chuyển biến ngắn hơn so với nguội đẳng nhiệt
- D. Tốc độ nguội càng lớn, khoảng nhiệt độ chuyển biến càng bé Câu 9: Sau khi nung nóng thép đã tôi ở nhi ệt đ ộ 260 ÷ 400 0C ứng suất dư và cơ tính thay đổi như thế nào? A. Ứng suất giảm mạnh, độ cứng giảm chút ít B. Mất hoàn toàn ứng suất, độ cứng giảm mạnh C. Ứng suất và độ cứng giảm mạnh D. Ứng suất và độ cứng giảm chút ít Câu 10: Trong các phát biểu sau về quá trình kết tinh lại, phát biểu nào là sai? A. Kết tinh lại xảy ra theo cơ chế sinh mầm và phát triển mầm B. Nhiệt độ kết tinh lại được tính theo công thức TKTL = a. TS C. Mức độ biến dạng càng lớn thì nhiệt độ bắt đầu kết tinh lại càng lớn D. Sau kết tinh lại nhận được các hạt đẳng trục không bị xô lệch, tính chất được khôi phục lại như trước khi bị biến dạng. Câu 11: Khi làm nguội đẳng nhiệt thép cùng tích, nếu giữ nhiệt ở 650 0C thì tổ chức nhận được là: A. Peclit B. Xoocbit C. Trôxtit D. Bainit Câu 12: Mật độ khối của Feα là: A. 78% B. 68% C. 74% D. 64% Câu 13: Nhiệt độ ủ không hoàn toàn là: A. A3 + 20÷ 300C B. A1 + 20÷ 300C C. 600÷ 8000C D. 200÷ 6000C Câu 14: Nhiệt độ tôi thích hợp của thép các bon (%C = 0,8) là: A. 830 ÷ 8500C B. 860 ÷ 8800C C. 730 ÷ 7500C D. 760 ÷ 7800C Câu 15: Cho ô cơ bản như hình vẽ bên. Hỏi bán kính nguyên tử bằng bao nhiêu? c a A. B. C. D. Câu 16: Nhiệt độ thường hóa là: A. A3 + 20÷ 300C B. ACM + 20÷ 300C C. A1 + 20÷ 300C D. (ACM + 20÷ 300C) hoặc (A3 + 20÷ 300C) Câu 17: Phương pháp tôi nào dễ cơ khí hóa và tự động hóa? A. Tôi phân cấp B. Tôi trong hai môi trường C. Tôi trong một môi trường D. Tôi đẳng nhiệt Câu 18: Trong các phát biểu sau về tác dụng của nhiệt luy ện đối với sản xuất c ơ khí, phát bi ểu nào là sai? A. Làm tăng nhiệt độ nóng chảy của kim loại và hợp kim nên làm tăng khả nằng chịu nhiệt B. Tạo ra được các tính chất đặc biệt như chịu mài mòn, chịu ăn mòn, có tính đàn hồi, … C. Tăng độ bền độ cứng của hợp kim mà vẫn đảm bảo độ dẻo, độ dai D. Cải thiện được tính công nghệ (làm cho kim loại và hợp kim dễ gia công hơn). Câu 19: Thép các bon( %C = 0,9), để gia công cắt gọt cần áp dụng phương pháp nhiệt luyện nào? A. Ủ hoàn toàn B. Ủ không hoàn toàn C. Ủ đẳng nhiệt D. Thường hóa Câu 20: Trong công thức: thì ψ là: A. Độ thắt tiết diện tương đối B. Giới hạn biến dạng C. Độ dai va đập D. Độ giãn dài tương đối Mã đề: 011
- Câu 1: Khi hòa trộn hai cấu tử với nhau thì có mấy khả năng xảy ra? A. 5 B. 4 C. 2 D. 3 Câu 2: Nhiệt độ tôi thích hợp của thép các bon (%C = 0,8) là: A. 730 ÷ 7500C B. 860 ÷ 8800C C. 760 ÷ 7800C D. 830 ÷ 8500C Câu 3: Trong các phát biểu sau về quá trình kết tinh lại, phát biểu nào là sai? A. Sau kết tinh lại nhận được các hạt đẳng trục không bị xô lệch, tính chất được khôi phục lại như trước khi bị biến dạng. B. Kết tinh lại xảy ra theo cơ chế sinh mầm và phát triển mầm C. Mức độ biến dạng càng lớn thì nhiệt độ bắt đầu kết tinh lại càng lớn D. Nhiệt độ kết tinh lại được tính theo công thức TKTL = a. TS Câu 4: Cho ô cơ bản như hình vẽ bên. Hỏi bán kính nguyên tử bằng bao nhiêu? c a A. B. C. D. Câu 5: Điều kiện xảy ra kết tinh là: A. Làm nguội lien tục kim loại lỏng B. Làm nguội kim loại lỏng xuống dưới nhiệt độ TS C. Làm nguội nhanh kim loại lỏng D. Làm nguội kim loại lỏng xuống nhiệt độ TS Câu 6: Khi làm nguội kim loại với tốc độ V1 và V2 thì nhiệt độ bắt đầu kết tinh tương ứng là T1 và T2. Cho biết V1 > V2, hãy so sánh T1 và T2? A. T2 = T1 < TS B. T2 > T1 C. T2 < T1 D. T2 = T1 = TS Câu 7: Phương pháp tôi nào dễ cơ khí hóa và tự động hóa? A. Tôi phân cấp B. Tôi trong hai môi trường C. Tôi trong một môi trường D. Tôi đẳng nhiệt Câu 8: Trong các phát biểu sau khi làm nguội chậm và liên tục thép, phát biểu nào là sai? A. Khoảng thời gian chuyển biến ngắn hơn so với nguội đẳng nhiệt B. Tổ chức nhận được không đồng nhất trên toàn bộ tiết diện C. Tốc độ nguội càng lớn, khoảng nhiệt độ chuyển biến càng bé D. Chuyển biến xảy ra trong một khoảng nhiệt độ Câu 9: Nhiệt độ ủ không hoàn toàn là: A. A1 + 20÷ 300C B. 600÷ 8000C C. A3 + 20÷ 300C D. 200÷ 6000C Câu 10: Số nguyên tử trong ô cơ bản của Feγ là: A. 6 B. 4 C. 14 D. 2 Câu 11: Mật độ khối của Feα là: A. 78% B. 68% C. 74% D. 64% Câu 12: Trong các phát biểu sau về tác dụng của nhiệt luy ện đối với s ản xuất c ơ khí, phát bi ểu nào là sai? A. Làm tăng nhiệt độ nóng chảy của kim loại và hợp kim nên làm tăng khả nằng chịu nhiệt B. Tạo ra được các tính chất đặc biệt như chịu mài mòn, chịu ăn mòn, có tính đàn hồi, … C. Tăng độ bền độ cứng của hợp kim mà vẫn đảm bảo độ dẻo, độ dai D. Cải thiện được tính công nghệ (làm cho kim loại và hợp kim dễ gia công hơn). Câu 13: Thép các bon( %C = 0,9), để gia công cắt gọt cần áp dụng phương pháp nhiệt luyện nào? A. Ủ hoàn toàn B. Ủ không hoàn toàn C. Ủ đẳng nhiệt D. Thường hóa Câu 14: Sau khi nung nóng thép đã tôi ở nhi ệt đ ộ 260 ÷ 400 C ứng suất dư và cơ tính thay đổi nh ư 0 thế nào? A. Ứng suất giảm mạnh, độ cứng giảm chút ít B. Ứng suất và độ cứng giảm mạnh
- C. Ứng suất và độ cứng giảm chút ít D. Mất hoàn toàn ứng suất, độ cứng giảm mạnh Câu 15: Đặc điểm nào sau đây là sai đối với pha trung gian? A. Luôn luôn có tỷ lệ chính xác giữa các nguyên tố và được biểu diễn bằng công thức hóa học B. Tính chất khác hẳn các nguyên tố thành phần với đặc điểm là cứng và giòn C. Có nhiệt độ nóng chảy thay đổi trong phạm vi nhất định D. Mạng tinh thể phức tạp và khác hẳn kiểu mạng của các nguyên tố thành phần Câu 16: Hình vẽ bên là kiểu giản đồ hai nguyên loại mấy L B E2 A H+L L+B A+ E1 L L+H H+(B+H) Cùng tinh B+(B+H) Cùng tinh H+(A+H) A+(A+H) (A+H) (B+H) 100%A AmBn(H) 0%A 0%B 100%B A. Loại 4 B. Loại 3 C. Loại 2 D. loại 1 Câu 17: Trong công thức: thì ψ là: A. Giới hạn biến dạng B. Độ giãn dài tương đối C. Độ dai va đập D. Độ thắt tiết diện tương đối Câu 18: Thép các bon có 1,0% C ở 700 C có tổ chức là: 0 A. P B. F + XeIII + P C. F + P D. P + XeII Câu 19: Nhiệt độ thường hóa là: A. A3 + 20÷ 300C B. ACM + 20÷ 300C C. A1 + 20÷ 300C D. (ACM + 20÷ 300C) hoặc (A3 + 20÷ 300C) Câu 20: Khi làm nguội đẳng nhiệt thép cùng tích, nếu giữ nhiệt ở 650 0C thì tổ chức nhận được là: A. Xoocbit B. Bainit C. Peclit D. Trôxtit Mã đề: 012 Câu 1: Thép các bon( %C = 0,9), để gia công cắt gọt cần áp dụng phương pháp nhiệt luyện nào? A. Ủ hoàn toàn B. Ủ không hoàn toàn C. Ủ đẳng nhiệt D. Thường hóa Câu 2: Nhiệt độ tôi thích hợp của thép các bon (%C = 0,8) là: A. 760 ÷ 7800C B. 730 ÷ 7500C C. 830 ÷ 8500C D. 860 ÷ 8800C Câu 3: Trong các phát biểu sau về quá trình kết tinh lại, phát biểu nào là sai? A. Nhiệt độ kết tinh lại được tính theo công thức TKTL = a. TS B. Mức độ biến dạng càng lớn thì nhiệt độ bắt đầu kết tinh lại càng lớn C. Kết tinh lại xảy ra theo cơ chế sinh mầm và phát triển mầm D. Sau kết tinh lại nhận được các hạt đẳng trục không bị xô lệch, tính chất được khôi phục lại như trước khi bị biến dạng. Câu 4: Khi làm nguội đẳng nhiệt thép cùng tích, nếu giữ nhiệt ở 650 0C thì tổ chức nhận được là: A. Xoocbit B. Bainit C. Peclit D. Trôxtit Câu 5: Mật độ khối của Feα là: A. 78% B. 68% C. 74% D. 64% Câu 6: Khi hòa trộn hai cấu tử với nhau thì có mấy khả năng xảy ra? A. 3 B. 2 C. 5 D. 4 Câu 7: Trong các phát biểu sau khi làm nguội chậm và liên tục thép, phát biểu nào là sai? A. Chuyển biến xảy ra trong một khoảng nhiệt độ B. Tổ chức nhận được không đồng nhất trên toàn bộ tiết diện C. Khoảng thời gian chuyển biến ngắn hơn so với nguội đẳng nhiệt D. Tốc độ nguội càng lớn, khoảng nhiệt độ chuyển biến càng bé Câu 8: Phương pháp tôi nào dễ cơ khí hóa và tự động hóa?
- A. Tôi đẳng nhiệt B. Tôi trong một môi trường C. Tôi phân cấp D. Tôi trong hai môi trường Câu 9: Số nguyên tử trong ô cơ bản của Feγ là: A. 2 B. 6 C. 4 D. 14 Câu 10: Hình vẽ bên là kiểu giản đồ hai nguyên loại mấy L B E2 A H+L L+B A+ E1 L L+H H+(B+H) Cùng tinh B+(B+H) Cùng tinh H+(A+H) A+(A+H) (A+H) (B+H) 100%A AmBn(H) 0%A 0%B 100%B A. Loại 4 B. Loại 3 C. Loại 2 D. loại 1 Câu 11: Trong các phát biểu sau về tác dụng c ủa nhi ệt luy ện đ ối v ới s ản xu ất c ơ khí, phát bi ểu nào là sai? A. Làm tăng nhiệt độ nóng chảy của kim loại và hợp kim nên làm tăng khả nằng chịu nhiệt B. Tạo ra được các tính chất đặc biệt như chịu mài mòn, chịu ăn mòn, có tính đàn hồi, … C. Tăng độ bền độ cứng của hợp kim mà vẫn đảm bảo độ dẻo, độ dai D. Cải thiện được tính công nghệ (làm cho kim loại và hợp kim dễ gia công hơn). Câu 12: Sau khi nung nóng thép đã tôi ở nhi ệt đ ộ 260 ÷ 400 0C ứng suất dư và cơ tính thay đổi nh ư thế nào? A. Ứng suất giảm mạnh, độ cứng giảm chút ít B. Ứng suất và độ cứng giảm mạnh C. Ứng suất và độ cứng giảm chút ít D. Mất hoàn toàn ứng suất, độ cứng giảm mạnh Câu 13: Đặc điểm nào sau đây là sai đối với pha trung gian? A. Mạng tinh thể phức tạp và khác hẳn kiểu mạng của các nguyên tố thành phần B. Tính chất khác hẳn các nguyên tố thành phần với đặc điểm là cứng và giòn C. Luôn luôn có tỷ lệ chính xác giữa các nguyên tố và được biểu diễn bằng công thức hóa học D. Có nhiệt độ nóng chảy thay đổi trong phạm vi nhất định Câu 14: Khi làm nguội kim loại với tốc độ V1 và V2 thì nhiệt độ bắt đ ầu k ết tinh t ương ứng là T1 và T2. Cho biết V1 > V2, hãy so sánh T1 và T2? A. T2 = T1 = TS B. T2 = T1 < TS C. T2 < T1 D. T2 > T1 Câu 15: Cho ô cơ bản như hình vẽ bên. Hỏi bán kính nguyên tử bằng bao nhiêu? c a A. B. C. D. Câu 16: Trong công thức: thì ψ là: A. Giới hạn biến dạng B. Độ giãn dài tương đối C. Độ thắt tiết diện tương đối D. Độ dai va đập Câu 17: Thép các bon có 1,0% C ở 700 0C có tổ chức là: A. P B. F + XeIII + P C. P + XeII D. F + P Câu 18: Nhiệt độ ủ không hoàn toàn là: A. 200÷ 6000C B. A3 + 20÷ 300C C. 600÷ 8000C D. A1 + 20÷ 300C Câu 19: Điều kiện xảy ra kết tinh là: A. Làm nguội lien tục kim loại lỏng B. Làm nguội kim loại lỏng xuống dưới nhiệt độ TS C. Làm nguội nhanh kim loại lỏng D. Làm nguội kim loại lỏng xuống nhiệt độ TS
- Câu 20: Nhiệt độ thường hóa là: A. A3 + 20÷ 300C B. ACM + 20÷ 300C C. A1 + 20÷ 300C D. (ACM + 20÷ 300C) hoặc (A3 + 20÷ 300C) Mã đề: 013 Câu 1: Cho hình vẽ bên, TS là: F Fl Fr Ts T A. Nhiệt độ kết tinh lý thuyết B. Nhiệt độ sôi C. Nhiệt độ cân bằng D. Nhiệt độ nóng chảy Câu 2: Chọn ra đáp án sai trong các chuyển biến cơ bản khi nhiệt luyện thép? A. γ → M B. [F + Xe] → γ C. γ → [F + Xe] D. F + Xe → γ Câu 3: Mục đích của tôi thép là: A. Nâng cao độ cứng và tăng độ bền B. Nâng cao độ cứng C. Tăng độ bền D. Tăng sức chịu tải và tuổi thọ của chi tiết máy Câu 4: Từ ngoài vào trong, kích thước hạt của thỏi đúc thay đổi như thế nào? A. Tùy thuộc vào điều kiện làm nguội B. Giảm dần C. Không đổi D. Tăng dần Câu 5: Cho ô cơ bản như hình vẽ bên. Hỏi mật độ khối bằng bao nhiêu? a A. 78 B. 64 C. 74 D. 68 Câu 6: Khi làm nguội đẳng nhiệt thép cùng tích, n ếu gi ữ nhi ệt ở 500 ÷ 600 0C thì tổ chức nhận được là: A. Bainit B. Peclit C. Xoocbit D. Trôxtit Câu 7: Trong các phát biểu sau về nhiệt độ tôi cho thép, phát biểu nào là sai? A. Với thép trước cùng tích phải nung tới trạng thái hoàn toàn Austenit B. Hàm lượng C càng cao thì nhiệt độ tôi càng cao C. Với thép sau cùng tích chỉ cần nung tới trạng thái một phần Austenit D. Lượng nguyên tố hợp kim càng nhiều thì nhiệt độ tôi càng cao Câu 8: Trong công thức: thì aK là: A. Độ giãn dài tương đối B. Độ dai va đập C. Giới hạn biến dạng D. Độ thắt tiết diện tương đối Câu 9: Mật độ khối của Feγ là: A. 74% B. 68% C. 64% D. 78% Câu 10: Tổ chức của gang trắng 4,3 %C ở 800 C là: 0 A. P + XeII + Le B. Le + XeI C. (γ + Xe) D. (P + Xe) Câu 11: Nung thép đã tôi ở nhiệt độ < 80 0C thì: A. Chưa có chuyển biến gì xảy ra B. γ dư → Mram C. M + γ dư → Mram D. M → Mram Câu 12: Với hợp kim có kiểu giản đồ loại 1, phát biểu nào sau đây là sai?
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình vật liệu kỹ thuật cơ khí hiện đại
170 p | 1217 | 577
-
Đáp án đề cương môn học: Vật liệu học kỹ thuật
44 p | 1921 | 460
-
Giáo trình Vật liệu học (Giáo trình dành cho sinh viên ngành Cơ điện tử)
170 p | 608 | 133
-
Đề thi môn Vật liệu học (Đề B) - ĐH Sư phạm Kỹ thuật
4 p | 73 | 9
-
Vô tuyến điện kỹ thuật - Đề thi K33 năm 3
1 p | 74 | 6
-
Đề thi môn Vật liệu học (Đề A) - ĐH Sư phạm Kỹ thuật
4 p | 79 | 6
-
Đề thi học kì 1 môn Vật liệu học năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM
8 p | 5 | 4
-
Đề thi cuối học kỳ 2 năm học 2015-2016 môn Vật liệu in (Mã đề 01) - ĐH Sư phạm Kỹ thuật
10 p | 61 | 4
-
Đề thi lý thuyết môn Kỹ thuật điện 1 có đáp án - Trường TCDTNT-GDTX Bắc Quang (Đề 1)
4 p | 8 | 4
-
Đề thi học kỳ I năm học 2014-2015 môm Vật liệu học - ĐH Sư Phạm Kỹ thuật
4 p | 48 | 4
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 2 môn Sức bền vật liệu năm 2019-2020 có đáp án - Trường CĐ Kỹ thuật Cao Thắng (Các ngành Cơ khí, Ô tô - Đề số 1)
3 p | 11 | 3
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 2 môn Sức bền vật liệu năm 2019-2020 có đáp án - Trường CĐ Kỹ thuật Cao Thắng (Các ngành Cơ khí, Ô tô - Đề số 2)
4 p | 14 | 3
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 2 môn Sức bền vật liệu năm 2019-2020 có đáp án - Trường CĐ Kỹ thuật Cao Thắng (Hệ Cao đẳng các ngành)
6 p | 16 | 3
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 2 môn Sức bền vật liệu năm 2020-2021 có đáp án - Trường CĐ Kỹ thuật Cao Thắng (Hệ Cao đẳng các ngành)
6 p | 7 | 3
-
Đáp án đề thi cuối kỳ I năm học 2019-2020 môn Vật liệu bán dẫn - ĐH Sư phạm Kỹ thuật
2 p | 47 | 3
-
Đề thi học kỳ I năm học 2018-2019 môn Vật liệu bán dẫn - ĐH Sư phạm Kỹ thuật
1 p | 42 | 3
-
Đáp án đề thi cuối học kỳ 2 năm học 2015-2016 môn Vật liệu in (Mã đề 01) - ĐH Sư phạm Kỹ thuật
2 p | 50 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn