intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Điều gì làm nên tâm hồn của một lãnh đạo?

Chia sẻ: Bi Bo | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

129
lượt xem
34
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Sự khác biệt Điều gì làm nên sự khác biệt của người lãnh đạo so với những người khác? Tâm hồn lãnh đạo là một khả năng tự nhiên, truyền cảm hứng cho những người quanh mình và khiến họ trở thành những người tốt nhất có thể. Niềm đam mê, sự quả quyết, khả năng lãnh đạo và tham vọng, đó là những phẩm cách tốt nhất làm lên tâm hồn của người lãnh đạo. Niềm đam mê Không một ai thể hiện niềm “đam mê” giống như Richard Branson, người sáng lập ra thương hiệu nổi tiếng Virgin....

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Điều gì làm nên tâm hồn của một lãnh đạo?

  1. Điều gì làm nên tâm hồn của một lãnh đạo? Sự khác biệt Điều gì làm nên sự khác biệt của người lãnh đạo so với những người khác? Tâm hồn lãnh đạo là một khả năng tự nhiên, truyền cảm hứng cho những người quanh mình và khiến họ trở thành những người tốt nhất có thể. Niềm đam mê, sự quả quyết, khả năng lãnh đạo và tham vọng, đó là những phẩm cách tốt nhất làm lên tâm hồn của người lãnh đạo. Niềm đam mê Không một ai thể hiện niềm “đam mê” giống như Richard Branson, người sáng lập ra thương hiệu nổi tiếng Virgin. Branson không chỉ có niềm đam mê với công việc kinh doanh mà ông còn có niềm đam mê mãnh liệt với cuộc sống. Ông được mọi người biết đến bởi tính cách phiêu lưu và say mê cuộc sống. Chính điều này làm ông trở thành một trong những nhà lãnh đạo được ngưỡng mộ nhất vì khả năng cân bằng giữa công việc và cuộc sống một cách thành công. Lạc quan Jeff Bezos đã gây dựng cho mình một hiệu sách lớn nhất thế giới. Amazon.com được tung ra vào tháng 7/1995 và đã bán được 20.000 USD mỗi tuần trong 2 tháng liên tiếp. Cuối những năm 90, sự phá sản của “.com” đã làm cho cổ phiếu của Amazon rơi từ 100 USD xuống còn 6 USD. Chính sự lạc quan và lòng tin tưởng đã giúp Bezos vượt khỏi tình trạng này. Cuối cùng thì Amazon.com đã phát triển thành công ty sở hữu số tiền không nhỏ 5,7 tỷ USD.
  2. Khả năng thích ứng Khả năng thích ứng là một trong những điểm mạnh lớn nhất lãnh đạo cần có. Những người sáng lập ra Google là Sergey Brin và Larry Page đã dùng quan điểm này cho bước tiến xa hơn qua việc không chỉ phản ứng được với những thay đổi mà còn để dẫn đường. Google vẫn tiếp tục dẫn đầu trong thế giới Internet với những sáng kiến cho phép con người có thể nhận ra và làm theo những cách mà trước đó họ không thể (Google Earth là một ví dụ). Khả năng lãnh đạo Một lãnh đạo giỏi là một người có sức hút và uy tín với quần chúng, một ý thức đạo đức và mong muốn xây dựng một tổ chức đoàn kết, trọn vẹn. Chúng ta có thể tìm thấy tất cả nhân tố ấy trong con người Mary Kay Ash, người sáng lập ra hãng mỹ phẩm nổi tiếng Mary Kay. Ash nổi tiếng là một người có khả năng thúc đẩy và một lãnh đạo truyền cảm hứng tài năng. Cũng chính Ash là nguời đã thành lập công ty với một câu nói nổi tiếng: “Các bạn có thể làm được điều đó!”. 1. Làm việc cẩu thả: Trong mỗi thất bại, điều tồi tệ nhất có thể xảy ra là sự phá hoại có chủ đích. Giả sử không có việc này thì thủ phạm chính gây ra sai lầm là tính cẩu thả. Đây là một dấu hiệu cho thấy sự thiếu khả năng của nhân viên, cũng như ảnh hưởng của nó tới toàn thể công ty. 2. Hành động gấp gáp: Thiếu thời gian cũng có thể là một nguyên nhân. Hãy đánh giá tiến trình công viêc và chủ động về mặt thời gian của bạn tốt hơn. Không nên nhận những nhiệm vụ mà bạn không đủ thời gian để hoàn thành. 3. Phán quyết tồi: Càng có nhiều kinh nghiệm, bạn càng có khả năng ra quyết định tốt hơn. Ai cũng có thể mắc sai lầm do những phán đoán kém cỏi, vấn đề là
  3. có những người mắc sai lầm nhiều hơn những người khác, cũng vì thế mà có người làm lãnh đạo và có người làm nhân viên. 4. Hiểu sai công việc: Có khi một ban quản lý đầy kinh nghiệm mang đến một bảng hướng dẫn tuyệt vời dành cho …một việc khác. Điều quan trọng là phải biết tập trung vào công việc hiện nay của bạn chứ không phải đ ưa giải pháp cho những thách thức còn chưa tới. 5. Thiếu thông tin: Quyết định chính là “sản phẩm” sinh ra từ những thông tin đã có. Nếu sai lầm xuất phát từ việc thiếu thông tin thì đó cũng không phải là “ngày tận thế” đối với nhà quản lý, mà chỉ là dấu hiệu cho thấy việc cần thiết phải cập nhập thông tin.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
10=>1