intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Điều chế xung

Chia sẻ: Ptit Ptit | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:35

616
lượt xem
148
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giới thiệu Tin tức chỉ được truyền trong khoảng thời gian nhất định Tín hiệu tương tự được sử dụng để điều chế một số tính chất của một chuỗi xung. Có thể là : biên độ, độ rộng, vị trí,… Chuỗi xung này sau đó được mã hoá theo một kiểu nào đó.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Điều chế xung

  1. Điều chế xung Trần Ngọc Quý
  2. Giới thiệu tức chỉ được truyền trong khoảng thời gian nhất  Tin định hiệu tương tự được sử dụng để điều chế một  Tín số tính chất của một chuỗi xung. thể là : biên độ, độ rộng, vị trí,…  Có  Chuỗi xung này sau đó được mã hoá theo một kiểu nào đó.  Như vậy đây là bước đầu của quá trình biến đổi tín hiệu từ tương tự sang số.
  3. Điều chế xung Phương pháp để chuyển đổi thông tin thành  những xung để truyền dẫn 1. PWM (Pulse Width Modulation): Độ rộng xung tỷ lệ với biên độ tín hiệu tương tự. PPM (Pulse Position Modulation): Vị trí xung thay 2. đổi theo biên độ tín hiệu tương tự trong một khe th ời gian. 3. PAM (Pulse Amplitude Modulation): Biên độ xung thay đổi theo biên độ của tín hiệu tương t ự. 4. PCM (Pulse Code Modulation): chuyển đổi chuỗi xung điều chế biên độ thành dạng tín hiệu nh ị phân. PCM là phương pháp phổ biến trong hệ thống  viễn thông, chủ yếu là trong mạng PSTN
  4. Điều chế xung Tín hiệu tương tự Chuỗi xung lấy mẫ u PWM PPM PAM PCM
  5. Điều chế xung mã không thực sự là điều chế mà là một  PCM dạng của mã hoá nguồn tin.  3 bước của quá trình PCM: Lấy mẫu: Quá trình trích lấy tin tức tương tự theo – một chu kỳ nhất định được gọi là chu kỳ lấy mẫu hay còn gọi là quá trình tạo tín hiệu PAM Lượng tử hoá: làm tròn các mẫu tới một số hữu – hạn các giá trị. Mã hoá: mỗi mẫu lượng tử được mã hoá bởi số – bít cố định.
  6. Quá trình PCM
  7. Điều chế xung mã Sơ đồ khối của hệ thống truyền dẫn PCM.  Parallel data L ọc Lấy mẫ u PAM chuyển đổi P/S và giữ hạn converter A/D mấ u Analog băng input signal Line speed Sample Conversion Serial PCM clock pulse clock code Phát lặp Phát lặp Serial PCM code Quantized PAM Lượng signal Serial PCM Mã hoá code tử hoá Parallel data chuyển Mạch chuyển Lọc thông PAM giữ mẫu đổi D/A đổi S/P thấp Analog output signal Conversion Line speed clock clock
  8. Lọc hạn băng
  9. Lọc hạn băng Amplitude Filter Frequency [Hz] 4000 300
  10. Lọc hạn băng  Hầu hết năng lượng tiếng nói nằm trong dải từ 300Hz đến 3400Hz. Do đó: B ≈ 3KHZ thường :  Thông B = 4 KHZ
  11. Lọc hạn băng Mục đích: – Chống chồng phổ Còn được gọi là bộ lọc chống chồng phổ Chồng phổ xảy ra trong quá trình PCM khi tần số lấy mẫu nhỏ hơn 2B. fs < 2 B
  12. Lấy mẫu hiệu tương tự chỉ lấy tại một số thời  Tín điểm.  Là quá trình điều chế biên độ của chuỗi xung: Tạo tín hiệu PAM
  13. Lấy mẫu tắc: Tốc độ lấy mẫu ít nhất là 2B.  Nguyên fs ≥ B 2 được gọi là tốc độ Nyquist  Fs  Với tín hiệu thoại: Fs = 8Khz
  14. Bộ lấy mẫu  Thực chất là chuyển mạch điện tử.  Tốc độ chuyển mạch là tốc độ lấy mẫu. Tín hiệu PAM ?PAM là dạng tương tự hay số
  15. Lấy mẫu: mô tả toán học tín hiệu lối vào với một chuỗi xung  Nhân Dirac. S PAM = m(t ) s(t ) ∞ s(t ) = ∑ δ (t − nTs ) −∞ ∞ ∞ S PAM = m(t )∑ δ (t − nTs ) = ∑ m(nTs )δ (t − nTs ) −∞ −∞
  16. Sơ đồ lấy mẫu
  17. Phổ tín hiệu PAM  Phổ tín hiệu tin  Phổ chuỗi xung lấy mẫu S(ω) 0 -2πB 2 πB -3ωs -2ωs -ωs ωs 2ωs 3ωs ω 0 ω Để khôi phục lại phổ tín hiệu tin thì điều kiện đối với tần số lấy SPAM(ω) mẫu là : ωs ≥ 4πB ∙ ∙ ∙ ∙ 0 ωs 2π B ω -2πB
  18. Hiện tượng chồng phổ Xẩy ra khi tần số lấy mẫu không thoả mãn điều kiện lớn hơn 2 lần tần số lớn nhất trong tín hiệu. ∙ SPAM(ω) ∙ ∙ ∙ ∙ 0 ωs 2 πB ω
  19. Lượng tử hoá trình làm tròn biên độ các mẫu trong  Quá PAM tới một số hữu hạn các mức.  Các mức này được gọi là mức lượng tử.  Số mức lượng tử phụ thuộc vào số bít mã hoá cho một mẫu : n bít L = 2n thường L = 256 mức  Thông
  20. Lượng tử hoá
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2