intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Di dân nông thôn - thành thị: Một số chính sách ở Việt Nam hiện nay: Phần 1

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:270

9
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cuốn sách "Chính sách xã hội đối với di dân nông thôn - thành thị ở Việt Nam hiện nay: Phần 1" trình bày các nội dung về: Một số vấn đề chung về chính sách xã hội đối với di dân nông thôn - thành thị; Thực trạng chính sách xã hội đối với di dân nông thôn - thành thị ở Việt Nam hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Di dân nông thôn - thành thị: Một số chính sách ở Việt Nam hiện nay: Phần 1

  1. CK.0000066497 CHÍNH SÁCH XÃ HỘI ĐỘI vứ l DI DÂN NỒNG THÔN-THÀNH THỊ ■ ở VIỆT NAM HIỆN NAY ■ ■ ST NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ Quốc GIA
  2. CHÍNH SÁCH XÃ HỘI BỘI v ứ l DI DÂN NÔNG T H Ố N -T H À N H THỊ ở VIỆT NAM HIỆN NAY
  3. B iên m ụ c trê n x u â t bản p h ấm củ a Thư viện Q u ố c g ia V iệ t N a m Chính sách xã hội đôi với di dân nông thôn - thành thị ỏ Việt Nam hiện nay / Mai Ngọc Cường (ch.b.), Đỗ Đức Bình, Trịnh Duy Luân... - H. : Chính trị Quốc gia, 2013. - 416tr. ; 21cm Thư mục: tr. 387-410 1. Chính sách xã hội 2. Di dân 3. Nông thôn 4. Đô thị 5. Việt Nam 361.609597 - dcl4 CTB0141p-ClP 32(V)2 CTQG - 2013
  4. G S.TS. MAI NGỌC CƯỜNG (Chủ biên) CHÍNH SÁCH XÃ HỘI BỘI vứ l DI DÂN NÔNG THỔN-THÀNH THỊ ■ ở VIỆT NAM HIỆN NAY ■ ■ NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA - s ự THẬT Hà Nội -2013
  5. TẬP TH Ể TÁC GIẢ GS.TS. Mai Ngọc Cường (Chù biên) GS.TS. Đỗ Đức Bình TS. Nguyẻn Hữu Dũng GS.TS. Trịnh Duy Luân TS. Nguyẽn Hữu Điệp PGS.TS. Lê Quốc Hội TS. Bùi Xuân Sơn PGS.TS. Nguyền Thị Thanh Thủy TS. Trần Quang Thắng TS. Hồ Thị Hải Yến TS. Bùi Vãn Dũng TS. Lưu Bích Ngọc ThS. NCS. Nguyền Hoài Nam TS. Mai Ngọc Anh ThS. NCS. Nguyẻn Thị Khoa PGS.TS. Trần Việt Tiến ThS. NCS. Lê Vãn Sơn PGS.TS. Đào Vãn Hiệp ThS. NCS. Phạm Minh Đức TS. Đàm Quang Vinh ThS. NCS. Phan Thị Kim Oanh TS. Tạ Vãn Lợi ThS. NCS. Nguyẻn Vãn Tháng ThS. Lé Anh Đức ThS. Nguyẻn Doãn Hoàn ThS. Nguyễn Đình Hưng 4
  6. LỜI NHÀ XUẤT BẢN Dưới tác động của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và đô thị hóa đất nước, di dân nông thôn - thành thị ở Việt Nam những năm gần đây có xu hướng gia tăng mạnh mẽ. Quá trình này dẫn đến những tác động sâu sắc trong phát triển kinh tê - xã hội của Việt Nam: một mặt, làm thay đôi cơ cấu thị trường lao động, bảo đảm nhu cầu lao động cho các khu công nghiệp, khu kinh tế; tạo thêm việc làm cho lao động nông thôn, giúp cho các gia đình có người di cư tăng thu nhập, cải thiện điều kiện sinh hoạt; mặt khác vừa làm giảm tỷ lệ lao động trẻ, lao động có kỹ thuật, tăng số lượng người già và trẻ em trong nông thôn; vừa tàng sức ép vê cung ứng các dịch vụ xã hội cơ bản cho lao động và dân cư tại các thành phô' lớn, các khu công nghiệp, khu kinh tế. Vấn đề di dân từ nông thôn ra thành thị bên cạnh những mặt tích cực cũng tạo nên sức ép rất lớn cho các thành phô" và đất nước trong vấn đê phát triển bền vững. Đây là vấn đê vừa thuận lợi vừa khó khăn đòi hỏi Nhà nưóc phải có chính sách kinh tế, xã hội để giải quyết tốt nhằm đưa đất nước phát triển bền vững, theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Để giúp bạn đọc thấy được bức tranh về tình hình di dân từ nông thôn ra thành thị hiện nay ỏ Việt Nam cùng những chính sách xã hội đối với vấn đề này, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - Sự thật xuất bản cuốn sách C hín h s á c h x ã h ội đ ôi với d i d ân n ôn g thôn - th à n h thi ỏ Viêt N am h iên nay do GS.TS. Mai Ngọc Cường làm chủ biên. Cuốn sách được biên soạn trên cơ sở 5
  7. tổng hợp kết quả nghiên cứu chú để: “Chính sách xã hội đối với di dân nông thôn - thành thị: kinh nghiệm Hàn Quốc và vận dụng cho Việt Nam” của nhiệm vụ hợp tác quốc tê theo Nghị định thư được Nhà nưốc Việt Nam giao cho Trường đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội (Việt Nam) phối hợp vói Trường đại học Quốc gia Mokpo (Hàn Quốc) thực hiện. Nội dung cuôn sách nêu tông quan chính sách xã hội đối với di dân nông thôn - thành thị nói chung, chính sách đôi vối di dân nông thôn • thành thị ở Việt Nam nói riêng và kinh nghiệm của Hàn Quốc về việc thực hiện chính sách di dân nông thôn - thành thị. Cucín sách đã tập trung phân tích thực trạng tình hình di dân nông thôn - thành thị ỏ Việt Nam hiện nay cũng như thực trạng việc làm, thu nhập, đời sông, an sinh xã hội đôi với ngưòi lao động trong điểu kiện di dân nông thôn - thành thị; tác động của môi trường pháp luật, chính sách và tổ chức vấn đề này; phương hướng, giải pháp hoàn thiện chính sách đôi với vấn đê di dân từ nông thôn ra thành thị ỏ Việt Nam trong thời gian tới. Chính sách xã hội đôi với di dân nông thôn - thành thị hiện nay cũng đang được Đảng, Nhà nưốc và rất nhiểu người quan tâm. Nội dung cuốn sách sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích cho các nhà lãnh đạo, các nhà nghiên cứu, các nhà hoạch định chính sách, các nhà kinh tê và những người quan tâm đến sự phát triển bền vững của đất nước nói chung và các hoạt động liên quan đến vấn đê di dân nông thôn - thành thị của Việt Nam nói riêng. Xin giói thiệu cuôn sách với bạn đọc. Tháng 6 năm 2013 NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA - s ự THẬT 6
  8. Chương I MỘT SÔ VẤN ĐẾ CHUNG VÊ CHÍNH SÁCH XÃ HỘI ĐỐI VỚI DI DÂN NÔNG THÔN - THÀNH THỊ I. NHỮNG VẤN ĐỂ LÝ LUÂN VỀ CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 1. Chính sách xã hội là gì? ở các nước phát triển, cũng như nhiều nước đang phát triển, vấn đề chính sách xã hội đã được nghiên cứu và giảng dạy từ lâu. Tuy nhiên, cho đến ngày nay, người ta vẫn chưa đưa ra một khái niệm thống nhất về chính sách xã hội. Một số quốc gia có hệ thống chính sách xã hội phát triển đã đưa ra những khái niệm vê chính sách xã hội như sau: Theo P .Spieker (năm 1995), chính sách xã hội là việc nghiên cứu các dịch vụ xã hội và hệ thống phúc lợi. Lĩnh vực nghiên cứu này đã phát triển theo thời gian và nó vươn ra rộng hơn rất nhiều so vói ban đầu xuất hiện, nhưng các dịch vụ xã hội là điểm khỏi đầu của chủ đề và vẫn là trọng tâm của những gì chủ đề bàn tới. Các dịch vụ xã hội chủ yếu được hiểu bao gồm an sinh xã hội, nhà ở, y tế, công tác xã hội và giáo dục 7
  9. (được gọi là năm lớn) cùng với các dịch vụ khác vối dịch vụ xã hội, bao gồm việc làm, nhà tù, các dịch vụ pháp lý hay thoát nước. Theo Cliff Alcock (năm 1997) khái niệm chính sách xã hội không chỉ được sử dụng đê chỉ chuyên ngành học và nghiên cứu mà nó còn được sử dụng để chỉ đến hành động xã hội trong thực tiễn. Chính sách xã hội là khái niệm được sử dụng để mô tả các hoạt động nhằm mục tiêu tăng cường phúc lợi, đó cũng là khái niệm được sử dụng để chi’ việc nghiên cứu các hoạt động này. 0 nước ta, chính sách xã hội là vấn để còn khá mới. Chúng ta có thể tìm thấy trong các văn bản pháp quy, trong một số bài viết, các công trình nghiên cứu có đề cập đến vấn đề này, nhưng cũng còn chưa thống nhất, thiếu chiều sâu vê mục tiêu cũng như các hợp phần cụ thể mà nó hướng tới. Có thể thấy một số ý kiến chủ yếu về khái niệm chính sách xã hội như sau: Hệ thông chính sách xã hội phản ánh những giá trị nhân văn của nền văn hóa Việt Nam, thể hiện lợi ích, trách nhiệm của cộng đồng xã hội nói chung và của từng công dân. điểu chỉnh các mối quan hệ lợi ích giữa con người với con người, giữa con người với xã hội, nhằm mục đích cao nhâ’t là thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao vê đời sông vật chất và tinh thần của nhân dân. Hệ thông chính sách đó bao gồm những chính sách rất cơ bản như phát triển nguồn nhân lực; việc làm; xóa đói, giảm nghèo; chính sách ưu đãi người có công; chính sách dân số, chăm sóc, bảo vệ trẻ em; 8
  10. chính sách an sinh xã hội; chính sách tiên lương và chê độ đãi ngộ lao động; chính sách bình dang giới1,... Chính sách xã hội xác định vai trò của Nhà nước liên quan đến phúc lợi của người dân. Đó là tổng thê các hệ thông quan điểm, chủ trương, phương hưống và biện pháp được thể chế hoá bằng pháp luật của Nhà nước đế giải quyết những vấn đê xã hộ] đặt ra trong một thời gian và không gian nhất định, trước hết là những vấn đê xã hội thiết yếu liên quan đên đòi sông của con người theo nguyên tấc tiến bộ và công bằng xã hội, tạo cơ hội cho người dân hòa nhập vào sự phát triển xã hội, bảo dảm cho sự ổn định và phát triển bển vững đất nước. Như vậy, có thê nhận thấy rằng, trên cả phạm vi thê giới, cũng như ở nưốc ta, vấn để chính sách xã hội còn được hiếu khác nhau. Tuy nhiên, mặc dù có sự khác nhau vê mặt ngôn từ, nhưng tất cả các khái niệm về chính sách xã hội củng có một số điểm thống nhất. Có thể nêu lên ba đặc điểm cơ bản của chính sách xã hội là: T hứ n h ất, ch ín h s á ch xã h ội có liên h ệ ch ặ t ch ẽ với cá c h o ạ t đ ộn g củ a h ệ thôn g p h ú c lợi. Tuy nhiên, ở đây cũng cần chú ý là không nên tuyệt đôi hoá đặc điểm này. Bởi lẽ, các chính sách khác, vê bản chất không được coi là chính sách xã hội như chính sách quốc phòng, cũng có thể đóng 1. Xem Đàm Hữu Đắc: Chính sách phúc lợi xã hội và sự phát triển dịch vụ xã hội. Chăm sóc người cao tuôi trong nền kinh tế thị trường định hướng xả hội chủ nghĩa và hội nhập, Nxb. Lao động - Xã hội, Hà Nội. 2010. 9
  11. góp đáng kê hoặc thậm chí rất lớn cho phúc lợi khi nó mang lại nền an ninh quốc gia mà mọi người dân được sống trong điểu kiện hoà bình và xã hội ổn định. T hứ h ai, ch ín h s á ch x ã h ộ i m an g tính đ a ngàn h, đ a lĩn h vực, có m ối q u an h ệ c h ặ t ch ẽ với cá c ch ín h s á ch kh ác, n h ất là ch ín h s á ch k in h tế. Thực tiễn cho thấy, rất khó để phân chia ranh giới trong một sô lĩnh vực nhất định của chính sách xã hội. Việc hiểu đúng các lực lượng quyết định kết quả chính sách trong các lĩnh vực này thường phải dựa vào việc xem xét các chính sách khác không thuộc lĩnh vực chính sách xã hội theo cách hiểu thông thường của nó. Điều này thể hiện tính đa lĩnh vực của chính sách xã hội. Hay nói cách khác, chính sách xã hội có thể mang trong nó nhiều lĩnh vực khác nhau. Chẳng hạn nhiều tác giả cho rằng, chính sách thu nhập, chính sách việc làm là các bộ phận của hệ thống chính sách xã hội, song cũng có nhiều tác giả coi những chính sách này thuộc về lĩnh vực kinh tê và nó là chính sách kinh tê hơn thuộc vể chính sách xã hội. Tương tự như vậy, chính sách tư pháp hình sự cũng có sự pha trộn giữa chính sách xã hội và nghiên cứu luật pháp. Sự trộn lẫn này càng làm cho ta thấu hiểu thêm các khó khăn khi định nghĩa chính sách xã hội. Vì vậy, Cliff Alcock, Sarah Payne, Michael Sulliva (năm 2000) đã nói: Tất cả các chính sách của chính phủ đêu có nhân tố xã hội, nhưng điều đó không có nghĩa là mọi chính sách của chính phủ đều là chính sách xã hội. Cùng vỏi tính đa lĩnh vực, chính sách xã hội còn có tính đa ngành. Điều này thể hiện ở chỗ, khi nghiên cứu 10
  12. chính sách xã hội phải sử dụng các kỹ thuật và kỹ năng của nhiều ngành khoa học khác như xã hội học, quản lý xã hội, kinh tế học, chính trị học, hoạch định chính sách và lịch sử. Đặc điểm này cho thấy, chính sách xã hội có môì liên hệ chặt chẽ vối các chính sách khác, đặc biệt là VỚI chính sách kinh tế. Từ đó, muốn tìm hiểu các nhân tô tác động đến chính sách xã hộ] phải dựa trên nhiều cơ sở khác nhau. 0 đây cũng cần phải phân tích các điều kiện kinh tế, chính trị. quốc phòng, ngoại giao và xã hội tạo ra nhu cầu chính sách xã hội. Đây là một vấn đê phức tạp, khó phân định nguyên nhân - kết quả, cũng giống như tìm hiểu môi quan hệ nhân quả giữa “con gà - quả trứng”. Chúng la cũng không nên đơn giản khi nhìn vào một vấn đê nào đó nảy sinh trong điều kiện kinh tê - xã hội của một xã hội cụ thể mà đi đến kết luận chính sách xã hội như là sự phản ứng lại với các vấn để nảy sinh đó. Bởi lẽ tự bản thân nó, chính sách xã hội đã tác động lên đặc tính của các vấn đê xã hội. Chẳng hạn, việc cung cấp nhà ở của chính phủ có thể được xem như là sự phản ứng lại việc thiếu thị trường cung cấp nhà ở, nhưng nó củng làm biến đổi đặc tính của thị trường đó. Phản ứng qua lại giữa chính sách và xã hội là phức tạp. Vì vậy, điểu quan trọng là cần có kiến thức tổng hợp vê kinh tế học, quân sự học, ngoại giao học và xã hội học nhằm giúp cho việc hiểu được những gì xảy ra, củng như các quan điểm lịch sử nảy sinh những vấn đê xã hội đó. T hứ b a, ch ín h s á c h x ã h ộ i là h ệ th ôn g có tín h ch ấ t mở. Điều này thể hiện ở chỗ phạm vi chính sách xã hội 11
  13. không phải là cố định, bất biến mà nó biến dối tuỳ điểu kiện cụ thể của mỗi nước, mỗi thời kỳ và trình độ phát triển kinh tê - xã hội khác nhau. Với tư cách là hệ thông các biện pháp tác động vào phúc lợi của công dân. chính sách xã hội có thể có những hạt nhân chung cho mọi nước, mọi thể chê xã hội, mọi thòi kỳ và trình độ phát triển. Song, bên cạnh đó cũng có các chính sách đặc thù, phù hợp vối mỗi thể chê chính trị, mỗi thời kỳ và trình độ phát triển cụ thế của xã hội. Ví dụ, chính sách xoá đói, giảm nghèo có thể là vấn đê quan tâm lớn đối VỚ các I nước kém và đang phát triển hiện nay nhưng sẽ không còn là vấn để cấp bách đốĩ VỚI các nước phát triển. Vì vậy, ngày nay ở các nước phát triển người ta nói nhiều đến tăng hoà nhập và giảm tách biệt xã hội hơn là đê cập đến xoá đói. giảm nghèo. Như vậy, trên phương diện nghiên cứu học thuật, chính sách xã hội là một vấn đê phức tạp, phong phú, đa dạng. Người ta khó có thể mô tả nó bằng một khái niệm đơn giản. Tuy nhiên, dù có sự khác nhau nhưng các nhà nghiên cứu trên thê giới cũng tương đối thống nhất ỏ ý tưởng coi chính sách xã hội là tổng thể các mục tiêu, các biện pháp nhằm tác động đến phúc lợi của người dân và toàn xã hội. Từ những phân tích trên, có thể nêu khái quát, chín h sá ch xã hội là tổng thê các h ệ thông q u an đ iếm , chủ trương, phư ơn g hướng và biện p h á p được thê c h ế h o á bằn g p h á p lu ật của n h à nước đ ế g iả i quyết những vân đ ề x ã hội đ ặ t ra trong m ột thời g ia n và kh ôn g g ia n n h ấ t đ ịn h, n h ằm 12
  14. tàn g cường p h ú c lợi, b ả o đ ầ m công b ă n g xã h ội và tạo cơ hội ch o người d ân h ò a n h ậ p vào sự p h á t triển x ã hội. 2. Nội dung chính sách xã hội ơ nước ta. trong Báo cáo quổíc gia của Chính phủ Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam vê phát triển xã hội tại Hội nghị Thượng dỉnh Thê giới về phát triển xã hội Copenhagen 6-12 tháng 3 năm 1995 viết: “Từ năm 1992 trở lại đây, Việt Nam đã tập trung để ra nhiều chính sách lớn cho lĩnh vực xã hội quan trọng như: giải quyết việc làm, dân sô - kê hoạch hóa gia đình; chăm sóc sức khỏe nhân dân; văn hóa thông tin; giáo dục - đào tạo: bảo vệ môi trường; chống tệ nạn xã hội. Đồng thời cũng sửa đổi, bố sung nhiều chính sách đôi V I các đối tượng cần quan Ớ tâm như: phụ nữ. trẻ em, thanh niên, người vê hưu, người có công vỏi đất nước, đồng bào các dân tộc thiểu sô, người tàn tậ t”. Theo Đàm Hữu Đắc (năm 2010), “hệ thống chính sách đó bao gồm những chính sách rất cơ bản như phát triển nguồn nhân lực, việc làm, xoá đói. giảm nghèo, chính sách ưu đãi người có công, chính sách dân số, chăm sóc. bảo vệ trẻ em, chính sách an sinh xã hội, chính sách tiền lương và chê độ đãi ngộ lao động, chính sách bình đẳng giới”. Đe phù hợp V I điểu kiện Việt Nam, trên cơ sỏ nhiều Ớ công trình đã công bô", có thể khái quát hệ thông chính sách xã hội bao gồm 5 nhóm lớn để bảo đảm phúc lợi xã hội là: 1) Chính sách thu nhập, giảm nghèo và an sinh xã hội; 2) Chính sách việc làm; 3) Chính sách cung ứng dịch 13
  15. vụ xã hội cơ bản như giáo dục, y tế, nhà ở, nước sạch và vệ sinh môi trường; 4) Chính sách cung ủng các dịch vụ xả hội cá nhân; và 5) Chính sách đôi VỚI người có công1. Song là hệ thôYig mở, các lĩnh vực được chính sách xã hội đề cập đến ngày càng đa dạng. Điêu này tuỳ thuộc vào bôi cảnh cụ thể và trình độ phát triển kinh tê - xã hội của mỗi nước, chẳng hạn những vấn đê về dân số, bình đẳng giới, về gia đình, cung ứng dịch vụ pháp lý, phòng chông tệ nạn xã hội, cải tạo, hay phục hồi nhân phẩm,... cũng thuộc đôi tượng và phạm vi chính sách xã hội. Chính sách xã hội đươc tiếp cận như trên có thể gọi là chính sách xã hội theo các lĩnh vực. Ngoài ra, chính sách xã hội còn được tiếp cận dưới nhiều góc độ khác, như theo các đôi tượng công dân. Theo cách tiếp cận này, có thê xây dựng chính sách xã hội đối với người dân nông thôn, chính sách xã hội đôi với người dân thành thị, chính sách xã hội đối với giáo viên, chính sách xã hội đôi với thầy thuốc, chính sách xã hội đối với thanh niên, phụ nữ, người dân tộc thiểu số’... 3. Mục tiêu của chính sách xã hội Mặc dù còn có nhiều tranh luận, nhưng trong thực tế, các hiện tượng xã hội như đói nghèo, bất bình đẳng và công bằng xã hội, sự tách biệt xã hội của các nhóm người 1. Xem GS.TS. Mai Ngọc Cưòng (Chủ biên): Một sô'vấn đề cơ bản vế chính sách xã hội ở Việt Nam hiện nay, Nxb. Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2013. 14
  16. cùng với các chính sách nhằm giải quyết các vấn để này được quan tâm rất cao trong lĩnh vực chính sách xã hội. Theo đó, người ta quan tâm tìm hiểu xem liệu các chính sách đưa ra nhằm tới các giá trị gì? Nó có đạt được các mục tiêu mong muôn và có hiệu quả hay không có hiệu quả? Để trả lòi điểu này, ba vấn đê sau được coi là các giá trị - mục tiêu mà chính sách xã hội phải làm rõ là: 1) Liệu phúc lợi xã hội do các chính sách xã hội đưa ra đã được cải thiện hay chưa, hoặc cải thiện đên mức độ nào, hoặc được cải thiện nhanh hay chậm? 2) Chính sách đưa ra có tạo cơ hội để người dân được hưởng công bằng xã hội hay làm gia tăng tình trạng bất bình đẳng đối với đối tượng thụ hưởng? Và mức độ bất bình đẳng này có chấp nhận được hay không? 3) Liệu các chính sách xã hội đưa ra có bảo đảm cho người dân được hòa nhập vào hoạt động thường nhật của xã hội hay làm cho họ ngày càng bị lún sâu vào tình trạng bị tách biệt xã hội? Để hiểu các giá trị - mục tiêu của chính sách xã hội, cần phải làm rõ ba vấn đê then chốt là phúc lợi xã hội, công bằng xã hội và hòa nhập xã hội. T hứ nhất, về p h ú c lợi xã hội. Cũng như khái niệm chính sách xã hội, cho đến nay, khái niệm phúc lợi xã hội cũng còn chưa có sự thông nhất. Một số người đồng nhất hai khái niệm chính sách xã hội và phúc lợi xã hội, coi đây là hai khái niệm có thể được sử dụng thay thê nhau. Chính điêu này làm cho người ta có thể xem các hoạt động của hệ thông phúc lợi xã hội giống như là chính sách xã 15
  17. hội. Ngay cả các nước phát triển có lịch sử nghiên cứu về chính sách xã hội khá lâu, thì cho đến nay việc phân biệt giữa phúc lợi xã hội và chính sách xã hội cũng còn không rõ ràng. Sự đồng nhất này cũng xuất hiện trong một sô" công trình nghiên cứu gần đây của các tác giả ở nước ta. Do vậy, khái niệm chính sách xã hội và phúc lợi xã hội cần phải có sự phân biệt rõ ràng. Vê bản chất, chính sách xã hội là hệ thông các quan điểm mục tiêu, nguyên tắc, biện pháp tác động đên phúc lợi của người dân. Như thê có nghĩa, phúc lợi xã hội là mục tiêu của chính sách xã hội, là kết quả thực thi hệ thông chính sách xã hội mang lại, chứ không phải là chính sách xã hội1. Tuy còn nhiều quan niệm khác nhau, nhưng ngày nay có nhiều nghiên cứu khá thông nhất khi xem xét nội hàm của phúc lợi xã hội. Theo đó. hệ thông phúc lợi cung cấp các nhu cầu về an sinh xã hội, nhà ỏ, y tế, công Lác xã hội và giáo dục - “Năm lớn” - cùng V I các dịch vụ khác giống Ớ vối dịch vụ xã hội, như việc làm, các dịch vụ pháp lý hay thoát nước. Hay hệ thông phúc lợi xã hội thông thường bao gồm 5 nhóm lớn do hệ thống chính sách xã hội mang lại như thu nhập và an sinh xã hội; dịch vụ y tế, các dịch vụ xã hội cá nhân; dịch vụ giáo dục; việc làm; và cung cấp nhà ò. Theo nghĩa đó, một sô" tác giả cho rằng, thuật ngữ hệ thông phúc lợi xã hội là hệ thông các chương trình, lợi ích 1. Xem GS.TS. Mai Ngọc Cường (chủ biên): Một sô vấn đế cơ bản vế chính sách xã hội ở Việt Nam hiện nay, Sđd. 16
  18. và các dịch vụ giúp cho mọi người để đáp ứng nhu cầu thiết yếu nhằm duy trì và phát triển xã hội1. Một hệ thống chính sách xã hội phù hợp là hệ thống chính sách có khả năng làm tăng phúc lợi xã hội cho mọi người dân, được thể hiện ở việc tăng thu nhập và sử dụng các dịch vụ xã hội đáp ứng nhu cầu con người. Đây là giá trị - mục tiêu đầu tiên của mọi hệ thống chính sách xã hội. Muôn vậy, phải thúc đẩy sự phát triển kinh tế. nâng cao thu nhập, đẩy mạnh xoá đói, giảm nghèo, phát triển các hệ thông dịch vụ xã hội phục vụ đời sôYig công dân. T hứ h ai, về công b an g x ã hội. Cũng như khái niệm chính sách xã hội, công bằng xã hội cũng là khái niệm còn nhiêu ý kiến khác nhau. Công bằng với tư cách vị lợi. John Stuart Mill (năm 1859) đưa ra định nghĩa “công bằng” bằng việc giả định rằng nó sẽ có được trong bất kỳ quyết định hay hành động gì mang lại điểu tốt nhất. Người ta gọi đó là công bằng vị lợi. Theo Mill, mục đích của cuộc sông là hạnh phúc và thước đo được xác định theo niềm vui, nỗi đau. Công bằn g có n g h ĩa là điều tốt lớn n h ất với sô lớn n h ất m an g lạ i cho con người. Thoạt đầu, dường như khái niệm rõ ràng là hdp lý, đơn giản và có thê sử dụng được. Tuy nhiên, khi áp 1. Xem GS.TS. Mai Ngọc Cường (chủ biên): Một sô' vấn đề cơ bản về chính sách xã hội ở Việt Nam hiện nay, Sđd; Đàm Hữu Đắc: Chính sách phúc lợi xã hội và sự phát triển dịch vụ xã hội. Chăm sóc người cao tuổi trong nền kinh tê' thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập, Nxb. Lao động - Xã hội, Hà Nội, 2010. 17
  19. dụng công thức của Mill vào thực tế, trong các điểu kiện cụ thế, người ta nhận thấy có sự bất công, vi phạm đến lợi ích của những người còn lại trong cộng đồng. Công bằng như là quyền được phép. Theo cách hiểu này, công bằng dựa trên ba nguyên tắc: công bằng trong việc chiêm hữu, công bằng trong giao dịch, trao đổi và công bằng trong điểu chỉnh. Công bằng trong chiếm hữu là những lợi ích mà con người có được một cách chính đáng và không làm cho ai bị thiệt hại, hoặc nghèo đi (ngưòi ta gọi đó là công bằng giành được). Điểm đáng chú ý ở đây là việc chiếm hữu này sẽ là không công bằng nếu chúng tạo ra sự độc quyền. Công bằng trong giao dịch hoặc trao đổi (hay chuyển giao) chỉ có thể chính đáng nếu là tự nguyện. Đồng thòi, chuyển giao tự nguyện là công bằng chỉ ở nơi mà chúng không ngăn cản người khác thực hiện các hoạt động chuyên giao tương tự. Công bằng trong điều chỉnh liên quan đến việc sắp đặt ổn thoả các tình huông tạo thành các bất công của hai nguyên tắc đầu. Công bằng như là sự thỏa thuận giữa các cá nhân, hay như là “khê ưốc”. Trong cuốn L ý thuyết về công bang, John Rawls (năm 1972) đã chú ý đến quá trình cũng như kết quả của công bằng xã hội. Theo đó, ông đưa ra hai nguyên tắc của sự công bằng cơ bản. Nguyên tắc thứ n h ấ t, mỗi cá nhân có q u y ể n ngang nhau đôi với toàn hệ thông, có các quyên tự do cơ bản ngang nhau, tương hợp với quyển tự do tương tự cho tất cả mọi người. Nguyên tắc thứ h ai, các bất bình đẳng kinh tế và xã hội phải được sắp xếp sao cho chúng: i) Có lợi lớn nhất cho những người bị bất lợi nhất, 18
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2