intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

di sản thế giới (tập 3: châu Âu - tái bản lần thứ ba): phần 1

Chia sẻ: Thangnam Thangnam | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:172

175
lượt xem
30
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

di sản thế giới là một bộ sách gồm 8 tập bao gồm các di tích lịch sử, các danh lam thắng cảnh, các kỳ quan thế giới và cả những tài nguyên thiên nhiên của thế giới đã được tổ chức unesco công nhận và xếp loại. mời các bạn cùng tìm hiểu các di sản văn hóa - tự nhiên của châu Âu qua phần 1 cuốn sách.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: di sản thế giới (tập 3: châu Âu - tái bản lần thứ ba): phần 1

  1. BUI Đ Ẹ P biên soạn 1 sán • ^ 2 ^ ĩ
  2. DI SẢN THẾ GIỚI
  3. BÙI ĐẸP Biên soạn DI SẢN THẾ GIỚI (VÄN HÓA - Tự NHIÊN - HỗN HỢP) TẬP 3: CHÁU Ảu (Tái bản lần thứ ba) NHÀ XUẤT BẲN TRẺ
  4. DISẢNTHẾGIỚI BÙI ĐẸP (Biên soạn) Chịu ưách nhiệm xuất bản: TS. QUÁCH THU NGUYỆT Biên tập: Đ À O H lE U Bìa và ừình bày: TRÍ ĐỨC Sửa bản in: YÊN THAO NHÀ XUẤT BẢN TRẺ 161B. Lý Chính Thắng - Quận 3 - T P . Hồ Chí Minh ĐT : 9316289-9350973-9316211 -8 4 65 59 5 -8 46 55 9 6 Fax : 08.8437450 - E-mail : nxbtreihcm.vnn.vn Website : http://www.nxbtre.com.vn CHI NHÁNH NHÀ XUẤT BÀN TRẺ TẠI HÀ NỘI SỐ 20 ngõ 91 Nguyễn Chi Thanh - Quận Đống Đa - Hà Nội ĐT & Fax : (04)7734544 E -m a il: vanphongnxbtre@in.vnn.vn In 1.000 cuốn, khổ 14x20cm, tại Xí nghiệp in Nguyễn Minh Hoàng. Địa chỉ : 100 Lê Đại Hành, P.7, Q .ll, TP HCM. ĐT : 8555812. E-m ail : xn-inngm inhhoang@ hcm .vnn.vn. SỐ đăng ký kế hoạch xuất bản 1510/77-CXB do Cục Xuất bản cấp ngày 29/10/2003 và giấy trích ngang KHXB số 418/2005. In xong và nộp lưu chiểu tháng 03 năm 2005.
  5. BAY KỲ QUAN CHÂU ÂU Tháp Eiffel Hon một trăm năm nay, hình ảnh nuóc Pháp và thủ dô Paris gắn liền vói tháp Eiffel. Ngiròi ta không th ể hình dung Paris mà lại không có tháp Eiffel. Điiợc xây dựng năm 1889, để phục vụ triển lãm quỗc tế, tháp Eiffel là kỳ đài dã gây ra nhiều tran h luận nhất ở Paris. Không một ngiiòi dân Paris nào sống vào cuô'i th ế kỷ 19 lại có thể thờ ơ với sự x u ấ t h iện của tháp Eiffel. Năm 1889, nưóc Pháp dự định tổ chức triển lãm để kỷ niệm 100 năm cách mạng tư sản Pháp (1789-1889) qua đó muốn tự khẳng định mình là một ciỉòng quốc công nghiệp, đồng thbi thể hiện túih táo bạo của nguôi Pháp dám khỏi đầu một cuộc cách mạng mói trong lịch sử ngành kiến trúc Pháp vói việc sử dụng các vật liệu
  6. DI SÀN THẾ G IỚ I xây dụng sắt, thép, gang... Lam như vậy nưóc Pháp là ngxròi bắt đầu một kỷ nguyên công nghiệp vói nền văn minh duy vật lây máy móc, sắt thép làm biểu tưọng. Thực hiện ý tưỏng trên, nuớc Pháp cho phép xây diỊng một th áp bằng sắt, tháp cao 300 m ét ở Quảng trưòng Tháng Ba (Champ de Mars) bên bơ sông Seine. Trong số 700 đề án thiết kế được gửi đến, nguòi ta chỉ giữ lại 3 đề án để xem xét. Cuôi cùng đề án của Gustave Eiffel 36 tuổi, kỹ sư, nhà thầu khoán và nhà doanh nghiệp tài ba đã đuợc chấp thuận, ôn g đã mua lại và sủa đổi, hiệu chỉnh lại phác thảo của hai kỹ sư Kơslanh và Nughiê là nhân viên trong hãng của ông. cả cơ nghiệp của cải của mình Eiffel dồn hết vào việc xây dựng một công trình đồ sộ đầy khó khăn; thêm nữa còn vấp phải sự không đồng tình của dư luận. Ý tưỏng của Eiffel muốn dimg lên một tháp cao hơn 300 m ét bằng sắt thép đã gây tranh luận gay gắt giữa những nguòi muốn duy trì truyền thống và những nguòi có xu hướng tân thbi. Trong giới nghệ thuật và văn học, đa sô" giận dữ vì họ e rằng công trình sắt thép đồ sộ này sẽ là một vết đen trên bầu tròi Paris. Trong khi đó thì Eiffel thô't lên hào himg: “nưóc Pháp là quôc gia duy nhâ't có cột cơ cao hon 300 mét”. Thật vậy, vào thbi kỳ đó, tưọng dài cao nhất ở Washington cũng còn thấp hon tháp Eiffel đến 125 mét. Tháp Eiffel được xây dụng trong vồng 25 tháng. R ất nhiều ngiròi Paris đến xem công trình kỳ quái này, và luôn luôn nghi ngại rằng có một ngày nào đó tháp này có thể đổ xuống đầu họ. Từ năm 1887 đên năm 1889 đã có 300 công nhân giỏi leo trèo lắp ráp 1 triệu rưõi đinh rivê. Đáy tháp chiếm một diện tích 16.600m2 vói chiều cao 300 mét, tháp điiợc chia thành 3 tầng. Từ đỉnh tháp tầm nhìn xa dến 67 kilômét. Cứ bảy năm lại phải dùng đến 50 tấn sơn và 40 nghìn giơ lao động để sơn lại tháp.
  7. DI SẢN THẾ G IỚ I Khi khỏi công xây dựng tháp Eiffel, ngươi ta chỉ cho phép tháp tồn tại trong 20 năm. Năm 1887, nhiều nghệ sĩ và nhà văn đã thảo bản kiến nghị phản đối nhằm ngăn chặn việc xây diỊng tháp vì nó sẽ làm m ất danh giá Paris. Năm 1910, thbi cuộc hoàn toàn thay dổi: tháp Eiffel trỏ thành nguồn cảm hiíng của nhiều nhà thơ, nghệ sĩ. Nhà văn Jeam Cocteau đã sáng tác vở kịch lấy tên là Cdc cặp tân hôn tháp Eiffel. Apollmaire lấy tháp làm biểu tiiạng cho nhiều bài thơ. Pissarro, Dufy, Utrillo và bao nhiêu họa sĩ khác cũng thuìmg vẽ tháp trên nền tròi Paris... Bên cạnh đó, kỹ thuật hiện đại tiến triển nhanh và ngay từ năm 1904 ngiròi ta đã đặt lên dỉnh tháp một hệ thông ăng-ten. Cuôl cùng đ ê n năm 1910, người ta q u y ế t đ ịnh rằng tháp Eiffel tồn tại vĩnh viễn; tháp phục vụ cho dịch vụ giờ chuẩn quô"c tế, với chiều cao của nó, tháp có th ể sử dụng cho việc tru y ề n thông bằng điện thoại vô tuyến vượt đại châu. Năm 1918, Đ ài p h á t thanh sử dụng tháp để phát sóng và đến năm 1957, Đài truyền hình đã dự ng ăn g -ten lên đỉnh tháp. Sau đó một p h ò n g th í n g h iệ m v à Tháp Eiffel ở Paris
  8. DI SÀN THẾ GIỚI khí tượng và hàng không cũng đã sử dụng tầng cao nhất của tháp. E d o u ard hồi đó là Hoàng tử xứ Galles cùng với gia đình la những ngưòi đầu tiên lên đỉnh tháp ngày 10 th á n g 6 năm 1889. Ngưòi ta có th ể lên bằng thang máy hoặc cầu thang (cầu thang chỉ lên đưọc đến tầng 1 và tầng 2), công chúng có thế lên dạo ngắm và tham quan trên sân thượng của cả ba tầng; ở tầng một qua thiết bị nghe nhìn, du khách sẽ được nghe giói thiệu về lịch sử của tháp, ở tầng 2 có nhà hàng biểu diễn phục vụ ăn uô"ng vào buổi tôì, tầng 3 được che kính, du khách có thể ngắm nhìn phong cảnh mọi phía và xem hệ thống cầu thang máy phía cột cơ phía Tây. ơ tầng 3 có của hàng Jules Veme nổi tiếng nhất của tháp, đặc biệt ở chỗ dùng khăn ăn m àu xám, đĩa đen, côc chân đen, hoa hồng đen để trên bàn. Để ngắm nhìn toàn cảnh Pans, khách tham quan nên chọn ngày nắng đẹp, không nên lên tháp quá sớm vì buổi sáng ở Paris thiròng có suong mù. Buổi chiều lúc m ặt tròi lặn, hoặc ban đềm lên tháp, khách tham quan sẽ nhìn thấy một cảnh tuạng tuyệt vòi. Từ năm 1985, tháp đưạc lấy thêm một hệ thống chiếu sáng lam nổi bật vẻ dẹp và nhũng đưòng nét kiến trúc phiíc tạp của tháp. Tháp Eiffel là biểu tuọng của nước Pháp và Paris. Ngoài ý nghĩa cách mạng khoa học, kỹ thuật, tháp Eiffel còn là biểu tượng cách mạng về phiiong diện chính trị, là niềm tự hào của nguòi dân Pháp và Paris.
  9. DI SẢN THẾ GIỚI Dãy đê ngản biển Ha Lan ỏ Hà Lan, miic niióc biển cao hon đất liền. Mãi đến th ế kỷ 20, nguòi Hà Lan quyết định phải thắng trong trận giặc “nuóc nôi” này, bằng hai công trình. Công trình thứ nhất là một đập khép kín, dài 32 km, đuợc hoàn thành từ năm 1927 đến 1932, dày đến 30 m, bao bọc vịnh Zuideagaee. Các kỹ sư huy động 500 chiếc tàu khổng lồ có cần cẩu, máy vét nạo để xây hai đập song song bằng đất sét và cát đuực bơm vào. Công trình thứ hai là kế hoạch Delta. Sau một con lũ vào năm 1953 làm 1800 người chết, các kỹ sư quyết định “khóa mõm” của sông Meuse và Rhin, và một lần nữa đỉnh cao là “Eastera Schelde Barrier” gồm các trụ khổng lồ bang bê tông và thép, kiểm soát nưóc triều lên, dài gần 3,5 km. Các trụ này nặng đến 10.000 tấn mỗi cái, đưạc một đoàn tàu thiết kê dặc biệt đặt lên bờ biển cùng với hệ thông bơm nước phức tạp. Ngưòi ta tính toán rằng phải có một con bão rấ t to, vói sóng cao trên 10 m, mới có khả năng vượt qua con đê kỳ vĩ này. Cuộc tranh đâu vói nưác đã đem đến các công trình thủy lọi lón, như công trình Zuiderzeewerken, Deltawerken và Deltaphan Grote Rivieren.
  10. 10 DI SẢN THẾ GIỚI C ông tr ìn h Z u id e rze e w e rk e n Một thí dụ cụ thể nhất về sự thành lập đ ất mói là công trình kiến thiết đập ngăn rnróc tạ i biển Zuiderzee trong thập niên 1930. Một đập nước dài 30 cây số đuọc xây dựng giữa hai tỉnh Friesland và Noore - Holland mang tên đập “Afsluitdijk”. Sự hình thành đập nuác này đã biến biển Zuiderzee thành một hồ niróc mang tên Usselmeer. Sau một thòi gian nttóc biển noi đây dã trở thành nuớc ngọt. Trong vùng Usselmeer có bốn vùng dắt mói với diện tích khoảng 1650 cây sô' vuông được th àn h hình. V ùng đ ấ t mới Wieringermeer và Boordoostpolder là vùng đất nông nghiệp, trong khi Oostelijik Flevoland và Zuidelijk Flevoland trở th àn h vùng đất cho dân cư, hãng xuỏng và giải trí. Từ ngày 1 tháng 2 năm 1986, Noordoostpolder, Oostelijk Flevoland và Zuidelijk Flevoland đưọc kết họp thành một tỉnh mói mang tên Flevoland với tk ủ phủ là Lelystad. C ông tr ìn h D e lta w e rk e n Vào ngày 1 tháng 2 năm 1953, nuức Hà Lan bị nuớc biển tràn vào tàn phá. Do sự phôi họp giữa niróc biển triều dâng và giông bão nên phần lớn miền tây nam Hà Lan bị ngập lụt. Tai họa này làm hàng trăm nguời thiệt mạng khiến cho nhu cầu xây dvmg công trình Deltaphan trở nên cấp bách. Công trình này bao bọc vùng nội địa phía tây nam. Ngày nay, mọi cửa biển đều điiợc đắp đập chỉ ngoại trừ cửa Westerchelde noi dẫn vào hải cảng Antwerpen của mróc Bỉ. ớ cửa Oosterschelde có xây một hệ thông đập có các cửa bê tông luồn vào giữa các thành thép. Bình thưòng khi thòi tiết tốt, cửa này đưọc mở rộng, nhung khi có giông bão,
  11. DI SÀN THẾ GIỚ I n Đập có cứa bêtòng phòng nuớc triều dăng ở Ooterschelde những của này đxỉợc đóng lại để ngăn chận sự tàn phá của niróc triều. Biện pháp này không ảnh hiiỏng đến khu vục thiên nhiên và ngành nuôi sò ốc tại Oosterschelde vô"n tùy thuộc vào thủy triều. Vào ngày 4 tháng 10 năm 1986, nữ hoàng Beatrix khánh thành hệ thống đập Oosterschelde. Những hồ nước thành hình phía trong đập bảo vệ vùng đất phì nhiêu khỏi bị mặn. Những hồ nuớc này trở thành một vùng thiên nhiên quan trọng và là noi giải trí hâp dẫn. Phần cuối của công trình Deltawerken là đập điều hòa thủy triều tại Nieuwe Waterweg ở Europoort đã hoàn tâ t trong năm 1997. Vói hai cánh cửa đổ sộ chận cửa Nieuwe Waterweg vói nhiều rộng 360 mét để những vùng lân cận khỏi cảnh ngập lụt.
  12. 12 DI SẢN THẾ GIỚI C ông tr in h D e lta p la n G rote R iv ie re n ■ ...Í-.'. ■■’■■ "' ''' ' Afshuidijk Sông Riji vói các nhánh sông như sông Waal, Ussel, Maas và Schelde đxia luợng nưóc từ các nước ỏ phía nam Hà Lan như Thụy Sĩ, Điíc, Pháp và Bỉ qua Hà Lan để trôi ra biển. Khi tròi mua dai dẳng hoặc khi tuyết trên núi tan chảy xuông các dbng sông không thể tải đi kịp thbi liỉọng nuóc to lớn này nên dẫn đến việc mực nước của các dòng sông dâng quá cao và có th ể gây nhiều nguy hại như đã xảy ra trong năm 1993 và 1995. Tại tỉnh Limburg do mụx; nước sông Maas dâng cao và tràn lên bơ nên dân chúng phải di tản đến các vùng khác. Trong tháng 2-1995 có xảy ra ngập lụt tại những vùng có nhiều sông thuộc miền tnm g và đông Hà Lan. Do không thể dự đoán trvróc là con đê nào có thể
  13. DI SẢN THÊ' G IỚ I 13 chịu đựng đuợc súc ép của nuớc dâng cao trong thòi gian dài. Trong tniòng họp đê vỡ thì nuóc sẽ tràn ngập vùng dất bồi đên vài m ét thì sẽ phải tả n cư hon hai trăm ngàn dân. Đồng thòi các nhà nông sẽ phải di chuyển súc vật của họ dến những vùng khác. Sau thiên tai này, chính phủ các tỉnh và những cơ quan quản lý thủy lọi dã khỏi sự công trình xây dụng đê điều tại các dbng sông lớn. Chú trọng bồi đắp nhanh chóng những con đê đã đắp dọc theo sông và xây dựng thêm đê điều tại Limburg. Đồng thòi mở rộng và dào sâu sông Maas. Để công trình Deltaplan Grote Rivieren đưọc thvrc hiện nhanh chóng nên trong tháng 3- 1995, chính phủ đã ban hành sắc luật có liên quan đến kê hoạch này. Việc tiến hành công trình này tuy phải nhanh chóng nhung vẫn cần thận trọng. Phong cảnh, thiên nhiên và những đặc điểm có tứửi cách văn hóa lịch sử phải đuọc duy trì. Công trình sẽ đuọc hoàn tấ t trong năm 2000.
  14. 14 DI SẢN thé ' g i ớ i Trung tâm vãn hóa Georges Pompidou Để tàng cuơng giới thiệu nền vềín hóa của tấ t cả các hưóc, đặc biệt là các nuóc trong th ế giới thứ ba, chính phủ Pháp cho xây dựng Trxing tâm Pompidou. Với lôì xây dụng lên “từ trong ra ngoài” thay cho phong cách cổ điển, các kiến trúc sư Renze Piano và Richard Rogers đã sáng chế ra một phong cách kiến trúc gọi tả dầy kịch tính, bằng cách đưa toàn bộ các kết câ'u xây dimg và các dịch vụ kỹ th u ật ra bên ngoài. Kết họp giữa vẻ tráng lệ, hiệu quả kỹ th u ật và sự ngạc nhiên kỳ thú đáng lưu ý. Công trình hiện đại này đuạc khánh thành ngày 31-1-1977 sau 5 năm xây diỊng với kinh phí 2.344 triệu franc (túih theo giá năm 1987) và do hai kiến trúc sư Renzo Piano (Ý) và Richard Rogers (Anh) thiết kế. Trung tâm văn hóa điỉọc cấu trúc bằng kính thép, bề ngoài trông giống như một nhà máy lọc dầu hình hộp chiều dài 166m, rộng 60m, cao 42m. Bên trong dược bố trí thành 4 khu vục riêng biệt. 1. Viện bảo tàng quôc gia nghệ thuật hiện đại chiếm diện tích tổng cộng 9.630 m2, ỏ tầng 3 và 4. Ngoài khu trung bày thviờng xuyên những tác phẩm của danh họa Matisse, của nhiều họa sĩ
  15. DI SẢN THÊ' G IỚ I 15 và nhà điêu khắc khác của Pháp, cbn có những gian phòng dành riêng cho nghệ th u ật tạo hình giói thiệu những trào lưu nghệ th u ật th ế kỷ 20 và chiếu phim và nghệ thuật hiện đại. Riêng việc trang trí những phòng trưng bày và làm mói những bộ siru tập gồm trên 20 ngàn tác phẩm đã tốn kém 30 triệu franc. 2. Thư viện lón chiếm diện tích tổng cộng 15.625 m2 ở tầng 1, 2 và 3. Tning bình mỗi ngày thư viện phục vụ 14.000 lượt nguòi. Theo thống kê, 83% tổng số ngưòi đến thư viện có bằng tú tài hoặc trình độ đại học. Ngoài việc cung cấp tư liệu bằng phuong tiện tự dộng và cho độc giả muọn sử dụng tại chỗ 380 ngàn cuốn sách thuộc nhiều ngành khoa học và nghệ thuật, cbn có nhũng phòng riêng giới thiệu thòi sự qua báo chí Pháp và nuóc ngoài, giói thiệu sách và đĩa hát mói, học sinh ngữ bằng phuong tiện nghe nhìn, phồng nghe nhạc, phồng dành cho trẻ em từ 6 đến 14 tuổi đến đọc sách, báo chí va sử dụng đĩa hát và băng video tại chỗ. 3. Tm ng tâm sáng tạo công nghiệp: chiếm diện dích tổng cộng 2.055 m2. Tại dây đã lần lưọt tổ chức những đợt triển lãm về sự tiến triển của nền văn minh, về những phong trào văn hóa lón... Khách đến xem còn có thể tìm hiểu về nghệ th u ật tạo hình và kiến trúc hiện đại qua 12 ngàn cuôn sách của Pháp và nước ngoài, 300 loại tạp chí của nhiều nuóc trên th ế giói, 2000 hồ so về những công trình sáng tạo của một số kiến trúc sư và nhà mỹ học công nghiệp, 40 ngàn bức ảnh và phim dirong bản. 4. Viện nghiên cứu âm nhạc: ngoài việc tổ chức những Hội nghị âm nhạc, giảng dạy môn sư phạm âm nhạc cho thực tập sinh Pháp và nguòi nưóc ngoài và những buổi hòa nhạc. Viện còn nghiên cihx những vấn đề về vật liệu, dụng cụ và kỹ thuật liên quan đến âm nhạc.
  16. 16 DI SẢN THẾ GIỚI Ngoài bốn khu VTỊClớn kể trên, trung tâm Georges Pompidou cbn có nhũng “không gian” để biểu diễn vềin nghệ, chiếu phim, gian bán sách, tạp chí, bim thiếp, đĩa hát, băng video... Bộ Ván hóa Pháp vừa quyết định cấp thêm 45 triệu franc dể mở rộng Viện bảo tàng quốc gia nghệ th u ật hiện đại và Viện nghiên cihi âm nhạc ở Trung tâm văn hóa. Cho đến nay, trung bình mỗi năm có 7,4 triệu luợt người đến thăm Trung tám văn hóa Georges Pompidou. Trong khi đó Eiffel (Paris) có 4,2 triệu lượt nguời/năm, bảo tàng Louvre (Paris) có 3 triệu lượt nguòi/năm, Dysneyland (Mỹ); 10 triệu liỉợt nguừi/năm, Bảo tàng M.O.M.A. (Bảo tàng mỹ thuật hiện đại Mỹ) 1,6 triệu luạt nguòi/năm.
  17. DI SẢN THẾ GIỚ I 17 Duong hầm qua biển Manche Sau 7 nám rưỡi thi công, công trình đuờng hầm xuyên biển Manche đã hoàn thành với sự lao động khổ cực của 13.200 người thợ, trong đó có 5200 ngvròi Pháp và 8000 nguòi Anh. Họ phải đào đuòng hầm song song, mỗi đưòng dài khoảng 50km vói 38km nằm duói đáy biển. Hai đuòng chúỉh hai bên dùng cho tàu hỏa và xe cộ. ơ giữa là đường dành cho công tác bảo duõng, dịch vụ; cứ 375 m ét lại dược nôl thông với hai điròng hầm chính bên cạnh. Cả ba duoni- hầm đều chạy qua vùng dất có nhiều đá xanh ciíng Đuờng hầm qua biển Manche (Pháp - Anh)
  18. 18 DI SẢN THẾ G IỚ I ít ng âm nước. T oàn bộ đuòmg hầm nằm sâu dưới đáy biển, chỗ rộng cũng gần 40 mét, chỗ sâu nhất tới 100 m ét. N hững khó khăn về kỹ thuật là vô kể. Trong 3 tháng dầu, chỉ đào được 50 mét hầm. Và sau một năm ruõi thi công xong Ikm đuờng hầm đầu tiên. Những máy móc dào hầm xuyên biển hiện đại nhất của các hãng Mitsubishi, Kawasaki đưọc đưa vào sử dụng, nhixng tốc dộ thi công chậm như rù a lúc đầu dã khiến ông Andre Ber- Máy đào hầm xuyên biển Mache nard, chủ tịch Eurotunnel phải phát cáu; “Tôi yêu máy móc th ật đấy. Nhimg tôi muốn ngiròi ta phải phết vào đít chúng để chiíng lồng lên”. Và sau đó, không chỉ có cái cỗ máy, mà cả những con nguòi trên công trình này dã “lồng lên” thục sự, làm việc vói tốc độ nhanh kỷ lục. Tháng 2-1986, Pháp và Anh ký hiệp uóc thực hiện tuyến đuòng ngầm. Tháng 11 năm đó, các công việc đào đ ất đầu tiên dã điỉợc bắt đầu tại Songetle gần Calais. Cái “lỗ” đuọc đào đầu tiên tại đây sau dó đã thvrc sự trở thành “lá phổi” cho công trình xây dixng phía bơ Pháp vói đuìmg kính 55 mét, sâu 65 mét. Chúih qua cái “lỗ” này mà những ngtiòi công nhân Pháp đã vận chuyển xuống đáy biển một khối lưọng công việc khổng lồ không
  19. DI SẢN THÊ' G IỚ I 19 kém, sử dụng 90 mũi khoan, đào khoan một diện tích 700 ha, đào và vận chuyên 12 triệu mét khối đất đá, sử dụng 185.000 bê tông, v.v... Trong điều kiện làm việc cực kỳ vất vả, nhiều công nhân đã sút đi từ 7-10 kg trọng luọng cơ th ể cho tới khi thông điròng hầm. Và cũng như mọi “công trình th ế kỷ”, ở đây ngiròi ta không phải chỉ đổ vào đó cả mồ hôi, nuớc m ắt và túửi mạng con ngiròi nữa. Đã có 9 công nhân (2 Pháp, 7 Anh) chết vì tai nạn trên công trình này. Sô tai nạn ỏ đây thấp han một nửa so với sô" tai nạn trung bình ở các công trình tuong tự. Ngiròi khởi xưÓTig công trình đuòng hầm này là một nguòi Pháp, ông Pierre Mathenon, nguòi đã từng thực hiện nhiều công trình ngầm như tuyến đưòng sắt tốc hành Paris - Etoile - Neiuilly Fréjuis đvròng tà u điện ngầm ỏ Cairo (Ai Cập). Vói một công trình tầm cỡ như đuòng hầm xuyên biển Manche thì không th ể chỉ huy bằng phưong pháp cai trị. Chính vì vậy ông đã tuyển mộ công nhân chủ yếu là người địa phxiong sở tại 96%, số công nhẽin Pháp làm ở công trình này là nguòi vùng Nord-Pas-de Calaỉs. Cũng xuất phát từ sự quan tâm đến ngiỉòi lao động trực tiếp nên truớc ngày thông điròng hầm 1-2-1990, nghĩa là ngày mà sau 3 năm cũng làm việc trên công trình, các công nhân Anh và Pháp có thể nhìn thấy m ặt nhau, nguời ta đã tổ chức rấ t nhiều cuộc họp để cân nhắc ai sẽ là il^ỉòi đầu tiên khoan thông duòng hầm cho cuộc gặp gõ lịch sử hiếm có này? Va sau một cuộc họp có tói 13 vỊ Bộ tniởng và nhiều nhân vật cao cấp khác dự, nguòi ta đã quyết định dành sứ mạng lịch sử này cho phía Pháp là anh công nhân Philippe đã đục thủng nhát búa cuôl cùng phá vỡ vách ngăn hai phía Anh - Pháp. Anh chm qua phía Anh bắt tay nguòi cũng điiợc giao nhiệm vụ tuong tự ở phía Anh. Đó là Goram Fagg cũng là người thợ bình thưòng. Trước khi đuừng hầm đuực thông
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2