Để vẽ tốt hình họa cơ bản - Phần 1
lượt xem 343
download
Trong các trường nghệ thuật tạo hình, hình họa là môn học cơ bản nhằm rèn luyện nhận thức thẩm mỹ và kỹ năng thể hiện hình khối không gian. Hình họa trong tiếng Pháp được chỉ rõ là hình vẽ theo mẫu khỏa thân, tức là lấy cơ thể hoàn mỹ của con người làm đối tượng nghiên cứu. Hình họa là bộ môn nghệ thuật tạo hình dựa trên cơ sở nghiên cứu về luật xa gần và giải phẫu tạo hình, nhằm phản ánh tính chất chân thực của sự vật hiện tượng dưới nhận thức thẩm...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Để vẽ tốt hình họa cơ bản - Phần 1
- v t t hình h a cơ b n Trong các trư ng ngh thu t t o hình, hình h a là môn h c cơ b n nh m rèn luy n nh n th c th m m và k năng th hi n hình kh i không gian. Hình h a trong ti ng Pháp đư c ch rõ là hình v theo m u kh a thân, t c là l y cơ th hoàn m c a con ngư i làm đ i tư ng nghiên c u. Hình h a là b môn ngh thu t t o hình d a trên cơ s nghiên c u v lu t xa g n và gi i ph u t o hình, nh m ph n ánh tính ch t chân th c c a s v t hi n tư ng dư i nh n th c th m m c a h a sĩ thông qua ho t đ ng nghiên c u m u t nhiên. Làm th nào đ nhanh chóng n m b t và th hi n đư c hình kh i, không
- gian v i tính chân th c c a s v t hi n tư ng? Và sau đó là th hi n nó thông qua nh n th c th m m c a h a sĩ? Trên tinh th n k th a nh ng giá tr s n có k t h p v i kinh nghi m cá nhân, tôi m nh d n đưa ra m t vài v n đ k như làm quà cho nh ng b n m i h c v (th c tình không dám "đánh tr ng qua c a nhà s m"). D y ngh thu t nói chung và ngh thu t t o hình nói riêng (dù ch d ng l i m c cơ b n) theo tôi có th chia làm hai ranh gi i: Ranh gi i th nh t là nh ng v n đ h u ngôn, nghĩa là có th phân tích, c t nghĩa b ng ngôn ng nói hay vi t; ph n kia là cái ph n mà ngư i d y cũng như ngư i h c khó lòng phát bi u b ng ngôn ng nói ho c ngôn ng vi t. ranh gi i th nh t tôi l i chia làm hai ph n n a: M t là: nh ng v n đ c th hóa b ng ngôn ng nói hay vi t. ph n này tôi xin đư c kéo lui t hình h a v ngư i tr v v i m t b c h c th p hơn, nghĩa là b t đ u t nh ng kh i cơ b n - dù v y theo tôi nó l i là b c h c có tính then ch t, n n t ng - ngàn d m đư ng b t đ u t m t bàn chân! Hai là: ng d ng nh ng ti p thu ph n m t, gi i quy t nh ng quan h ph c t p hơn t nh hơn... ti n g n t i tác ph m. ph n này tôi hoàn toàn không có ý đ nh l y vi c nghiên c u cơ th hoàn m c a con ngư i làm căn b n. Trên th c t n u ngư i h c đã tích lũy sâu s c nh ng nh n th c thông qua vi c nghiên c u ph n 1 thì trong nghiên c u hình h a, m u ngư i ch là m t trong nh ng đ i tư ng c th đư c đưa vào chương trình ch không nh t thi t ch có m u ngư i là duy nh t. Tuy v y bài vi t này tôi v n l y cơ th hoàn m c a con ngư i làm đ i tư ng đ bàn, như v y chúng ta s ti n liên h so sánh v i nh ng bài h c hình h a cơ b n trong nhà trư ng. Ph n 1: HÌNH - KH I CƠ B N ph n này ngư i h c ph i làm quen v i vi c đưa m t không gian ba chi u lên m t không gian hai chi u sao cho không gian hai chi u nó có v gi ng như hay đ ng d ng v i không gian g c (ba chi u). Xin lưu ý các b n ph n này có m t vài v n đ mà tôi đưa ra có v như
- ngư c l i v i nh ng gì đư c xem là chu n m c lâu nay, tuy th ý đ nh c a tôi không ph i là ph nh n nó, có chăng tôi ch mu n nó g n hơn, khoa h c hơn đ i v i môn h c có ti ng là r t khó d y này. Trư c khi đi vào kh o sát kh i cơ b n, xin h i b n đã chu n b que đo, dây d i chưa? ngư i h c v bao gi cũng có xu hư ng mu n s d ng que đo, dây d i, nghĩa là c n ít nh t m t s tr giúp. B n hãy ném h tôi que đo, dây d i c a b n! Đó không ph i là que đo, dây d i mà nó là cái cân, là gông cùm kh sai c a b n, nó không t t như b n tư ng, nó giúp đ b n đôi chút, nhưng nó s l y đi c a b n r t nhi u! N u b n mu n ti n sâu vào vào con đư ng sáng tác ngh thu t này, thì vi c s d ng que đo, dây d i đã ph n nào tư c đi c a b n nh ng kh năng phát tri n c m giác ngay t nh ng bài h c nh p môn. B n đã ném que đo, dây d i đi r i ph i không? B n đã bư c chân vào sa m c r i đ y! Bây gi không ai khác ch duy nh t m i b n ph i tr c di n v i nó. Bình tĩnh! B n hãy bình tĩnh! Tôi bi t b n đang có trong tay r t nhi u phương ti n th a đ đ xây d ng đư c m t hình h a v ng vàng - Ki n th c v hình cơ b n, hình đ ng d ng, ki n th c v đư ng, đi m, hai đư ng th ng song song, ki n th c v các góc vuông, tù, nh n, góc 450, 300, 600, 150 v.v... mà b n đã h c trung h c ph thông bây gi s r t h u ích cho b n đ y... Giây phút lúng túng và s hãi ban đ u s qua đi r t nhanh, b n hãy m r ng t t c các giác quan c a mình... b n có th th t b i, nhưng sau m i l n như v y b n đang nhích d n t i c m th c tương quan c a chính b n (không nh vào ai khác, không nh vào que đo, dây d i) c m giác c a b n đang ngày tr nên chính xác hơn, hòa h p hơn. V i bư c kh i đ u như v y b n đã b t đ u có đư c m t cơ th tráng ki n, m t tinh th n kiên đ nh, ph n ch n cho đư ng đua dài trư c m t! Có th s có ai đó h i: v y sao lâu nay Châu Âu r i c Vi t Nam n a ngư i ta đ u s d ng que đo, dây d i m i khi v hình h a, t i sao h v n có nh ng hình h a t t và cũng chính h đã sáng tác đư c nh ng tác ph m b t h ? b n c vi c nghe và tùy b n tin hay không vào
- đi u đó, ch xin lưu ý b n đ ng quên áp d ng th cách v không dùng que đo, dây d i mà tôi v a nói v i b n, n u có th i gian b n hãy th tìm hi u cách h c và s ch ng đ i c a nh ng tài năng ngh thu t v i vi c s d ng que đo, dây d i xem sao! 1. V hình tròn như th nào? Lâu nay b n v n v hình tròn b ng cách b t đ u t m t hình vuông ph i không? Đ ng quên là b n đang h c v hình tròn đ y nhé! M c đích c a b n là rèn c m th c tương quan v hình tròn ph i không nào? Cách v hình tròn b t đ u t m t hình vuông r t ti n l i cho nh ng ngư i m i nh p môn và nh ng ngư i có r t ít hay không có năng khi u m thu t. Tuy v y n u b n mu n có hình tròn mà không c n đ n hi u qu thông qua rèn luy n nghiên c u b n ch t c a nó thì sao b n không v hình tròn đó b ng compa có nhanh hơn không? Nói v y có th b n s t ái và khó ch u r i đ y, vì tôi bi t b n đang mu n tr thành h a sĩ cơ mà! B n có th khó ch u nhưng cái cách mà b n đang v nghĩa là v hình tròn b t đ u t m t hình vuông cũng đang vô hình đánh m t m c m c a b n n u không mu n nói là ph n tác d ng. V i cách v y b n ch c n chú ý phân chia sao cho các đo n th t đ u nhau - thay vì rèn luy n c m nh n đư ng cong b n ch h c đư c m i vi c phân phát đ u đ n nhàm chán nh ng đo n th ng mà thôi! Trong khi đó, đ v hình tròn b t đ u t m t đi m, ngư i v trư c h t ph i hình dung v m t hình tròn trong tâm trí, t đó hình tròn đư c v n lên cánh tay, các kh p tay, đ u ngón tay... và m t cua tròn khép kín đư c th c hi n hi n th nên hình tròn. Thông m t đ n hai v trí và có d ng ô van ho c qu tr ng. Bây gi b n ch vi c n n s a đôi chút, đ n n s a cho nó sát th c bu c b n ph i bao quát t ng th hình ô van hay qu tr ng r i so sánh vào trong v i tâm c a nó. V i cách làm vi c như v y, b n đã làm quen v i vi c quan sát t ng th , tránh đư c cách v v n v t... B n phương, tám hư ng, trái, ph i, trong, ngoài đ u đư c b n suy xét - đó là thói quen t t giúp cho năng l c bao quát c a b n phát tri n. Ít nhi u b n đã ti p c n v i kh năng truy n tình c m tr c ti p t tâm đ n b m t b c v . Ngoài ra hình
- tròn đư c v theo cách trên bao gi nét phác cũng có đư c v đ m nh t t nhiên, liên t c, sung s c và trơn ho t đúng như b n ch t v n có c a nó. Ch c ch n m t hình tròn như v y s giúp b n tích lũy hoàn thi n nh ng c m th c th m m đúng hư ng. 2. Chi u hư ng và t l Cơ s đ xây d ng hình h a trên b m t b c v - không gian hai chi u - là d a vào s n đ nh c a tr c đ ng và tr c ngang (tung và hoành). Ngư i m i h c v tuy kh năng rèn luy n chưa cao nhưng thư ng v đúng t l m t đo n th ng khi nó trùng v i phương c a tr c tung hay hoành. Nhưng h u như đa ph n các b n đ u lúng túng v i nh ng đo n hút ng n c a v t m u, đ kh c ph c b n có th tham kh o hình v minh h a sau: Qua đó, b n có th t rút cho mình nh ng kinh nghi m xác đ nh chính xác t l th c c a m t đo n hút ng n trong không gian. Ch ng h n: gi thi t m t ngư i ng i m u có hư ng đùi trùng v i hư ng c a OB và đ dài cũng b ng OB (OB = R) nhưng do b n đã v l ch hư ng đùi đôi chút bây gi hư ng đùi c a b n không còn trùng v i hư ng OB mà là m t hư ng m i OB", hãy quan sát trên m t ph ng b n s th y giá tr quy đ i c a OB và OB" đ u b ng O'B'. Gi thi t b n dùng que đo và đo đư c O'B' b ng m t đ u và b n v n tin tư ng vào s chính xác nơi que đo c a b n mà đ m t đi nh ng kh năng bao quát khác, thì giá tr th c v chi u dài c a đùi trên b c v c a b n đã ng n đi r t nhi u ( đây que đo đã tr nên vô d ng). Và theo tôi đây cũng là l i cơ b n mà b n v n thư ng m c ph i. Ta có th tri n khai mô hình trên cho vi c xây d ng nh ng b ph n khác nh y c m hơn; ch ng h n t cùi tay đ n c tay, t đ u xương đùi đ n kh p g i v.v.. theo mô hình c a kh i chóp nón. Th c ra c u trúc cơ th con ngư i h t s c tinh t , m t c đ ng nh c a đùi hay cánh tay đ u kéo theo thay đ i vi t c a nh ng b ph n khác. B i v y khi đưa ra nh ng minh h a trên tôi ch mong cung c p m t khái ni m tương đ i giúp b n hình dung c th hơn v không gian - Tuy t nhiên cơ th con ngư i không th đơn thu n xem như nh ng mô hình hình h c. Đ xây d ng đư c m t hình h a v ng vàng có
- ngư i ch c n thu n túy c m giác đã có th có đư c b c v sát th c đ ng d ng v i t l v t m u. Dù v y không ph i ai cũng có đư c c m giác t t như v y, hơn n a vi c h c t p có m t s v n đ cũng c n đư c đúc k t như nh ng quy lu t. Ngư i h c v hay có thói quen xu t phát b ng vi c v m t chi ti t, b ph n riêng l nào đó, r i v lan d n sang các b ph n khác. Có b n v ngư i m u b t đ u b ng cách xây d ng riêng cái đ u sau đó t t l đ u v lan d n t i thân ngư i r i chân tay... T l b y hay tám đ u sách gi i ph u ch có tính ch t g i ý, đ nh hư ng đ b n có cái nhìn chung v cơ th ngư i ch không d y b n l y đ u làm chu n đ v lan sang các b ph n khác c a cơ th B n hãy quan sát không gian m u v và t p trung cho nó m t cái nhìn bao quát, vào lúc này không m t chi ti t nào c a m u đư c xem tr ng hơn nh ng chi ti t khác. Thư ng thì t ng th m u bao gi cũng có xu hư ng mu n n i ti p m t hình cơ b n nào đó. Ngư i có kinh nghi m s bao quát t ng th m u và dù cho nét phác đ u tiên c a anh (ch ) ta có b t đ u t m t đi m nào đó riêng l thì anh ta cũng đang d ng công đ b t đư c phom chung c a m u. B t đ u t t ng th b n không nên xem tr ng b ph n nào hơn h t, t t c các tín hi u th giác nơi m u v đ u có giá tr soi chi u quy ư c l n nhau. Đ xây d ng m t đi m hay m t b ph n nào đó b n ph i so sánh đ i chi u nó v i quan h t ng th theo tr c ngang, tr c d c, hư ng chéo, trong, ngoài, m ng đ c, kho ng tr ng, m ng sáng, bóng t i... và đ ng quên hãy đ cho c m nh n v tính ch t đúng đ n c a c u trúc hình m u mà b n đang v có d p đi u hòa v i nh ng quan sát duy lý khoa h c. 3. N ng và nh N u b n ch g ng s c gia công máy móc v đ i tư ng v t m u mà không dành ch cho c m giác c a b n phát huy chưa h n b n đã nh n th c đúng đ n v quan h n ng nh đúng như b n ch t c a v t m u. Khi b n v kh i c u và kh i h p là khi b n đang đ ng trư c nh ng v t m u có quan h n ng nh r i đ y. 4. Sáng, t i Kh i c u thông thư ng cho ta quy lu t ánh sáng theo các bư c sau: sáng - trung gian - t i - ph n quang, tính ch t chuy n
- đ i s c đ ch m c a kh i c u cho b n c m giác êm nh , m m m i và tu n hoàn... Ngư c l i kh i h p cho quan h sáng t i đ i l p, d t khoát, kh e kho n, m nh m và đ t ng t. Tuy v y b n ph i liên t c suy tư v nó, v n d ng nó cho nh ng bài h c nâng cao v sau thì m i mong qua nó di n đ t đư c nh ng cung b c tình c m đúng như c m xúc c a mình. 5. Đ ng và tĩnh Đ ng tĩnh v n ch là c p đ trong quan h tương đ i c a tín hi u th giác đôi khi b n có th d a vào đ ng tĩnh mà xây d ng cho mình m t hình h a v ng vàng. Đ ng tĩnh còn có tác d ng r t l n trong vi c bi u c m c m xúc th m m . B n hãy quan sát hình v sau: Hình 3: C p đ đ ng tĩnh thay đ i t 1 đ n 3 K t lu n: S thay đ i quan h gi a hai hình nh ng đi m ch m c th t o nên thay đ i đ ng tĩnh khác nhau. Tư ng em bé cài lư c c a Vũ Cao Đàm s d ng ba kh i cơ b n: kh i qu tr ng đ u, kh i tr c , kh i h p b tư ng. S thay đ i tr c t nhiên c a ba kh i này trong quan h t ng th đư c khái quát như sau: Hình v 4: Minh h a nh p đi u tư ng em bé cài lư c c a Vũ Cao Đàm Qua đó ta nh n th y chi u hư ng v n đ ng cơ b n c a ba kh i d n t i nh p đi u t ng th và cũng qua đó kh i tư ng toát lên m c m. 6. Đơn l và t h p: Kh i cơ b n khi đ ng đơn l h u như khó lòng d y lên m t kích thích m c m, nhưng ch c n hai ho c ba kh i h p hay kh i c u đ t c nh nhau, chúng đã có th tương tác cho nhau t o nên m t kích thích m c m nh t đ nh. Broncuxi d ng "c t vô t n" cao trên 30m, v i k t c u duy nh t nh ng kh i qu trám đ ng d ng c t hai đ u, n i ti p nhau trùng trùng, dâng lên vươn cao hòa vào tr i xanh, thăng hoa vĩnh c u, làm nên m t t ng th hoành tráng đúng như tên g i c a nó! Ki n trúc sư ngư i M PERTER ELSENMAN đã d ng đài tư ng ni m HOLOCAUST BERLIN (đài tư ng ni m các n n nhân do thái b gi t h i trong cu c di t ch ng HOLOCAUST c a phát xít Đ c) g m 2711 kh i bê tông cao th p khác nhau trên di n tích 10.000m2. Đ ng trư c nh ng kh i bê tông hình h p này, ngư i xem b l c vào m t mê
- cung mà đó ch có s câm l ng bao ph , c m giác b t l c đư c d n nén đ n t n cùng im l ng và ghê r n. 7. M ng đ c và kho ng tr ng Nhi u b n khi v hình h a thư ng ch quan tâm t i m ng đ c, nhưng l i b qua kho ng tr ng, mà không bi t r ng m i quan h gi a m ng đ c và kho ng tr ng là r t m t thi t. Kho ng tr ng nói chung có th là nh ng ph n m t tranh hoàn toàn tr ng r ng không có hình... khi mà s hi n di n c a m t ch th chi m ch n i b t trên n n gi y. Nói m t cách khác, khi hình v c a b n đang đóng vai trò choán ch và ph n đư c ch a l i chính là kho ng tr ng. Kho ng tr ng xu t hi n song song ngay sau thao tác đưa m t hình choán ch vào tranh... như m t đi u hi n nhiên và có l vì v y vô tình b n đã không m y quan tâm t i nó (ngư i khoét cái l tròn đ u tiên lên tư ng trong n n điêu kh c hi n đ i là Acsipencô ngư i Nga. Ông nh n ra tác d ng c a nó m t cách tình c . Ông t thu t như sau: "m t hôm thân sinh tôi mua v hai chi c l hoa hoàn toàn gi ng nhau, ti n tay, tôi đ t chúng c nh nhau. B ng tôi, phát hi n ra m t chi c l th ba, trong su t, vô th ch t, do kho ng không gi a hai chi c l kia t o thành. Đó là đi m xu t phát đ tôi đi đ n lý thuy t v m t không gian tr ng r ng đư c tư ng trưng b ng s v ng m t c a v t th . T đó nhìn vào đâu tôi cũng th y hư không g i cho mình vô vàn nh ng kh i tư ng và tôi đưa nó vào điêu kh c" - D n theo Thái Bá Vân - Điêu kh c Đình làng). Lão T - Tri t gia vĩ đ i Trung Qu c nói: "Ba mươi sáu cái "b c" (nan hoa) quanh m t cái "c c" (tr c) nh ch "không" mà "có" công d ng c a cái xe. N n đ t thó làm chén bát, nh ch "không" mà "có" công d ng c a chén bát. Tr c a và c a s đ làm nhà nh ch "không" mà "có" công d ng c a cái nhà. Cho nên "có" đ làm đi u l i, "không" đ làm công d ng". Tinh th n "có" "không", "thư ng h u", "thư ng vô" đư c các h a sĩ Trung Hoa xưa bi u đ t c c kỳ phong phú, tài tình trên cơ s quan h gi a m ng đ c và kho ng tr ng. Nh ng
- kho ng tr ng đ y bi u c m là nơi g i g m hoài bão và tình c m, tinh th n thanh khi t cao v i c a nhi u th h h a sĩ Trung Hoa. Tuy v y đây tôi ch gi i thi u v i b n v nh ng kho ng tr ng có giá tr h tr giúp cho b n xây d ng đư c bài hình h a v ng vàng. Trư c h t b n c n đưa nh ng kho ng tr ng tr v nh ng hình th c đơn gi n t i m c t i đa. Nghĩa là có xu hư ng hình h c như: hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình thang, hình thoi...Và bây gi b n hãy đ ý t i nh ng kho ng tr ng đư c t o ra b i quan h gi a nh ng hình đơn hay b ph n cơ th v i nhau. Ví d : m u v cơ b n bao g m hai kh i h p và c u này, n u b n ch d ng hình trên cơ s quan sát tương quan t l gi a hai kh i c u và h p thì theo tôi, b n v n c n so sánh tương quan t l gi a hai kh i này v i ph n kho ng tr ng, (ph n đư c g ch đ m hình v minh h a). T l gi a m ng đ c và kho ng tr ng b c v c a b n ph i có tính đ ng b th ng nh t và đ ng d ng v i t ng th nơi m u v . Đ i v i m t hình h a ngư i, có th b n s g p nhi u kho ng tr ng hơn n a, đó là nh ng kho ng tr ng b k p b i hai hay ba b ph n cơ th . Quan sát ví d v kho ng tr ng trong b c v phác hình h a ngư i mà tôi đưa ra đây, h n b n có th nh n th y: quan sát và s d ng nh ng kho ng tr ng, đôi khi thay vì v ph n th c, t c là v tr c ti p vào b ph n cơ th , thì b n có th v ngư c l i nghĩa là v kho ng tr ng ho c v cùng lúc c m ng đ c l n kho ng tr ng, sau đó v kho ng tr ng (n u nó ti n l i cho vi c nhìnvà so sánh t l c a hình), ph n còn l i s là m ng đ c. V i cách v ph i tr xen k không tách r i gi a m ng đ c và kho ng tr ng như v y, đôi khi b n có th xây d ng đư c b c v hình h a (d ng l i nét phác) đơn gi n đ n b t ng . B n cũng nên ph i h p nhi u kh năng quan sát khác ph i h p v i nhau cho th t linh ho t. Tuy nhiên tôi v n lưu ý b n không nên b qua cách nhìn nh ng kho ng tr ng. B i chính nó s g i m và d n d t b n khám phá đi u hòa quan h gi a m ng đ c và kho ng tr ng m t ph m vi r ng hơn v i đ y đ ý nghĩa c a nó. 8. Tâm lý th giác c a hình S là thi u sót khi chúng ta
- d ng hình h a mà không hi u bi t v tâm lý th giác c a hình. Tác gi Nguy n Quân đã có nhi u bài vi t và có h n m t cu n "Ti ng nói c a hình và s c" qua đó tác gi phân tích k tâm lý th giác c a hình. Ch ti c (vì nhi u lý do) hình như nh ng tài li u này còn ít t i tay các em h c sinh, sinh viên. Đ tìm hi u k hơn các em có th tìm đ c "Ti ng nói c a hình và s c" c a Nguy n Quân. đây (trong khuôn kh bài vi t) tôi ch có th nói t i m t cách sơ lư c. - Hình vuông - Kh i vuông tĩnh - T o n tư ng v m t c k t v ng vàng ch c ch n nhưng cũng n ng n kém linh ho t đôi khi l nh lùng. - Hình ch nh t đ ng có hư ng chuy n đ ng chính là, trên dư i b i v y t o c m giác và n tư ng t t v chi u cao, s hư ng thư ng và thăng thiên. Tuy v y do b kéo dài theo tr c đ ng nên cũng có xu hư ng không ch c ch n và d đ v . - Hình ch nh t n m ngang có xu hư ng chuy n đ ng m nh v chi u n m ngang, b i v y đôi khi có c m giác b đè b p, và cũng không ch c ch n. Tuy v y nó t o nên n tư ng v s thanh bình, ngh ngơi n u quá đà có th rơi vào c m giác quên lãng. - Hình Tròn - Kh i c u: Ch a đ ng c hai đ c tính đ ng và tĩnh, hình tròn cũng như kh i c u cho ta c m giác nh , nh , có c m giác nh v th tích. Đư ng tròn êm ái và gây c m giác v nh c c m. Khi có nhi u vòng tròn k t h p còn t o nên c m giác màu mè. - Hình Ô van: Hình ô van năng đ ng hơn hình tròn, nó g i s chuy n đ ng. Khi b doãng r ng nó t o c m giác u o i. Khi b kéo dài v chi u cao nó cũng t o c m giác v s đ v . - Hình tam giác: Có c m giác ch c ch n n c đôi khi l nh lùng n u đó là tam giác đ u. Hình tam giác chuy n đ ng m nh hơn v phía có góc nh n nh nh hơn trong t ng th . Hình tam giác có đáy trùng v i phương n m ngang t o c m giác trang nghiêm, nâng lên v tinh th n, s cao sang, s thăng thiên và tán dương. Hình tam giác ngư c, ho c hình thoi làm n y sinh c m giác không ch c ch n và mong manh. - Hình xoáy trôn c: Vô cùng năng đ ng, có s c hút l n và chuy n đ ng m nh m , có kh năng t o o giác nhưng cũng vì th nó l i là hình không n đ nh và b n v ng.
- Các hình cơ b n khi tr c t nhiên b thay đ i thư ng tr nên đ ng hơn so v i tr ng thái bình thư ng. Vi c n m đư c chi u hư ng chuy n đ ng và tr ng thái đ ng, tĩnh c a hình không nh ng giúp b n trong vi c xây d ng m t b c c cơ b n cũng như trong nh ng bư c tìm hi u sáng t o mà còn h tr b n r t nhi u trong quá trình xây d ng m t hình h a cơ b n. 9. Cân b ng T t tiên xa xưa đ n con ngư i ngày nay đ u s ng trong môi trư ng t nhiên có s cân b ng. Dù cho đi u ki n t nhiên ngày nay có th đã khác xưa, con ngư i ngày nay cũng sáng t o t trang b cho mình nh ng phương ti n đ c i thi n đi u ki n s ng đ i v i môi trư ng kh c nghi t. Tuy v y con ngư i th c ra v n s ng tr n trong môi trư ng có quy lu t c a t nhiên. T nhiên bao gi cũng có kh năng đi u ti t t t nh t đ có s cân b ng, s cân b ng đó di n ra qua chu kỳ c a ngày và đêm, nóng và l nh, th c và ng ... Cũng xu t phát t đó, trong môi trư ng cân b ng c a t nhiên - nhu c u cân b ng xã h i và t cân b ng c a con ngư i như m t t t y u. Lý lu n Đông y v cơ b n l y cân b ng và hài hòa âm dương làm căn b n đ ngăn ch n và ch a tr đ i v i m i bi u hi n b nh lý. Trong h i h a cũng v y, b c v c a b n bao gi cũng đòi h i có s cân b ng th giác. Cơ s cơ b n c a cân b ng th giác là d a vào tr c tung và hoành. Đi m cân b ng c a m t b c v v nguyên t c thư ng gi a b c tranh. V cơ b n có 3 cách cân b ng và qua đó phát sinh hình th c th 4.Khi v m t b c tranh theo tr c đ ng (tr c tung) t c là b c v c a b n đang có xu hư ng thi u tr c hoành, nhu c u t thân đây là b n ph i b sung cho nó thêm nh ng đư ng hư ng c a tr c hoành. Ngư c l i khi b n v b c tranh tr c ngang t c là b c v c a b n đang có xu hư ng thi u đư ng hư ng c a tr c tung, nhu c u t thân đây là b n ph i b sung cho nó nh ng đư ng hư ng theo tr c tung. Ki u cân b ng này b n s b t g p khá nhi u qua nh ng h a ph m c a các h a sĩ Trung Hoa xưa. Ki u cân b ng trên t o nên nh ng tr ng thái tình c m m c thư c n c , nh p nhàng và hài hòa, hi m khi nó t o nên nh ng b t ng năng đ ng. Tôi
- t m g i đó là hình th c cân b ng n đ nh có chu kỳ. Ki u cân b ng th hai tôi s gi i thi u sau đây t o nên nh ng b t ng v x lý thông tin th giác. Hình A - hai nhóm: tín hi u th giác (m ng, hình, kh i, nét, màu s c...) có xu hư ng m t cân b ng rõ r t. Đ t o nên s cân b ng tương đ i ta có th xê d ch m t trong hai nhóm hình vào g n ho c r i xa v trí trung tâm c a b c v và hình B là m t kh năng cân b ng, tuy v y xu hư ng cân b ng v n chưa th t s n đ nh. Ta có th đưa thêm hình ho c ti p t c xê d ch hai hình. Gi s ta đưa thêm hình (ho c nhóm tín hi u th giác) vào góc trái c a khuôn hình (hình v C), lúc này thay vì đư c cân b ng ta nh n th y vi c đưa thêm m t hình vào góc trái khuôn hình đã t o nên m t cân b ng tr m tr ng. Bây gi chuy n hình đư c đưa thêm này vào góc đáy bên ph i khuôn hình ta nh n th y khuôn hình lúc này đã có s cân b ng c n thi t (hình D). V i đ c tính c a l i cân b ng này tôi t m g i là: cân b ng đ ng. Các h a sĩ hi n đ i ưa dùng l i cân b ng này. Vì nó có kh năng t o nên nh ng x lý khoáng đ t và b t ng . - Cân b ng theo chi u sâu: Là l i cân b ng gi a các nhóm thông tin th giác thu c các l p theo chi u sâu c a b c tranh. S choán ch nhóm hình hay m u s c... quá nhi u phía trư c, trong khi h u c nh c a nó quá tr ng v ng r t có th s c n đ n nhu c u cân b ng. - L i cân b ng th tư: Có th đư c sinh ra b i kh năng ph i h p hài hòa t 2 đ n 3 kh năng cân b ng nói trên v i nh ng m c đ ph i tr khác nhau có th s t o ra nh ng b t ng nh t đ nh v kh năng c a s cân b ng. 10. Đi u hòa đ m nh t - gi i quy t chính ph Nh ng h a sĩ thu n th c có th cùng lúc x lý hàng lo t nh ng thao tác như d ng hình, cân b ng, b c c, lên đ m nh t... nhưng b n là ngư i m i h c v b n không nên làm như v y. B n hãy bóc tách đ hoàn thi n t ng ph n m t và t t nhiên s có lúc b n c n ph i xâu chu i nh ng thao tác đó sao cho nó g n k t đ ng b h u cơ. Sau khi d ng hình xong, b n c n phân chia h th ng đ m nh t. B n hãy dim m t đ làm m đi các b ph n chi ti t và tìm nh ng đi m n i b t. B n hãy phân chia rõ h th ng
- sáng t i và c h th ng ph n quang (n u có). Sau đó dùng chì (hay than) làm đ m sơ b toàn b h th ng bên t i (và thư ng ưu tiên cho nh ng b ph n có đ đ m m nh hơn đư c lên đ m trư c). Khi có đ đ m m c trung bình b n b t đ u lên đ m cho h th ng bên sáng (và cũng b t đ u t nh ng b ph n đ m nh t c a h th ng sáng). M i khi lên đ m cho bên sáng b n đ ng quên thêm cho bên t i nh ng đ đ m c n thi t đ có đư c s phân bi t h th ng sáng t i. Tôi không g i thao tác này là đánh bóng mà g i là: đi u hòa đ m nh t. B n hãy suy nghĩ đ n cách g i đó. Bí quy t trong khi đánh bóng chính là đi u hòa đ m nh t. Ch có thông qua đi u hòa đ m nh t b n m i có đư c b c v có h th ng sáng t i trong tr o và thu n m t; Và cũng ch có thông qua đi u hòa đ m nh t b n m i ch đ ng ch n v trí ho c b ph n thích h p làm đi m nh n, đi m hút m t hay nhóm chính cho b c v . Có th b n đã làm quen v i vi c gi i quy t m i quan h chính ph trong quá trình làm m t bài t p b c c ngư i ho c phong c nh. Nhưng h u như các b n đã quên đ t v n đ chính ph và đi u hòa đ m nh t trên m t b c v hình h a. S dĩ có đi u này, có l xu t phát t hai cách nghĩ. Khi b n ti n hành phác th o b c c, và khi b n đ ng trư c m t m u v . M t bên, b n ph i ch đ ng đưa vào m t tranh nh ng nhân v t, cây c i, nhà c a ho c đ v t... ngư c l i khi đ ng trư c m u hình h a b n thư ng b rơi vào th th đ ng. Th c ra khi v hình h a t t nhiên b n v n c n bám sát m u, nhưng không đ mình rơi vào th th đ ng b ng vi c sao chép m u. B n hãy quan sát, so sánh h th ng hình kh i... r i b t đ u nét phác trên th ch đ ng. B n hãy th nhìn vào hai ngư i (ho c hai đ v t) đ ng g n nhau và cùng cách m t b n m t kho ng x p x b ng nhau. Trư c h t b n hãy nhìn vào kho ng gi a (đi m chia đôi đo n th ng n i t v trí c a ngư i này t i v trí c a ngư i kia) hai ngư i. B n s không nhìn th y th t rõ ngư i nào, c hai đ u hơi m ph i không? Bây gi thay vì cách nhìn trên b n hãy hư ng cái nhìn c a b n t p trung vào m t ngư i duy nh t. B n s th y r t rõ ngư i này, còn ngư i kia ch nhìn th y r t m
- (như m t d u hi u nh n bi t) và không rõ m t chi ti t nào. V i cách nhìn vào kho ng gi a hai nhân v t, n u m t trong hai ngư i có nh ng chi ti t như màu qu n áo ho c s đ i l p sáng t i m nh s gây s chú ý c a b n hơn. Tình hình chung khi lên đ m nh t cho b c hình h a c a b n cũng v y. Khi quan sát đ lên kh i cho m t b ph n cơ th nào đó, t t nhiên b n không th không hư ng cái nhìn c a b n t p trung vào v trí b ph n đó. Như đã nói trên, lúc này b n s th y r t rõ tương quan sáng t i c a b ph n này. B n ghi nh n nó, r i sau đó lên đ m nh t cho b ph n này đúng như tương quan mà b n v a quan sát đư c? B n đã m c l i quan sát r t l n đi m này. N u b n ti p t c x lý như trên cho nhi u b ph n khác, thì b c v c a b n ch là s l p ghép nh ng tương quan rõ nét như nhau, thành m t t ng th khô khan, c ng nh c. Không gian trong h i h a phương Tây có th liên h đơn gi n như khi b n đ ng trư c m t kh i c u. Toàn b kh i c u ch duy nh t m t đi m g n nh t v i v trí m t nhìn c a b n. Nh ng đi m còn l i đ u không cùng v trí. Qua đó có th nói: không m t đi m nào trên m u có đ m nh t như nhau hay có tương quan sáng t i như nhau. Trong khi đó cơ th con ngư i ho c tĩnh v t thì không ph i b ph n nào cũng có tương quan gi ng nhau. Ch ng h n, tay và m t bao gi cũng có đ r n ch c hơn ng c, đùi, không nh ng th nó còn có th b rám n ng. Vì v y, tương quan v ch t cũng như tương quan sáng t i c a nó ph i hoàn toàn khác bi t v i ng c và đùi. Hai tay tuy có đ r n ch c và m u s c như nhau, nhưng m t tay đ t trong bóng t i còn tay kia đ t ngoài sáng l i t o nên nh ng tương quan hoàn toàn trái ngư c. G p m t vài v n đ tôi v a nêu trên, h n b n đã th y b c v hình h a tình tr ng mà t t c các tương quan sáng t i t i m i v trí đ u như nhau là hoàn toàn không thu n m t. M i khi quan sát chi ti t quan h sáng t i c a m t b ph n nào đó b n nên ghi nh r ng: cái n tư ng rõ ràng (mà b n nh n đư c b i s chú tâm c a cái nhìn mà b n dành cho nó), ch có giá tr giúp b n nh n bi t và phân chia kh i hình cho m ch l c. Công vi c ti p theo, b n ph i
- dim m t l i, r i đưa chi ti t, b ph n v a quan sát vào t ng th - t t ng th này (t c là áp d ng cái nhìn cùng lúc đ ng b t ng th ), b n s có đi u ki n nh n bi t, so sánh c p đ chênh l ch sáng t i c a b ph n v i t ng th . Qua đó b n có th phân vùng sáng t i v i nh ng tương quan m nh nh , chênh l ch khác nhau h p lý. V i cách làm vi c như v y không nh ng b n có th đi u hòa đ m nh t h p lý mà còn có th l a ch n đi m nh n m nh, đi m buông th và nh c l i... đ t o d ng chính ph cho b c v . Khi b n chưa th t v ng tay, thì vi c yêu c u b c v c a b n có chính ph qu là đã hơi cao m t chút. Tuy v y b n v n c n bi t đ n và t p ti p c n v i nó. Và có th i đi m b n s làm ch đư c nó. m c sơ lư c, trong khi dim m t đ so sánh tương quan đ m nh t b n đã nh n ra nh ng v trí, b ph n, hay vùng có tương quan m nh. Đ ng th i b n cũng nh n ra nh ng vùng có tương quan th t nh , r i c nh ng vùng l p l i tương quan m nh, nh n a ph i không? Nh ng vùng có tương quan m nh thư ng có kh năng hút m t c a b n hơn c . Căn c vào đó, b n hãy ch n l a m t v trí, b ph n có s g i c m th m m và có s c thu hút cái nhìn c a b n hơn c , mi n là v trí này không quá g n 4 góc tranh và 4 c nh hông c a b c v ,. Thông thư ng, đi m nh n này đư c đ t vào m t trong 4 v trí có l i cho m t nhìn (4 đi m này đư c xác đ nh b ng cách đơn gi n là b n hãy chia m i c nh hông c a b c tranh làm 3 ph n b ng nhau, r i n i các đi m đó v i nhau theo nh ng đư ng song song v i tr c ngang và tr c d c, giao đi m c a 4 đư ng này chính là 4 đi m c n tìm). Trong khi, b n ch đ ng nh n m nh gây s chú ý v phía b ph n nào đó c a b c v thì t t nhiên b n cũng c n gia gi m hay đi u hòa đ m nh t cho nh ng vùng ho c b ph n khác. Qua đó ít nhi u b n đã bư c đ u làm quen v i cách đ t v n đ chính ph trong khi v hình h a. Hy v ng b n s không d ng bư c này mà ti n xa hơn nh ng m c x lý chính ph ph c t p hơn n a.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tất cả về photoshop (Adobe Photoshop 7.0)
33 p | 8742 | 3164
-
Để vẽ tốt Hình Họa
13 p | 394 | 191
-
Để vẽ tốt hình họa cơ bản - Phần 2
7 p | 370 | 188
-
Các bước để thực hiện một bài vẽ chân dung cơ bản
6 p | 895 | 188
-
Khái quát về kỹ thuật chụp hình macro Côn trùng là những “người mẫu” khá
9 p | 550 | 183
-
Văn hóa cổ Trung Hoa và nghệ thuật kiến trúc
95 p | 406 | 165
-
Kỹ thuật chụp hình với 02 đèn và phông sáng
3 p | 490 | 129
-
Giáo trình Vẽ Mỹ Thuật - Vẽ bút lông (mực nho) 2
5 p | 492 | 128
-
Tìm hiểu về Tranh dân gian Việt Nam: Phần 1
12 p | 312 | 71
-
Để Vẽ Tốt Hình Họa Cơ Bản
9 p | 384 | 70
-
Giáo trình Bố cục tranh lụa
24 p | 331 | 44
-
Vẽ nail hình cú mèo cho tay xinh thêm yêu
17 p | 174 | 22
-
NGHĨ VỀ DỰ ÁN NGHỆ THUẬT CÔNG CỘNG MANG TÊN "CON ĐƯỜNG GỐM SỨ VEN SÔNG HỒNG"
4 p | 103 | 10
-
Chú cừu làm từ bông ngoáy tai
4 p | 105 | 7
-
Đẩy mạnh học tập, rèn luyện xứng danh “Bộ đội Cụ Hồ” cho đội ngũ văn nghệ sĩ trường Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội hiện nay
4 p | 15 | 5
-
Để có thân hình đẹp như Hoa hậu Hoàn vũ
4 p | 74 | 3
-
Giữ vẻ đẹp cho 'núi đôi'
5 p | 60 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn