Đề tuyển sinh vào lớp 10 THPT chuyên năm học 2016 - 2017 môn Hóa học
lượt xem 18
download
Mời các bạn và quý thầy cô cùng tham khảo Đề tuyển sinh vào lớp 10 THPT chuyên năm học 2016 - 2017 môn Hóa học sau đây nhằm giúp các em củng cố kiến thức của mình và thầy cô có thêm kinh nghiệm trong việc ra đề thi. Chúc các em thành công và đạt điểm cao.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề tuyển sinh vào lớp 10 THPT chuyên năm học 2016 - 2017 môn Hóa học
- Câu Ý NỘI DUNG ĐIỂM 1 1 - Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaOH loãng có pha quỳ tím. Hiện tượng: Dung dịch chuyển dần từ màu xanh về màu tím rồi chuyển sang đỏ 0,25đ HCl + NaOH NaCl + H2O - Sục từ từ đến dư khí cacbonic vào dung dịch nước vôi trong. Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa trắng, lượng kết tủa tăng dần đạt cực đại rồi lại tan dần tạo dung dịch trong suốt: CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O CO2 + CaCO3 + H2O Ca(HCO3)2 (tan) 0,25đ - Nhỏ từ từ từng giọt dung dịch HCl đến dư vào dung dịch Na2CO3. Hiện tượng: Lúc đầu không có hiện tượng, sau đó có bọt khí, một lát sau không có hiện tượng gì HCl + Na2CO3 NaHCO3 + NaCl HCl + NaHCO3 NaCl + CO2↑+ H2O 0,25đ - Cho một thìa nhỏ đường mía vào ống nghiệm, sau đó nhỏ vài giọt H2SO4 đặc vào ống nghiệm. Hiện tượng: Đường màu trắng chuyển dần sang màu đen, cột than bị đẩy dần lên, có khói trắng bay ra (hiện tượng than hóa) C12H22O11 H2SO4 12C + 11H2O C + 2H2SO4 đặc CO2↑ + 2SO2↑ + 2H2O 0,25đ 2 - Vì dung dịch (4) cho khí khi tác dụng với dung dịch (3) và (5) => Dung dịch (4) là Na2CO3; (3), (5) là một trong hai dung dịch chứa H2SO4 và HCl. - Vì (2) cho kết tủa khi tác dụng với (3) và (4). Vậy (2) phải là dung dịch BaCl2 , (3) là dung dịch H2SO4 , (5) là dung dịch HCl. - Vì (6) cho kết tủa với (1) và (4) nên (6) là MgCl2, (1) là NaOH. Vậy: (1) là NaOH, (2) là BaCl2, (3) H2SO4, (4) là Na2CO3, (5) là HCl, (6) là MgCl2 - Phương trình phản ứng: 0,25đ + Thí nghiệm 1: BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + 2HCl BaCl2 + Na2CO3 BaCO3 + 2NaCl
- + Thí nghiệm 2: MgCl2 +2 NaOH Mg(OH)2 + 2NaCl MgCl2 + Na2CO3 MgCO3 + 2NaCl + Thí nghiệm 3: Na2CO3 + H2SO4 Na2SO4 + H2O+ CO2↑ Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + H2O + CO2↑ 0,25đ 3 Xảy ra phản ứng: BaO + H2SO4 → BaSO4↓+ H2O Nếu BaO dư thì còn phản ứng BaO + H2O → Ba(OH)2 Kết tủa M là BaSO4, còn dung dịch N có 2 trường hợp - Trường hợp 1: H2SO4 dư thì không có phản ứng 2 có phản ứng 2Al + 3H2SO4 →Al2(SO4)3 + 3H2 Khí P là H2 và dung dịch Q là Al2(SO4)3 . Cho K2CO3 vào có phản ứng 3K2CO3 + 3H2O + Al2(SO4)3 → 2Al(OH)3↓ + 3K2SO4 + 3CO2 Kết tủa T là Al(OH)3. - Trường hợp 2: Nếu BaO (dư) thì có phản ứng 2 → dung dịch N là Ba(OH)2, khi cho Al vào thì: 2Al + Ba(OH)2 + 2H2O → Ba(AlO2)2 + 3H2 Khí P là H2 và dung dịch Q là Ba(AlO2)2. Cho dung dịch Q tác dụng với dung dịch Na2CO3 thì có phản ứng: 0,25đ K2CO3 + Ba(AlO2)2 → BaCO3↓ + 2KAlO2 0,25đ Ý NỘI DUNG ĐIỂM 2CH4 C2H2 + 3H2 1 0 1500 C CH≡CH + H2 CH2=CH2 0 t ,Ni 0 CH2=CH2 + H2O CH3-CH2-OH t ,H2SO4 0,5đ C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O men giam H 2 SO4 ,t 0 CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O 2 a. - X tác dụng được cả với Na và NaOH nên X là axit
- => CTCT của X: CH3COOH hoặc HOOC-COOH 0,5đ CH3COOH + Na → CH3COONa + 1/2H2↑ CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O (COOH)2 + 2Na → (COONa)2 + H2↑ (COOH)2 + 2NaOH → (COONa)2 + 2H2O - Y tác dụng với dung dịch brom nhưng không tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 nên Y là anken => CTCT của Y: 0,25đ CH2=CH2 CH2=CH2 + Br2 → CH2Br-CH2Br - Z tác dụng với Na nhưng không tác dụng với dung dịch NaOH nên Z là ancol => CTCT của Z: C2H5OH hoặc HO-C2H4-OH 0,25đ C2H5OH + Na → C2H5ONa + 1/2H2↑ HO-C2H4-OH + 2Na → NaO-C2H4-ONa + H2↑ 3 - Gọi công thức tổng quát của dẫn xuất điclo B là CxHyCl2 (x,y N*) Trong a gam B có: 8a a n nC= CO2 = 44.9 = 49,5 (mol) 73a a nCl = nHCl = 99.36,5 = 49,5 (mol) a 2a.2 2a nH = nHCl + 2n H 2 O = 49,5 + 11.18 = 49,5 (mol) Ta có: nC : nH : nCl = x : y : 2 = 1:2:1 x = 2; y = 4. CTPT của B là C2H4Cl2 và A là C2H4 0,25đ CTCT A: CH2=CH2 (etilen), B: CH2Cl-CH2Cl (1,2-đicloetan) 0,25đ Ý NỘI DUNG ĐIỂM 1 Từ tỉ khối của X với H2 ta có tỉ lệ số mol SO2 và O2 là 3:1 hiệu suất tính theo O2. Đặt nO2 = a thì nSO2 = 3a (mol), ta có: 0,25đ 2SO2 + O2 2SO3 3a a
- 2ah ah a(3-2h) a(1-h) 2ah Vì nhiệt độ và dung tích bình không đổi nên áp suất tỉ lệ với số mol khí trong bình nên ta có: P a.(4 h) h P 10(1 ) 10 4a 4 0,25đ 3a.64 32a 224 MY a(4 h) 4h Suy ra 224 112 dY /H Vậy 2 (4 h).2 (4 h) 0,25đ 2 Ta có: nHCl = 0,3 . 0,25 = 0,075 mol. n CO2 = 1,008 : 22,4 = 0,045 mol Gọi số mol của Na và R trong a gam hỗn hợp A lần lượt là x và y. Vì hỗn hợp 2 kim loại tan hoàn toàn trong nước nên có hai trường hợp: TH 1: R là kim loại nhóm IIA tan trong nước. 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 (1) x x (mol) R + 2H2O → R(OH)2 + H2 (2) y y (mol) - Dung dịch B chứa NaOH và R(OH)2. Khi cho B tác dụng vừa đủ với dd HCl : NaOH + HCl → NaCl + H2O (3) x x (mol) R(OH)2 + 2HCl → RCl2 + 2H2O (4) y 2y (mol) Từ các phương trình (1) → (4), ta có: nHCl = x + 2y = 0,075 mol. 0,25đ (I)
- - Cho B tác dụng với CO2 thu được một chất kết tủa và dd chỉ có NaHCO3 nên có các phản ứng: R(OH)2 + CO2 → RCO3 + H2O (5) y y y (mol) NaOH + CO2 → NaHCO3 (6) x x (mol) Từ các phương trình (5) và (6) ta có: n CO2 = x + y = 0,045 mol (II). Từ (I) và (II) y = 0,03. 1, 485 0,25đ Theo (5) n RCO 3 = 0,03 mol M RCO3 = 0, 03 = 49,5 R = -10,5 (loại) TH 2: R là kim loại có hiđroxit lưỡng tính 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 (1’) x x (mol) 2NaOH + R → Na2RO2 + H2 (2’) 2y y y y (mol) Dung dịch B thu được chứa: Na2RO2 và có thể có NaOH dư. Cho B tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch có hai chất tan nên có phản ứng: NaOH + HCl → NaCl + H2O (3’) (x-2y) (x-2y) (mol) Na2RO2 + 4HCl → 2NaCl + RCl2 + 2H2O (4’) y 4y (mol) Từ các phương trình (1’) → (4’), ta có: nHCl = x + 2y = 0,075 mol (III) 0,25đ - Cho B tác dụng với CO2 có các phản ứng : Na2RO2 + 2CO2 + 2H2O → 2NaHCO3 + R(OH)2 (5’) y 2y y (mol) NaOH + CO2 → NaHCO3 (6’) (x-2y) (x-2y) (mol) Vì sau phản ứng thu được một chất kết tủa và dung dịch có 1 chất tan nên CO2 và các chất trong B tác dụng vừa đủ.
- Từ các phương trình (5’) và (6’), ta có: n CO2 = x -2y + 2y = 0,045 mol 0,25đ x = 0,045 (IV) Thay vào (III) y = 0,015 mol 1, 485 n R (OH)2 = 0,015 mol M R (OH)2 = 0, 015 = 99 (gam/mol) R = 65 0,25đ Vậy: R là kim loại kẽm. Ý NỘI DUNG ĐIỂM 1 - Đặt số mol của 3 khí C2H2, C3H6 và C2H6 trong 1 gam X lần lượt là x, y, z Ta có 26x + 42y + 30z =1 (1) - Số mol các khí trong 3,36 lít hỗn hợp X là kx, ky, kz. Các phản ứng xảy ra: C2H2 + 2Br2 → C2H2Br4 C3H6 + Br2 → C3H6Br2 Ta có: 2kx + ky = 0,1 (2) kx + ky + kz = 0,15 (3). 0,25đ Từ (2) và (3) suy ra: 2x + 0,5y - z = 0 (4) - Các phản ứng cháy: C2H2 + 2,5O2 → 2CO2 + H2O C3H6 + 4,5O2 → 3CO2 + 3H2O C2H6 + 3,5O2 → 2CO2 + 3H2O - Khi hấp thụ CO2 vào dd Ca(OH)2, nếu chỉ có phản ứng: CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O Ta có: 2x + 3y +2z = 0,01 (5) Giải hệ (1, 4, 5) thì có nghiệm âm (loại). 0,25 đ - Vậy phải có thêm phản ứng: 2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2 Ta có 2x + 3y + 2z = 0,07 (6) 0,25 đ Giải hệ (1, 4, 6) ta được: x = 0,005; y = 0,01 và z = 0,015 Suy ra % số mol của C2H2, C3H6, C2H6 lần lượt là 16,67%;
- 33,33% và 50%. 0,25 đ 2 Số mol KOH = 18,7 . 1,07 . 0,084/56 = 0,03 (mol) Các phản ứng xảy ra: HCOOH + KOH HCOOK + H2O (1) CH3COOH + KOH CH3COOK + H2O (2) HCHO + 4[Ag(NH3)2]OH CO2 + 3H2O + 4Ag + 8NH3 0,5 đ HCOOK + 2[Ag(NH3)2]OH KHCO3 + H2O +2Ag + 4NH3 Hay HCHO + 2Ag2O CO2 + 4Ag + H2O (3) HCOOK + Ag2O KHCO3 + 2Ag (4) - Đặt số mol HCOOH trong hỗn hợp là x, số mol HCHO là y Suy ra số mol HCOOK bằng x , số mol CH3COOH là (0,03 – x) Theo (3), (4) thì: 2x + 4y = 9,72/108 = 0,09 Theo đầu bài ta có: 30y + 60(0,03 - x) + 46x = 2,33 Giải hệ phương trình suy ra : nHCHO = y = 0,02 mol; nHCOOH = x = 0,005 mol và nCH3COOH = 0,025 mol 0,5 đ Ý NỘI DUNG ĐIỂM 1 a. Ta có: mNaHCO3= 4,2 gam => nNaHCO3= 0,05 mol mBaCl2= 20,8 gam => nBaCl2= 0,10 mol mBaCl2= 4,16 gam => nBaCl2= 0,02 mol - Khi trộn 100 gam dung dịch muối X với 100 gam dung dịch NaHCO3 thu được dung dịch A có khối lượng nhỏ hơn 200 gam Vậy dung dịch muối X có phản ứng với dung dịch NaHCO3 (tạo ra khí CO2) nên muối X là muối có dạng MHSO4 0,25 đ 2MHSO4 + 2NaHCO3 → M2SO4 + Na2SO4 + 2CO2↑ + 2H2O (1) M2SO4 + BaCl2 → BaSO4↓ + 2MCl (2) Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4↓ + 2NaCl (3) MHSO4 + BaCl2 → BaSO4↓ + MCl + HCl (4)
- Theo các phương trình (1)(2)(3) - Khi cho 100 gam dung dịch BaCl2 20,8% vào dung dịch A, thấy dung dịch vẫn còn dư muối sunfat => nMHSO4 > 0,1 mol => MHSO4 < 13,2/0,1=132 => M< 35 - Khi thêm tiếp vào đó 20 gam dung dịch BaCl2 20,8% nữa, sau phản ứng vẫn còn dư BaCl2. => nMHSO4 < 0,12 mol 0,25 đ => MHSO4 > 13,2/0,12=110 => M > 13 Vậy M là Na => Công thức hóa học của muối X là : NaHSO4 b. +) nNaHSO4ban đầu = 0,11 mol Theo phương trình (1) nCO2 = 0,05 mol => mA = 100 + 100 – 0,05.44 = 197,8 gam. Suy ra trong dung dịch A có: 0,25 đ C%Na2SO4 = (0,05.142)/197,8.100 = 3,59% C%NaHSO4 = (0,06.120)/197,8.100 = 3,64% - mD = 197,8 + 100 + 20 – 0,11.233 = 292,17 gam. Suy ra trong dung dịch D: 0,25 đ C%NaCl = (0,16.58,5)/292,17.100 = 3,20% C%BaCl2 = (0,01.208)/292,17.100 = 0,71% C%HCl = (0,06.36,5)/292,17.100 = 0,75% 2 a. +) Ancol D đơn chức, mạch hở: CxHyO. Ta có: 12x + y = 1,875*16 suy ra x= 2; y=6. Vậy ancol D là CH3CH2OH. TH1: Gọi công thức của: A: CnH2n+1COOH A1: Cn+1H2n+3COOH B: Cn+1H2n+3COOCH2CH3 => Hỗn hợp X gồm: A: CnH2n+1COOH x mol có trong a gam X B: Cn+1H2n+3COOCH2CH3 y mol có trong a gam X +) Thí nghiệm 1:
- CnH2n+1COOH + NaHCO3 → CnH2n+1COONa + CO2 + H2O (1) x → x mol => x. (14n+68) = 14,4 (I) +) Thí nghiệm 2: CnH2n+1COOH + NaOH → CnH2n+1COONa + H2O (2) x → x mol Cn+1H2n+3COOCH2CH3 + NaOH → Cn+1H2n+3COONa +CH3CH2OH (3) y → y → y mol => 46y = 11,5 => y = 0,25 (II) => Hỗn hợp Y gồm: CnH2n+1COONa x mol Cn+1H2n+3COONa 0,25 mol => x.(14n+68) + 0,25.(14n+82) = 34,9 (III) => Thay (I) vào (III) => n = 0 Hỗn hợp Y gồm: H-COONa x mol CH3-COONa 0,25 mol 0,25 đ Khi đốt cháy Y ta có: nNa2CO3 = (x+0,25)/2 mol nCO2 = 0,75 mol Bảo toàn nguyên tố Cacbon ta có: x + 0,25. 2 = (x+0,25)/2 + 0,75 => x = 0,75 => mâu thuẫn với (I) (Loại) TH2: Gọi công thức của: A: Cn+1H2n+3COOH A1: CnH2n+1COOH B: CnH2n+1COOCH2CH3 => Hỗn hợp X gồm: A: Cn+1H2n+3COOH x mol có trong a gam X B: CnH2n+1COOCH2CH3 y mol có trong a gam X +) Thí nghiệm 1: Cn+1H2n+3COOH + NaHCO3 → Cn+1H2n+3COONa + CO2 + H2O (1)
- x → x mol => x. (14n+82) = 14,4 (I) +) Thí nghiệm 2: Cn+1H2n+3COOH + NaOH → Cn+1H2n+3COONa + H2O (2) x → x mol CnH2n+1COOCH2CH3 + NaOH → CnH2n+1COONa 0,25 đ +CH3CH2OH (3) y → y → y mol => 46y = 11,5 => y = 0,25 (II) => Hỗn hợp Y gồm: Cn+1H2n+3COONa x mol CnH2n+1COONa 0,25 mol => x.(14n+82) + 0,25.(14n+68) = 34,9 (III) => Thay (I) vào (III) => n = 1 Hỗn hợp Y gồm: C2H5COONa x mol CH3COONa 0,25 mol Khi đốt cháy Y ta có: nNa2CO3 = (x+0,25)/2 mol nCO2 = 0,75 mol 0,25 đ Bảo toàn nguyên tố Cacbon ta có: 3x + 0,25. 2 = (x+0,25)/2 + 0,75 => x = 0,15 => Thoả mãn với (I) 0,25 đ Vậy CTCT của: A: C2H5-COOH A1: CH3-COOH B: CH3-COOCH2CH3 D: CH3CH2OH b. a= 0,15.74 + 0,25.88= 33,1 gam
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi thử tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm 2018-2019 môn Toán - THCS Nguyễn Công Trứ
4 p | 518 | 30
-
35 đề tuyển sinh vào lớp 10 môn Hóa trường chuyên (Có đáp án)
135 p | 327 | 29
-
Đề tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán năm 2018-2019 có đáp án - Trường THPT thực hành Cao Nguyên
4 p | 458 | 28
-
Bộ đề tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán năm học 2020-2021 (Có đáp án và giải chi tiết)
391 p | 222 | 21
-
Tuyển tập đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán từ năm 2000 đến năm 2020 - Tỉnh Bình Định (Có đáp án và lời giải chi tiết)
45 p | 168 | 12
-
Ôn tập thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Tiếng Anh năm học 2020-2021
170 p | 64 | 12
-
Tuyển tập đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán từ năm 2000 đến năm 2020 - Tỉnh Khánh Hòa (Có đáp án và lời giải chi tiết)
32 p | 136 | 10
-
Đề tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán năm 2014-2015 - Sở GD&ĐT Gia Lai
1 p | 161 | 7
-
Tuyển tập đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán từ năm 2000 đến năm 2020 - Tỉnh Hòa Bình (Có đáp án và lời giải chi tiết)
39 p | 47 | 5
-
Tuyển tập đề tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán – Văn – Anh từ năm 2009 đến năm 2016 (Có đáp án)
140 p | 51 | 5
-
Tuyển tập đề tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán năm 2022-2023
236 p | 28 | 5
-
Đề tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán năm 2018-2019 có đáp án - Sở GD&ĐT Đăk Lăk
5 p | 84 | 5
-
Đề tuyển sinh vào lớp 10 THPT môn Toán năm học 2019-2020 – Sở Giáo dục và Đào tạo Bắc Ninh (Đề chính thức)
5 p | 60 | 4
-
Đề tuyển sinh vào lớp 10 THPT môn Toán năm học 2019-2020 – Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nam (Đề chính thức)
5 p | 46 | 4
-
Đề tuyển sinh vào lớp 10 THPT môn Toán năm học 2019-2020 – Sở Giáo dục và Đào tạo Đồng Tháp (Đề chính thức)
7 p | 42 | 3
-
Đề tuyển sinh vào lớp 10 THPT môn Toán năm học 2019-2020 – Sở Giáo dục và Đào tạo Bình Phước (Đề chính thức)
12 p | 47 | 3
-
Đề tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán năm 2017-2018 có đáp án - Sở GD&ĐT Đăk Lăk
6 p | 85 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn