intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

di sản thế giới (tập 5: châu phi - tái bản lần thứ ba): phần 1

Chia sẻ: Thangnam Thangnam | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:187

102
lượt xem
25
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

10 tập sách trong bộ "di sản thế giới" sẽ là một bộ sưu tập khá hoàn chỉnh về các nền văn minh nhân loại thể hiện qua các di sản độc đáo và quý giá nhất còn tồn tại với thời gian. tập 5 giới thiệu tới người đọc các di sản văn hóa - thiên nhiên - hỗn hợp của châu phi. mời các bạn cùng tham khảo phần 1 cuốn sách.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: di sản thế giới (tập 5: châu phi - tái bản lần thứ ba): phần 1

  1. BÙI ĐẸP biên soạn |r RỊi.'ỹ-' 'L;' » ’ ■. ' ® v -i ^' v /'k y ’ Ì r®“
  2. (5)/ỡ5 BÙI ĐẸP Biên soạn DI SẢN THE GIỚI (VĂN HÓA - T ự NHIÊN - HỖN HỢP) TẬP 5; CHÂU PHI (Tái bản lần thứ ba) NHÀ XUẤT BẢN TRẺ
  3. I V
  4. DI SẢN THẾ GIỚI Di sản thiên nhiên Theo Công ước về di sản thê giới, “di sản thiên nhiên” là: - Các công trình thiên nhiên họp thành bởi những thành tạo vật lý và sinh học hoặc những nhóm thành hệ có một giá trị toàn cầu đặc biệt về m ặt thẩm mỹ hoặc khoa học; - Các thành hệ địa chất và địa văn và các miền đuợc phân định ranh giói rô ràng làm noi sinh sông của các loài động vật và thực vật bị đe dọa; có một giá trị toàn cầu đặc biệt vế-khoa học hoặc bảo tồn; - Các địa điểm tự nhiên hoặc các vùng tự nhiên đuọc phân định ranh giới rõ ràng, có giá trị toàn cầu đặc biệt về các mặt khoa học, bảo tồn hoặc vẻ đẹp thiên nhiên. Tiêu chuẩn Một di sản thiên nhiên (như định nghĩa trên đây) được dề xuất để ghi vào Danh sách di sản thế giới, sẽ được coi là có giá trị toàn cầu đặc biệt theo tinh thần của Công ước, khi Uy ban về di sản thế giói cho rằng di sản đó đáp ứng đuọc ít nhất một trong các tiêu chuẩn và đầy đủ những điều kiện về tính toàn vẹn nêu dưới đây. Do vậy, những địa điểm đó phải; 1. Là những mẫu hết SIÍC tiêu biểu cho những giai đoạn tiên hóa lớn của Trái đất; hoặc
  5. DI SẢN THẾ (GIÓ 2. Là nhũng mâu hêt sức tiêu biểu cho các quá trình địia Cíhât đang dien biên, cho sự tiên hóa sinh học và tác động qua lại gũũa con nguòi và môi trubng thiên nhiên. Loại mẫu này khác b iệt với loại thuọc cac thbi kỳ cua lịch SIX Trái đât, và liên quan đẽn (quá trình tiên hóa đang diên ra của thực vật và động vật, c á c díạng địa hình, các miền biển và miền nước ngọt; hoặc 3. Có những hiện tượng, thành tạo hoặc đặc điểm tự nhiiên hêt sue nôi bật, như những mâu tiêu biểu nhât cho những hệ sinh thái quan trọng nhất, những phong cảnh tuyệt dẹp,, h(Oặc những tô họp đặc săc các yêu tô thiên nhiên và văn hóa; hioặíC 4. Bao gôm những noi cư trú tự nhiên quan trọng nhiât và tiêu biểu nhất trong đó còn sông sót những loại thực vật va dạng vật bị đe dọa và có gịá trị toàn cầu đặc biệt về m ặt khoa học hoặc bảo tồn. Ngoài những tiêu chuẩn trên đây, các địa điểm đó còm phải đáp líng các điều kiện về tính toàn vẹn dưới đây: - Những địa diêm mô tả ở mục 1 phải bao gồm toàn bộ hoặc phân lớn những thành phần chủ yêu liên quan với nhau và phụ thuộc lân nhau trong mọi quan hệ tự nhiên; chẳng hạn , một miên thuộc thơi kỳ đóng băng” phải bao gồm bãi tuyêt, bản thân sóng băng cũng như các dạng điển hình xói mòn do sóng băng cac tram tích và các di thực thực vật (các vêt khía do băng băng tích, các giai đoạn đầu diễn th ế thực vật, v.v...) - Những địa điểm mô tả ỏ mục 2 phải khá rộng lớn và bao gôm những thành phân cân thiêt cho việc minh họa bằng những khía cạnh chu yêu cua các công trình đó và cho sự tự sinh sản của chúng. Vì vậy, một miền “rừng nhiệt đói ẩm ướt” phải có một sô độ cao khác nhau so với mực biển, những biên đổi dịa hình,
  6. DI SÀN THẾ GIỚI loại đât, loại bừ sông va nhánh sông đi sót khác nhau để minh họa cho sự đa dạng và phiíc tạp của hệ thống; - Những địa điểm mô tả ở mục 3 phải bao gồm những thành phần của hệ sinh thái cần thiết cho sự bảo tồn của các loài hay là sự nôi tiếp của các quá trình hoặc các thành phần thiên nhiên cần đuọc bảo tồn. Những thành phần này thay đổi tùy theo tùng truòng họp; chẳng hạn, khu vực đuợc bảo vệ của một thác nước phải bao gồm toàn bộ hoặc đại bộ phận khu virc cung cấp cho nó về phía thuợng luu; một địa điểm ám tiêu san hô phải bao gồm một khu vực bảo vệ chông sự bồi lâp hoặc gây ô nhiễm mà các dòng sông hoặc các dòng đại dưong có thể gây ra cùng với quá trình cung câp dinh duõng dên cho ám tiêu san hô. - Những địa điểm chứa đựng những loài bị đe dọa như các loài mô tả ở mục 4 phải khá rộng lớn và bao gồm những yếu tố về noi cư trú cần thiết cho sự sống của các loài tồn tại. - Trưòng họp đôi với các loài di cư, những vùng cư tní theo mùa cần thiết cho sự tồn tại cho các loài, bất kể chúng ở đâu, phải đuọc bảo vệ thích đáng, ú y ban di sản thế giới phải đuọc đảm bảo là các biện pháp cần thiết sẽ được thi hành để các loài đưạc bảo vệ thích đáng suốt chu kỳ sống của chúng. Những thỏa thuận về điểm này, thông qua việc tham gia các Công uóc quôc tế hoặc dưới hình thức những thỏa thuận giữa nhiều bên hay hai bên, sẽ đem lại sự bảo đảm này. Mỗi địa điểm tự nhiên phải được đánh giá một cách tưong đôi nghĩa là phải được so sánh vói những địa điểm khác cùng loại, cả trong lẫn ngoài nước hữu quan, thuộc cùng một vùng dịa lý sinh vật hay trên cùng một đưòng di trú.
  7. DI SẢN THIẾ S lớ l Di sản thế giói Châu Phi và các vưong quôc Ả Rập 1. A i C ập 1979 - Memphis và khu mộ cổ Vùng các kim tự tháp từ Gizah đến Dahshar 1979 - Thèbes cổ đại vói khu mộ cô’ 1979 - Các đền đài Nulia từ Abu Sinbel đến Philac 1979 - Cairo Hồi giáo 1979 - Abu Mena 2. A n g iê r i (1974) 1980 - Kala của những Beni Mammad 1982 - Tassili n’Ajer 1982 - Thung lũng M’zab 1982 - Những phế tích Djemila 1982 - Di chỉ cổ Tipasa 1982 - Thành phô Tingad 1982 - Thành trì Kasban 3. B e n in (1982) 1985 - Đền vua ở Abomey 4. C a m e ru m (1982) 1987 - Dja, khu bảo tồn thú hoang
  8. DI SẢN THẾ GIỚI 5. Cộng hòa T r u n g P h i - Vườn quôc gia St. Floris 6. Cộng hòa d ã n c h ủ Congo (1974) 1979 - Quốc gia lâm viên Virunga 1980 - Quôc gia lâm viên Garamba 1980 - Quôc gia lâm viên Kahuzi - Biega 1984 - Quô"c gia lâm viên Salonga 1996 - Khu bảo tồn thú hoang Okapi 7. Côte d ’Ivoire (B ờ b iển N g à ) 1981 1982 - Quôh gia lâm viên Tai 1983 - Quôc gia lâm viên Comoé 8. Ethiopi 1980 - Aksum 1978 - Nhà thơ đá Labibela 1978 - Vuờn quốc gia Simien 1980 - Thung lũng thâp Omo 1980 - Tiya 1980 - Thung lũng thấp Awash 1979 - Vùng Gondar, Fasil Ghebbi 9. G ha n a Những tòa nhá truyền thống: Ashanti Những pháo đài thành trì, Volta Create Accra 10. G uin é và Côte d*Ivoire 1981, 1982 - Núi Nimba Strist Nature Reserve
  9. 10 DI SẢN TH Ế'G I(Í 11. K enya Vườn quốc gia Forest Vườn quô'c gia trung tâm đảo Sibiboi 12. L y b ia n A ra b J a m a h ir iy a (1978) 1982 - Khu di chỉ Laptis Magna 1982 - Khu di chỉ Sabratha 1982 - Khu di chỉ Cyrene 1985 - Di chỉ nghệ thuật cổ thạch ở Acacus 1988 - Cổ thành Ghadames 13. M a d a g a s c a r (1983) 1990 - Khu bảo tồn Tsingy 14. M alaw i (1982) 1984 - Quô'c gia lâm viên hồ Malawi 15. M ali (1977) 1988 - Các thành cổ ở Djenne 1988 - Tumbuktu 1989 - Đá dựng Bandiagara 16. M aroc (1975) 1981 - Medina ở Fez (Medina: thị trân cổ của nguừi bản địa) 1985 - Madina ở Marrakesh 1987 - Ksar ở Alt Ben Haddon 1996 - Cổ thành Mesenes 1997 - Di chỉ Volubilis 1997 - Medina ở Tésouan
  10. DI SẢN 'HẾ GIỚI 11 17. M cu rita n ia (1981) 19B9 - QGLV Bane d’Arguon 1996 - Ksour cổ ở Ouandanr... 18. M tzam bique (1982) 1991 - Đảo Mozambique 19. N cm P h i 1999 - Công viên St. Lucia Wertland park - Đảo Robben - Di chỉ nguời hóa thạch Sterkfontein và phụ cận 2(00 - Công viên Drakemsberg 20. N iger (1974) 1991 - Khu bảo tồn thiên nhiên Air and Tenéré 1996 - Quốc gia lâm viên Niger 21. N igeria 1999. Cảnh quan văn hóa Suker 22. S tn é g a l (1976) 1976 - Đảo Gorée 1981 - Quôc gia lâm viên Niokolo 1981 - Khu bảo tồn Djoudj 2000 - Đảo Saint - Conis 23. Đ io S ey ch elles (1981) 1982 - Aldabra Asoll 1983 - Khu bảo tồn Vallée de Mai 24. T'j.nidi (1975) 1979 - Madona ở Tunis
  11. 12 DI SẢN THIẾ GIÓ 1979 - Di chỉ Carthaga 1979 - Nhà hát E1 Jem 1980 - Quôc gia lâm viên Ichkeul 1985 - Thị trân cổ Xerkuane 1986 - Madona ở Bouva 1988 - Kairouan 1997 - Dougga / Thagga 25. C ộ n g h ò a th ố n g n h ấ t T a n z a n ia 1979 - Khu bảo tồn Ngorongoro 1981 - Phê tích Kilwa và Sougo 1981 - Quôc gia lâm viên Serengeti 1982 - Khu bảo tồn Selous 1987 - Quôc gia lâm viên Kalimanjaro 2000 - Thành phô đá của Zanzibar 26. U ra n d a (1987) 1994 - Quôc gia lâm viên Ewindi 1994 - Quôc gia lâm viên Rwenzori 27. Z a m b ia và Z im b a b u e 1989 - Thác Victoria 28. Z im b a u b e (1982) 1984 - Quốc gia lâm viên Mana Pvols 1986 - Tượng đài quốc gia Great Zimbabue 1986 - Tuọng đài quốc gia Khami
  12. DI SẢN THẾ GIỚI 13 Ai Cập Kỉm tự tháp Memphis Memphis (Men Phyxi) chuyển tự từ tiếng Ai Cập: Men-Nofer có nghĩa là sự huy hoàng của Nguôi (Hoàng đê Pêpy) r.gự trị ỏf đây sang tiếng Hy Lạp cổ, rồi sang chữ La tinh,
  13. 14 DI SẢN THẾ G ld ngày nay là Badrashain^ têr một thành phố cổ Ai Cập ở tỉ n gạn sông N il, phía n a n Cairo khoảng 3 0 km. Thec tru yền th u y ê t, th à n h phô được vua Ménesi (M ênexi) một nhà vua ở phía nam Ai Cập đã thông nhất được toàn bộ Ai C ập th à n h lập vào khoảng 3 0 0 0 năm T r.C N . Thbi đó, lúc đầu chỉ là một khu đất phòng thủ kiên cố những bức tường trắng ở đây, sau đó mở rộng thành Thủ đô của nước Ai Cập thông n hất cổ đại. Đây là Hoàng cung của cá c P h araon (P h arao n s là vua Ai Cập) trong suô't thòi kỳ Cựu Đế chế Ai Cập và di tích là các khu mộ cổ đã tỏ rõ điều đó. Thành phô" này thực sự chỉ mang tên Mennoper dưói triều đại Pharan Pépy Đệ nhất (khoảng năm 2400 Tr.CN). Ngay từ đầu Memphis đã là một trung tâm tôn giáo quan trọng bậc nhât ở Ai Cập cổ đại. Nhimg về sau vói vai trò chủ yêu của nó là Thủ đô chính trị, Memphis ậã nhường vai trò trung tâm tôn giáo cho Thèbes, kể từ thbi đại Trung đế chế (khoảng 2000 - 1785 Tr.CN) Memphis vẫn giữ vai trò một thanh phô lớn của Ai Cập cổ đại, cho đến khi thành lập thành Alexandria (332-331 Tr.CN). Từ cổ (Hy Lạp), đây đã là một thành phô" đa chủng tộc Memphis có cả những đền thờ Thánh Baan (của ngưòi Semites) và Astarté (của người Hy Lạp) Memphis bị Alexandria thay thế
  14. DI SẢN THẾ GIỚI 15 dần dần và cuôi cùng bị ngưòi A Rập phá hủy chỉ còn là noi khai thác đá để xây diỊng Cairo. Hiện nay, noi đây chỉ cồn rât ít tàn tích của đền thơ thần Ptah (Pita - Thần của nguôi Ai Cập) và một tượng nằm lớn của Pharaon Ramềses đệ nhị. Nhimg ở quanh thành phô cổ lại còn có các khu mộ cô Gizah (Ghida) Saqqarah (Xaquara) và một sô khác, ít nổi tiếng nhxr Dahchour, Abousir, Abou, Roache... Kim tụ tháp: sụ th ật và điều tưỏng tưọng Các kim tự tháp Ai Cập là những đền đài để được công nhận nhất của thế giới cổ đại. Chúng luôn hấp dẫn mọi nguòd, từ thê hệ này sang thế hệ khác, không chỉ bởi nghệ thuật kiến trúc và niên đại lịch sử, mà cbn vì những bức màn huyền bí vẫn bao phủ lên chúng. Nhũng khoảng trông lớn vẫn cồn tồn tại trong sự hiểu biết của chúng ta về cách hình thành và chức năng của các kim tự tháp, cho phép nhiều nhà khảo cổ học trở thành những “chuyên gia về kim tự tháp” với những giả thuyết kỳ thú. Và môi liên hệ hiển nhiên giữa các kim tự tháp với cái chêt và sự sống ở thê giói bên kia càng làm tăng thêm sức mê hoặc của chúng. Có ngưòi cho rằng việc xây dựng các kim tự tháp ở Ai Cập dã xuất phát từ một sáng kiến của nguòd Hy Lạp. Những người Hy
  15. 16 DI SẢN THẾ GIỔ Lạp cổ đại đã kể lạ i câi chuyện về một trong nhữní kim tự tháp Gizah đuọc xâ 3 dirng bỏi cô con gái đání yêu của vua Khufu (cbn gọ là Chéops, trị vì từ nărr 2600 Tr.CN) độc ác. Nàng công chúa bất hạnh đó đẽ bị chính cha mình ép buộc phải hành nghề... gái mại dâm để làm giàu thêm chc kho bạc hoàng gia. Nàng công chúa tỏ ra rấ t lém lỉnh khi yêu cầu các khách làng choi của mình không chỉ trả bằng vàng mà còn phải nộp kềm một viên đá. Dần dần, nàng đã tích lũy đủ đá để xây dimg một đài tuỏng niệm cho cho mình. Vào thòi Trung cổ, nguòi ta hay liên hệ những đền đài nhũng đền đài của Ai Cập V(5i những chuyện kể trong Kinh thánh. Nguôi ta nói rằng, vào thê kỷ thứ 5 Tr.CN, các kim tự tháp chính là nhũng kho thóc do Joseph (một thanh niên Do Thái bị bán làm nô lệ ở Ai Cập, về sau trở thành một quan đại thần của Pharaon Ramsềs I) xây dựng dể dự trữ nông sản của 7 năm duọc mùa nhằm chông nạn đói kém của 7 năm th ât mùa. Các triết gia A Rập đã phát triển thêm dòng tư duy này vói giả thuyết cho rằng các kim tự tháp chính là nhũng nhà kho được xây dựng theo lòi phán bảo trong một giấc mộng, nhằm bảo
  16. DISẢMHẾGIỚI 17 vệ sựthông thái về y học và khoa học của người Ai Cập sau trận Đại tồng Thủy. hăm 1859, John Taylor nêu ý kiên cho rằng các kim tự tháp đã đưrc xây dựng với sự cô vân của một người không phải là dân Ai Cậo. 5 năm sau, nhà thiên văn Scotland Charles Piazzi Smyth chỉ rs một môi liên hệ phức tạp giữa Kinh thánh với các kim tự tháp.ông cho rằng Đại kim tự tháp (Great Pyramid) đã đuợc xây dựng bởi những nguòd Do Thái, dưói sự hướng dẫn của thần thánl và dụra trên một đon vỊ đo lường mà ông đặt tên là “inch kim tr tháp” (pyramid inch: 1,00 1 inch). Theo giả thuyêt của Piazz Smyth, kim tự tháp này là một thiêt bị chiêm tinh khổng lồ, mi khi kích thước của các hành lang và các căn phòng được chuytn thành các nhật kỳ niên lịch, có thể được sử dụng để dự đoán:ác sự kiện nổi bật của tuong lai.
  17. 18 DI SẢN THẾ GIỔ Đến thế kỷ 20, những môi liên hệ với Kinh thánh đã đượ( thay thế bằng những giả thuyết chiêm tinh học với một loạt nhữnị sự dính líu của các sinh vật đên từ vũ trụ. Có nguòi giải tliich rằng các sinh vật siêu thông minh đó đã xây dựng các kim tv tháp như những dâu hiệu chỉ đưòng cho các đĩa bay. Các giỄ thuyết này đã đánh giá thâp năng lực của con nguòd trong việc xây dụng các công trình kiến trúc vĩ đại bằng các phuong tiện kj thuật thô sơ. Sau hcm một thê kỷ nghiên cún đầy gian khổ, các nhà Ai Cập học ngày nay đã có thể hình dung được quá trình phát triển của các kim tự tháp. Ban đầu, ở các triều đại thứ nhất và thứ hai (tù năm 3400 đên 2980 Tr.CN), kim tự tháp là những ngôi mộ hình chữ nhật bằng gạch bùn đon giản. Sang triều đại thứ ba (từ năm 2980 đến 2900 Tr.CN), nguòi Ai Cập xây dựng kim tự tháp có bậc thang bằng đá. Các công trình đá tảng bắt đầu xuât hiện từ triều đại thứ tư (tù năm 2900 đến 2475 Tr.CN), các kim tự tháp đã giảm bớt về kích thước và miíc độ tinh xảo. Mãi tới thòi các vị vua của triều đại thứ 12 (từnăm 2000 đến 1788 Tr.CN), sự kỳ vĩ của các kim tự tháp mói được khôi phục. Sang thbi Vương quô"c mới (từ năm 1580 đến 1 0 8 5 T r.C N ) tứ c th ò i d ại củ a Tutankham un, hình thức an táng bằng kim tự tháp không cồn nữa. Các bằng chiíng khảo cổ học cho thây kim tự tháp la kỳ tích tập thể.
  18. DI SẢN THẾ GIỚI 19 Các chimg cứ, từ các cột đá, các làng lao động cho đến các dấu vết trên các khôi dá, cho thây rõ tài nghệ quản lý lao động tập thể tuyệt voi của nguòi Ai Cập cổ đại. Nhơ có nguồn lao động dồi dào được tổ chức tôt, nguời ta mói có thể di chuyển các khôi đá khổng lồ tới điểm xây dựng. Chẳng hạn, để xây dụng Đại kim tự tháp của vua Khufu tại Gizah, hon 2 triệu khối đá tảng đã được di chuyển. Những công trình nghiên cứu gần đây có khuynh huống bác bỏ giả thuỷết cho rằng: những nguòi lao động xây dựng kim tự tháp chủ yêu là những nô lệ hoặc những tín đồ và coi lao động ở công truờng xây dựng kim tự tháp như một hình thiíc đóng thế. Năm 1844, ông Perigal đã đưa ra một giả thuyết về cách thxíc xây dựng các kim tự tháp vói kỹ thuật cơ bản. Để có thể nâng một khôi đá khổng lồ lên cao, truớc hết người ta đào một cái hô và đẩy nghiêng khôi đá vào trong đó. Gài một điểm tira đòn bẩy vào dưới khôi đá và nghiêng nó về đầu bên kia. Đặt những lóp ván vào dưới và nghiêng khôi đá lên trên chúng. Lặp lại theo kỹ thuật đó cho tới khi những lóp ván dầy lên dần, nâng khôi đá lên tới độ cao cần thiết. Sau đó, người ta dùng nhũng thanh đòn lăn để chuyển dịch khôi đá vào đúng vị trí của nó. Phải chăng các kim tự tháp là những bản đồ tinh tú? Cách giải thích gần đây nhât về các kim tự tháp Ai Cập đã được Bauval và Gillbert nêu lên trong cuôh sách mới của họ, The Orion Mys­ tery (Bí ẩn chòm sao Lạp Hộ). Đó là một giả thuyết phiíx; tạp liên hệ tới vai trò của các vì sao trong kiếp sau của một Pharaon vào thơi các kim tự tháp. Ý nguyện trở thành một “ngôi sao bất tử'’, theo niềm tin của người Ai Cập cổ đại, là một trong những điều lựa chọn của một vị vua Ai Cập vừa qua đbi. Theo Bauval và
  19. 20 DI SẢN THẾ GIÓ Gillbert, các môl quan tâir về tinh tú là trọng tâm củi việc xây dựng các kim tụ tháp. Họ cho rằng các kim tụ tháp này chính là một bảr đồ sao, cụ thể là chbm Orion (Lạp Hộ), với 3 kim tự tháp Gizah và hai kim tự tháp ỏ Abu Roash và Zawiyet el- Aryan la hai trong sô" 4 ngôi sao chính khác của chòm sao này. Tuy nhiên, giả thuyết mới này cũng có phần khiên cuông. Nếu các kim tự tháp ở Gizah và Abu Roash tuong líng vói các vị trí của chồm Orion, thì kim tự tháp Zawiyet el-Aryan không nằm đúng chỗ cho lắm. Một khó khăn nữa là hai kim tự tháp còn lại tuong ứng vói hai vì sao kia vẫn chua đuọc tìm thấy. Giả dụ chúng có thật và nằm đúng vị trí trên bản đồ sao, thì một cái phải nằm duói một vùng đồng bằng lũ lụt (noi mà không thể xây dimg các kim tự tháp); còn cái kia phải nằm giữa sa mạc, ở một vị trí cách mép sa mạc 5 km nghĩa là dâ"u tích của nó ngày nay ắt hẳn vẫn chua phai mơ. Nhiều nhà nghiên cihi cho rằng vỊ trí của hầu hết các kim tự tháp thơi Vương quô"c cũ được quyết định bởi yêu cầu của công việc xây dụng, chúng phải nằm ở một vị trí khô ráo, thuận lợi trên rìa sa mạc Libya trông xuông kinh đô Memphis.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2