intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Điện trở 2: Phân loại và công suất

Chia sẻ: Nguyen Thi Ngoc Hoa | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

411
lượt xem
54
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Điện trở có nhiều loại với công suất khác nhau, bài này mình sẽ hướng dẫn các bạn cách phân loại điện trở và công suất của chúng. 1. Phân loại điện trở Điện trở thường: Điện trở thường là các điện trở có công suất từ 0,125W đến 0,5W Điện trở công suất: Là các điện trở có công suất từ 1W, 2W, 5W, 10W. Điện trở sứ, điện trở nhiệt : Là cách gọi khác của các điện trở công suất, điện trở này thường có vỏ bọc sứ, khi hoạt động chúng toả nhiệt. ...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Điện trở 2: Phân loại và công suất

  1. Điện trở 2: Phân loại và công suất Điện trở có nhiều loại với công suất khác nhau, bài này mình sẽ hướng dẫn các bạn cách phân loại điện trở và công suất của chúng. 1. Phân loại điện trở Điện trở thường: Điện trở thường là các điện trở có công suất từ 0,125W đến 0,5W Điện trở công suất: Là các điện trở có công suất từ 1W, 2W, 5W, 10W. Điện trở sứ, điện trở nhiệt : Là cách gọi khác của các điện trở công suất, điện trở này thường có vỏ bọc sứ, khi hoạt động chúng toả nhiệt. Trở thường Trở sứ
  2. 2. Công suất của điện trở Khi mắc điện trở vào mạch, bản thân điện trở tiêu thụ một công suất P tính được theo công thức P = U . I = U2 / R = I2.R Theo công thức trên ta thấy, công suất tiêu thụ của điện trở phụ thuộc vào dòng điện đi qua điện trở hoặc phụ thuộc vào điện áp trên hai đầu điện trở. Công suất tiêu thụ của điện trở là hoàn toàn tính được trước khi lắp điện trở vào mạch. Nếu đem một điện trở có công suất danh định nhỏ hơn công suất nó sẽ tiêu thụ thì điện trở sẽ bị quá tải. Nên khi sử điện trở phải chú ý đến cả công suất của trở. Thông thường người ta lắp điện trở vào mạch với công suất danh định >= 2 lần công suất mà nó sẽ tiêu thụ.
  3. 3. Biến trở, chiết áp Biến trở là điện trở có thể chỉnh để thay đổi giá trị, có ký hiệu là VR chúng có hình dạng như sau : - Dạng vít xoay - Dạng vặn (volume) Cấu tạo và Ký hiệu của biến trở Biến trở thường được dùng ở những nơi cần sự cân chỉnh, có cấu tạo như hình bên dưới. Cấu tạo của biến trở Ký hiệu
  4. Chiết áp: Chiết áp chính là biến trở nhưng có đến 3 chân nhằm giúp quá trình phân áp. Ký hiệu chiết áp trên sơ đồ nguyên lý. Và trong mạch điện
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2