ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, VOL. 17, NO. 1.1, 2019<br />
<br />
31<br />
<br />
ĐIỀU KHIỂN QUÁ TRÌNH HÓA HỌC PHI TUYẾN MISO SỬ DỤNG<br />
THUẬT TOÁN ĐIỀU KHIỂN DỰ BÁO THEO MÔ HÌNH MPC<br />
CONTROL THE MISO NONLINEAR CHEMICAL PROCESS USING MPC<br />
Nguyễn Quốc Định<br />
Trường Đại học Bách khoa - Đại học Đà Nẵng; nqdinh@dut.udn.vn<br />
Tóm tắt - Bài báo trình bày kết quả nghiên cứu việc sử dụng thuật<br />
toán điều khiển dự báo mô hình MPC (Model Predictive Control)<br />
điều khiển thiết bị phản ứng khuấy trộn liên tục (CSTR - Continuous<br />
Stirred-Tank Reactor) với cấu hình 2 ngõ vào - 1 ngõ ra, đây là hệ<br />
phi tuyến MISO (Muilti Inputs Single Output). Trong đó, 2 đầu vào là<br />
nồng độ chất hóa chất CA0 đầu vào và nhiệt độ cung cấp cho jacket<br />
Tj, còn 1 đầu ra là nồng độ hóa chất sau phản ứng CA. Bài báo đề<br />
xuất thuật toán điều khiển dự báo mô hình MPC phù hợp với đối<br />
tượng CSTR 2 vào – 1 ra được nghiên cứu, sau đó tiến hành viết<br />
mfile thể hiện thuật toán. Kết quả mô phỏng trên Matlab – Simulink<br />
chứng minh được tính ưu việt của bộ điều khiển dự báo mô hình<br />
MPC trong trường hợp này.<br />
<br />
Abstract - This paper presents research results of using Model<br />
Predictive Control(MPC) algorithm to control the Continuous<br />
Stirred-Tank Reactor (CSTR) with 2 inputs and 1 output. This is a<br />
nonlinear Multi-Input-Single-Output (MISO) system in which, the<br />
two inputs are the input chemical concentration CA0 and the<br />
jacket temperature Tj; the only one output is the output chemical<br />
concentration CA0. This paper also proposes a Model Predictive<br />
Control(MPC) algorithm which is suitable with the studied CSTR;<br />
after that, we code in mfile for Matlab software. The simulation<br />
results of using MATLAB – SIMULINK software have proved the<br />
advantages of the adaptive neural-fuzzy system in this case<br />
study.<br />
<br />
Từ khóa - Điều khiển dự báo mô hình; thiết bị phản ứng khuấy<br />
trộn liên tục; hệ nhiều vào – một ra MISO.<br />
<br />
Key words - Model Predictive ControlMPC; continuous StirredTank Reactor CSTR; Multi-Input-Single-Output (MISO) system.<br />
<br />
1. Đặt vấn đề<br />
Hiện nay, lĩnh vực kỹ thuật điều khiển và tự động hóa<br />
đã phát triển mạnh mẽ, các bộ điều khiển được xây dựng<br />
để điều khiển cho các đối tượng khác nhau, có thể đối<br />
tượng là tuyến tính, có thể là những quá trình phi tuyến,…<br />
Do đó, cần phải tìm kiếm các thuật toán điều khiển để đáp<br />
ứng nhu cầu thực tế này. Ngoài việc sử dụng các bộ điều<br />
khiển kinh điển như PID [4], các bộ điều khiển thông<br />
minh với sự trợ giúp của trí tuệ nhân tạo [5], thì việc sử<br />
dụng thuật toán điều khiển dự báo theo mô hình MPC<br />
nhằm tạo ra một công cụ mạnh giải quyết các quá trình<br />
hóa học phi tuyến biến đổi chậm như quá trình phản ứng<br />
hóa học của lò phản ứng khuấy trộn liên tục, được xem là<br />
phương án khả thi trong trường hợp này [2], [3].<br />
<br />
CA và nhiệt độ T. Vỏ lò được gọi là jacket chứa môi chất<br />
gia nhiệt (làm lạnh đối với phản ứng phát nhiệt hoặc làm<br />
nóng đối với phản ứng thu nhiệt). Do đó ta cần điều khiển<br />
nhiệt độ trong jacket bằng cách thay đổi lưu lượng nhiệt<br />
bơm vào Jacket, tức là thay đổi năng lượng nhiệt Q.<br />
Thiết bị phản ứng khuấy trộn liên tục trên là một hệ phi<br />
tuyến MISO với 2 ngõ vào và 1 ngõ ra. Trong đó, 2 đầu vào<br />
là nồng độ chất hóa chất CA0 và nhiệt độ cung cấp cho jacket<br />
Tj. Nhiệt độ truyền trong quá trình là nhiệt độ lò T (có nhiệt<br />
độ lò thì sẽ có nồng độ hóa chất sau phản ứng CA).<br />
<br />
2. Mô hình đối tượng CSTR được nghiên cứu<br />
<br />
3. Xây dựng mô hình đối tượng trên Matlab-Simulink<br />
* Phương trình cân bằng mol:<br />
dC A<br />
V<br />
= F0C A0 − F2C A − VC A e− E / RT<br />
(2.1)<br />
dt<br />
* Phương trình cân bằng năng lượng:<br />
V Cr<br />
<br />
dT<br />
= Cr FT<br />
1 i − Cr F2T + ( −H RVk1 C A ) + KT (T − T j 2 )<br />
dt<br />
<br />
(2.2)<br />
<br />
* Phương trình cân bằng nhiệt jacket:<br />
V j j Crj<br />
<br />
dT j<br />
dt<br />
<br />
= j Crj Fj (T j1 − T j 2 ) − KT (T − T j 2 )<br />
<br />
(2.3)<br />
<br />
Từ 3 phương trình cân bằng trên, ta xây dựng mô hình<br />
Matlab - Simulink cho đối tượng điều khiển CSTR được<br />
nghiên cứu như Bảng 1, Hình 2.<br />
Bảng 1. Các thông số của CSTR nghiên cứu [1]<br />
Stt<br />
<br />
Các đại lượng<br />
<br />
Giá trị<br />
<br />
Hình 1. Lò phản ứng khuấy trộn liên tục<br />
<br />
1<br />
<br />
Thể tích dung dịch phản ứng V<br />
<br />
Đại diện cho lò phản ứng khuấy trộn liên tục như Hình 1<br />
bao gồm bình chứa dung dịch phản ứng có thể tích V,<br />
cánh khuấy dùng để khuấy trộn dung dịch phản ứng được<br />
truyền động bởi động cơ điện. Van điều khiển cung cấp<br />
lưu lượng dung dịch phản ứng F A cấp vào bình, CA0 là<br />
nồng độ dung dịch đầu vào với nhiệt độ T 0. Sau khi phản<br />
ứng sẽ cho sản phẩm ở đầu ra với lưu lượng ra F, nồng độ<br />
<br />
2<br />
<br />
Diện tích đáy thiết bị S<br />
<br />
0,00635 m2<br />
<br />
3<br />
<br />
Nồng độ dung dịch của nguyên liệu<br />
(đầu vào) CA0<br />
<br />
0,5 mol/l =<br />
51 kg/m3<br />
<br />
4<br />
<br />
Nồng độ dung dịch của sản phẩm<br />
(đầu ra) CA<br />
<br />
0,047 mol/l =<br />
4,794 kg/m3<br />
<br />
5<br />
<br />
Hệ số tốc độ phản ứng tại nhiệt độ<br />
313 0K là k<br />
<br />
0,00791 s-1<br />
<br />
0,508.10-3 m3<br />
<br />
Nguyễn Quốc Định<br />
<br />
32<br />
<br />
6<br />
<br />
Diện tích truyền nhiệt A<br />
<br />
7<br />
<br />
Mức dung dịch trong thiết bị phản ứng H<br />
<br />
8<br />
<br />
Năng lượng phản ứng E<br />
<br />
9<br />
<br />
Hằng số chất khí lý tưởng R<br />
<br />
0,029 m2<br />
0,08 m<br />
53408 J/mol<br />
8,314 J/mol.K<br />
<br />
10 Nhiệt của phản ứng H<br />
<br />
142000 J/kg<br />
<br />
11 Nhiệt dung riêng của chất phản ứng Cp<br />
<br />
4200 J/kg.K<br />
<br />
12 Khối lượng riêng môi chất phản ứng <br />
<br />
1000 kg/m3<br />
<br />
13 Nhiệt độ phản ứng T<br />
<br />
313 0K<br />
<br />
14 Nhiệt độ dung dịch đầu vào TA<br />
<br />
278 0K<br />
<br />
15 Nhiệt dung riêng dung dịch gia nhiệt Cpj<br />
16 Thể tích dung dịch gia nhiệt Vj<br />
17 Khối lượng riêng dung dịch gia nhiệt j<br />
<br />
tượng thường được xây dựng dựa trên cơ sở các định luật vật<br />
lý, rất phức tạp và thường là không chính xác. Do đó, việc<br />
đưa ra một phương pháp để nhận dạng hay xây dựng được<br />
chính xác mô hình đối tượng đang là vấn đề thu hút được rất<br />
nhiều sự quan tâm của các nhà nghiên cứu khoa học.<br />
Cấu trúc rút gọn của hệ thống điều khiển dự báo như sau:<br />
<br />
4200 J/kg.K<br />
2,5411.10-3 m3<br />
1000kg/m3<br />
<br />
18 Lưu lượng dung dịch đầu vào, đầu ra FA = F 4,169.10-7.10-3/s<br />
19 Hệ số truyền nhiệt KT<br />
20 Hệ số tỷ lệ hàm mũ phản ứng <br />
<br />
220,69 W/m2K<br />
6477839 s-1<br />
<br />
21 Công suất truyền nhiệt Q<br />
<br />
64W<br />
<br />
Hình 3. Cấu trúc rút gọn của hệ thống điều khiển dự báo<br />
<br />
22 Nhiệt độ đầu vào dung dịch gia nhiệt Tj0<br />
<br />
343K<br />
<br />
23 Nhiệt độ đầu ra dung dịch gia nhiệt Tj<br />
<br />
323K<br />
<br />
Cấu trúc bộ điều khiển bao gồm ba khối cơ bản:<br />
1. Khối dự báo: Xác định tín hiệu ra tương lai