Điều khiển máy phát điện cảm ứng cấp nguồn từ hai phía dùng phương pháp mô hình nội
lượt xem 3
download
Bài viết Điều khiển máy phát điện cảm ứng cấp nguồn từ hai phía dùng phương pháp mô hình nội giới thiệu hệ thống điều khiển máy phát điện cảm ứng cấp nguồn từ hai phía (DFIG) dùng phương pháp điều khiển mô hình nội (IMC). Mô hình máy phát biểu diễn trong hệ tọa độ d-q định hướng theo vector điện áp stator, và là một hệ thống tuyến tính biến thiên theo thời gian.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Điều khiển máy phát điện cảm ứng cấp nguồn từ hai phía dùng phương pháp mô hình nội
- Tạp chí Khoa học Giáo dục Kỹ thuật, số 13/2010 Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh 17 ĐIỀU KHIỂN MÁY PHÁT ĐIỆN CẢM ỨNG CẤP NGUỒN TỪ HAI PHÍA DÙNGPHƯƠNG PHÁP MÔ HÌNH NỘI CONTROL OF DOUBLY FED INDUCTION GENERATOR USING INTERNAL MODEL CONTROL METHOD Hồ Anh Vũ Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp HCM Dương Hoài Nghĩa Đại Học Bách Khoa - ĐHQG Tp HCM TÓM TẮT Bài báo này giới thiệu hệ thống điều khiển máy phát điện cảm ứng cấp nguồn từ hai phía (DFIG) dùng phương pháp điều khiển mô hình nội (IMC). Mô hình máy phát biểu diễn trong hệ tọa độ d-q định hướng theo vector điện áp stator, và là một hệ thống tuyến tính biến thiên theo thời gian. Hệ thống điều khiển mô hình nội có những ưu điểm như sau: hệ thống điều khiển cho phép xác định chất lượng danh định và tính bền vững đối với các thay đổi của tham số mô hình thông qua bộ lộc IMC. Các kết quả mô phỏng được sử dụng để minh họa. ABSTRACT In this paper, we develop an internal model controller (IMC) for a doubly fed induction generator (DFIG). The plant is represented in the stator d-q reference frame and is a linear time-varying system. The main advantage of the proposed IMC controller is that it allows to specify the transfer function of the closed-loop system as well as the trade-off between the performance and the robustness of the control system. Simulation results are provided for illustration. I. GIỚI THIỆU Đã có nhiều bài báo đề xuất các Nhu cầu năng lượng tăng nhanh phương pháp điều khiển như phương pháp do chất lượng sống ngày càng cao. Những điều khiển vectơ cho phép điều khiển độc nguồn nhiên liệu để phát điện thì có giới hạn. lập công suất tác dụng và phản kháng [2], Vì vậy, vấn đề tìm nguồn năng lượng mới điều khiển trượt [4], điều khiển PI [6]. Bài an toàn, không gây ô nhiểm môi trường, và báo này giới thiệu phương pháp điều khiển hiệu ứng nhà kính là cần thiết. Ở các nước dùng mô hình nội cho DFIG. Ưu điểm của phát triển, năng lượng gió cùng với những phương pháp này là thủ tục thiết kế đơn dạng năng lượng tái tạo khác được xem là giản do hàm truyền đạt của hệ thống vòng sự lựa chọn thích hợp nhất. Ở Việt Nam, kín danh định và tính bền vững có thể biểu khu vực duyên hải Trung Bộ và Nam Bộ có diễn một cách đơn giản theo bộ lọc IMC tiềm năng về năng lượng gió rất lớn. [1]. Máy phát DFIG ứng dụng phổ biến Nội dung còn lại của bài báo như trong các hệ thống phát điện gió công suất sau: phần II trình bày mô hình máy phát, cao, với các ưu điểm là dải tốc độ vận hành bộ điều khiển mô hình nội trình bày ở rộng từ dưới tốc độ đồng bộ đến trên tốc độ phần III, phần IV trình bày kết quả mô đồng bộ , công suất bộ chuyễn đổi khoảng phỏng, và kết luận trình bày ở phần V. 30% công suất máy do đặt phía rotor [3].
- Điều Khiển Máy Phát Điện Cảm Ứng Cấp Nguồn Từ Hai Phía Dùng Phương Pháp Mô Hình Nội 18 II. MÔ HÌNH MÁY PHÁT Mô hình máy phát DFIG biểu diễn trong hệ tọa độ d-q định hướng theo vector điện áp stator [3], [4], [6]: Trong đó: v d , v q , v d , v q , i d , i q , i d , i q , ψ d , ψ q lần lượt là các thành phần của điện áp s s r r s s r r r r stator, điện áp rotor, dòng điện stator, dòng điện rotor và từ thông rotor trong hệ tọa độ d-q. Lm, Ls, Lr lần lượt là hổ cảm và điện cảm của stator và rotor. Rs, Rr là điện trở dây quấn stator và rotor. σ = 1− L2m , τs = Ls , τr = Lr lần lượt là hệ số từ cảm rò, thời hằng stator, thời Ls L r Rs Rr hằng rotor, ωs = 2πf n là tốc độ góc của từ trường quay stator, với p là số đôi cực từ và fn là p tần số lưới điện, ωr là tốc độ quay rotor. Các hệ số 1 1−σ 1−σ 1 1 a1 = + ; a2 = ; a3 = ; a4 = στ s σ r τ σ Lm σ Ls τr Công suất tác dụng Ps và công suất phản kháng Qs phía stator [4], [5], [6]: Trong hệ tọa độ d-q, ta có Với Vsm là biên độ điện áp stator Thay (3) vào (2) ta có: Hệ thống (1) có thể viết gọn lại như sau:
- Tạp chí Khoa học Giáo dục Kỹ thuật, số 13/2010 Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh 19 . III. ĐIỀU KHIỂN MÔ HÌNH NỘI Mục đích chính của hệ thống là điều khiển độc lập hai thành phần công suất phía stator Ps và Qs. Từ (4), do Vsm = hằng số, mục đích điều khiển độc lập Ps và Qs tương đương với điều khiển độc lập hai thành phần dòng điện stator ids và iqs. Định nghĩa: Với Psref , Q s là công suất tác dụng và công suất phản kháng mong muốn. ref
- Điều Khiển Máy Phát Điện Cảm Ứng Cấp Nguồn Từ Hai Phía Dùng Phương Pháp Mô Hình Nội 20 vds vs = i ref i Hc(s) v dr vqs i ds r= r = ds vr = ds y= Với F(s) là hàm truyền đạt của bộ ref i qs iqs v qr iqs + F(s) H a (s) H(s) - lọc IMC. Bộ lọc IMC Mô hình ngược DFIG ˆ i Bộ điều khiển IMC ˆ y = ds ˆ iqs + v dr vr = v qr H r (s) - e i e = ds e i qs Mô hình thuận Hình 1: Hệ thống điều khiển dùng Thời hằng T1 và T2 được chọn theo mô hình nội thời gian đáp ứng mong muốn. Nếu T1 và Hệ thống điều khiển được mô tả ở T2 nhỏ thì hệ thống đáp ứng nhanh nhưng hình 1. Trong đó, mô hình thuận Hr(s) xác tính bền vững thấp, T1 và T2 lớn thì hệ thống định bởi (8), mô hình ngược Ha(s) là nghịch đáp ứng chậm nhưng tính bền vững cao [2], đảo của mô hình thuận Hr(s) [7], [8]. [7]. IV. KẾT QUẢ MÔ PHỎNG 4.1 Thông số thiết kế Bộ điều khiển IMC được xác định theo [7] như sau: Bộ điều khiển IMC được thiết kế với các thông số ở bảng 1. Bảng 1: Thông số máy phát DFIG Công suất danh định 5 kW Điện áp 220/380V Tần số danh định 50 Hz Số cặp cực từ p=3 Tốc độ danh định ωr = 100 rad/s Mômen quán tính J = 0,1 kg.m2 Điện trở dây quấn stator Rs = 0,95 Ω Điện trở dây quấn rotor Rr = 1,8 Ω Điện cảm tản stator Lσs = 0,094 H Điện cảm tản rotor Lσr = 0,088 H Hổ cảm Lm = 0,082 H Từ thông số máy phát DFIG ta xác định được: Với: − 3,54s 3 − 72,9s − 3,9x10 4 s − 5,4x10 5 - 16,7s 2 + 2,5x103 s − 1,6 x1 5 0 H r1 = H r1 = 4 2 4 3 4 2 5 s + 41,2s + 1,2 x10 s + 3,1x10 s + 2,32x10 6 s + 41,2s + 1,2 x10 s + 3,1x10 s + 2,32x106 3 4 2 5 16,7s 2 − 2,5x103 s + 1,6 x1 5 0 − 3,54s3 − 72,9s − 3,9x104 s − 5,4x105 Hr2 = 1 Hr2 = 4 4 3 4 2 5 s + 41,2s + 1,2 x10 s + 3,1x10 s + 2,32x10 6 s + 41,2s3 + 1,2 x104 s 2 + 3,1x105 s + 2,32x106
- Tạp chí Khoa học Giáo dục Kỹ thuật, số 13/2010 Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh 21 Bộ lọc IMC được chọn với T1 = T2 = 0,1s, tương ứng với thời gian đáp ứng của hệ thống vòng kín danh định bằng 0,3s. Từ (11) ta xác định đươc. H H c1 H c (s) = c1 2 (14) Với: H c 2 1 Hc2 Bộ chuyển đổi PWM phía rotor có Vdc = 800V, tần số sóng mang fc = 1050 Hz, tỉ số điệu biên m = 0,8. 4.2 Đáp ứng danh định Trong mô phỏng này thông số của máy phát trùng với thông số thiết kế. Kết quả mô phỏng được cho ở các hình 2, 3 và 4 trong đó giá trị mong muốn của ids và iqs được thay đổi đột ngột tại các thời điểm 2, 4, 6 và 7 s. Ta thấy ids và iqs có thể được điều khiển một cách độc lập với nhau. Ảnh hưởng qua lại (coupling) giữa hai tín hiệu này là không đáng kể. Hệ thống vòng kín đáp ứng như một khâu bậc 1 với thời hằng T1 = T2 = 0,1 s như đã chọn ở (12). Hình 2: Dòng điện ids và iqs
- Điều Khiển Máy Phát Điện Cảm Ứng Cấp Nguồn Từ Hai Phía Dùng Phương Pháp Mô Hình Nội 22 Hình 3: Mômen điện từ Te Hình 4: Điện áp rotor Var 4.3 Tính Bền Vững Để khảo sát ảnh hưởng của tốc độ gió lên đáp ứng của hệ thống vòng kín, các mô phỏng lần lượt được thực hiện với ωr = 5 rad / s và ωr = 125 rad / s . 0 Kết quả được cho ở các hình 5, 6, 7 và 8. Ta thấy do thông số máy phát khác với thông số thiết kế. Việc điều khiển ids và iqs ảnh hưởng qua lại lẫn nhau (coupling) trong quá trình quá độ. Quá trình quá độ có xảy ra vọt lố.
- Tạp chí Khoa học Giáo dục Kỹ thuật, số 13/2010 Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh 23 Hình 8: Mômen điện từ Te Hình 5: Dòng điện ids và iqs V. KẾT LUẬN Bài báo đã giới thiệu phương pháp điều khiển dùng mô hình nội cho máy phát điện gió DFIG. Các kết quả mô phỏng cho thấy hệ thống điều khiển có chất lượng danh định tốt và có tính bền vững khi tốc độ rotor thay đổi. Ưu điểm chính của phương pháp này là thủ tục thiết kế đơn giản do hàm truyền đạt của hệ thống vòng kín danh định và tính bền vững có thể biểu diễn một cách Hình 6: Mômen điện từ Te đơn giản theo bộ lọc IMC F(s). TÀI LIỆU THAM KHẢO Lennart Harnefors, Hans-Peter Nee, Model- Based Current Control of AC Machines Using the Internal Model Control Method; IEEE Trans. Ind. Applicat, vol. 34, no. 1, February, 1998. M. Campi, Wee Sit Lee, Brian D. O. Anderson, New Filter For Internal Model Control Design; International Journal of Robust And Nonlinear Control, vol. 4, 757–775, 1994. R.Pena, J.C.Clare, G. M. Asher, “Doubly Fed Induction Generator Using Back-To-Back PWM Converters and its Application to Variable- Speed Wind-Energy Generation”; IEEE Proc.-Electr. Power Appl., Vol. 143, No. 3, May, l996. R. Galindo, M. Cotorogea, D. Biel, “Two Families of Sliding Mode Controllers for a Doubly-Fed Induction Generator in an Isolated Generation System”; Proceeding of Hình 7: Dòng điện ids và iqs
- Điều Khiển Máy Phát Điện Cảm Ứng Cấp Nguồn Từ Hai Phía Dùng Phương Pháp Mô Hình Nội 24 electronic, Robotics and automative Driven Doubly Fed Induction mechanics conferences, IEEE, Generator; IEEE Trans. on Energy 2006. Conversion 2003. S. Seman, J. Niiranen, S. Kanerva, and A. M. Morari and E. Zafiriou, Robust Process Arkkio, “Analysis of a 1.7 MVA Control. Prentice-Hall, 1987. Doubly Fed Wind-Power Induction Dương Hoài Nghĩa, Điều Khiển Hệ Thống Generator During Power Systems Đa Biến; NXB ĐHQG Tp HCM, Disturbances”; IEEE, Electric 2007. Power Components and Systems, No. 30, pp199-216, 2002. Tapia A., Ostolaza X., Sa1enz J.r, Modelling and Control of a Wind Turbine
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
thiết kế phương pháp điều khiển robot tự hành dựa trên cơ sở logic mờ, chương 2
6 p | 421 | 186
-
Bài giảng: máy phát điện một chiều
39 p | 538 | 124
-
Nâng cao chất lượng điều khiển cho robot Scara, chương 2
6 p | 324 | 117
-
kỹ thuật đo lường và tính toán thiết kế máy điện, chương 11
8 p | 262 | 96
-
Điện - Sổ tay chuyên ngành: Phần 1
114 p | 167 | 49
-
GIÁO TRÌNH CAD/CAM - PHẦN 3 ĐIỀU KHIỂN SỐ - SỰ KHỞI ĐẦU CỦA CAM - CHƯƠNG 7
11 p | 118 | 14
-
Hiện tượng hỗn loạn trong hệ thống phát điện sức gió dùng máy phát không đồng bộ nguồn kép
9 p | 15 | 9
-
Biện pháp xử lý sự cố điện - điện tử: Phần 1
62 p | 19 | 7
-
Giáo trình Điện kỹ thuật (Nghề: Công nghệ ô tô) - Trường TCN Kỹ thuật công nghệ Hùng Vương
134 p | 22 | 6
-
Điều khiển gián tiếp từ thông hệ thống tuabin gió máy phát điện cảm ứng rotor lồng sóc nối lưới
7 p | 10 | 5
-
Điều khiển hệ thống phát điện gió dùng máy phát DFIG trong trường hợp lưới bị sự cố
12 p | 11 | 4
-
Thiết kế hệ thống giám sát và điều khiển trạm thu phát sóng di động (BTS) theo mô hình IoT
5 p | 55 | 4
-
Xây dựng luật điều khiển mới cho turbine gió sử dụng DFIG
5 p | 12 | 3
-
Nghiên cứu giảm hiện tượng cộng hưởng dưới đồng bộ cho hệ thống điện gió DFIG bằng TCSC
8 p | 28 | 2
-
Nghiên cứu chế tạo cụm điều khiển phụ tải và kết nối máy tính cho liên hợp diesel - máy phát phục vụ khảo nghiệm động cơ
5 p | 62 | 1
-
Điều khiển tần số và điện áp lưới điện nhỏ trong chế độ tách đảo dựa trên hệ nguồn lai ghép DFIG-BESS
9 p | 4 | 1
-
Thiết kế bộ điều khiển hòa lưới cho máy phát điện sức gió sử dụng máy điện cảm ứng nguồn kép DFIG
7 p | 123 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn