YOMEDIA
ADSENSE
Điều lệ TTH trong các trường THPT
150
lượt xem 18
download
lượt xem 18
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
(1) Một số biện pháp của Hiệu trưởng nhằm nâng cao hiệu lực thực hiện Điều lệ TTH trong các trường THPT ”. Ngày 02/ 4 /1979, Bộ Giáo dục tạo ban hành Điều lệ Trường phổ thông, điều chỉnh hệ thống giáo dục phổ thông các trường phổ thông cơ sở ( từ lớp 1 đến lớp 9) và trường PTTH ( từ lớp 10 đến 12).
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Điều lệ TTH trong các trường THPT
- (1) Một số biện pháp của Hiệu trưởng nhằm nâng - Nghiên cứu cơ sở lý luận của việc thực hiện Điều cao hiệu lực thực hiện Điều lệ TTH trong các trường lệ TTH trong các trường THPT . THPT ”. - Tìm hiểu thực trạng việc tổ chức thực hiện Điều lệ TTH trong một số trường THPT . (2) - Lý do chọn đề tài : - Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu Ngày 02/ 4 /1979, Bộ Giáo dục tạo ban hành Điều lệ lực thực hiện Điều lệ TTH trong các trường THPT . Trường phổ thông, điều chỉnh hệ thống giáo dục phổ thông các trường phổ thông cơ sở ( từ lớp 1 đến lớp 9) (5). Những đóng góp mới của đề tài . và trường PTTH ( từ lớp 10 đến 12). - Tìm hiểu, phân tích, đánh giá thực trạng việc t ổ Mãi đến ngày 11 tháng7 năm 2000, Bộ giáo dục và chức thực hiện Điều lệ TTH trong một sốtrường đào tạo mới ban hành Điều lệ TTH, Điều lệ này quy THPT định về tổ chức và hoạt động của Trường trung học cơ - Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu sở và Trường trung học phổ thông. lực tổ chức thực hiện Điều lệ TTH trong các trường Trong hơn 4 năm qua, Điều lệ TTH đã đi vào cuộc THPT . sống như thế nào? Việc tổ chức thực hiện Điều lệ TTH ở các trườngTHPT ra sao ? Đội ngũ CBQL và giáo viên đã nắm vững và thực hiện đúng và đủ các nhi ệm vụ, (6). CH.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC THỰC quyền hạn của mình (mà Điều lệ đã quy định) hay chưa? HIỆN ĐIỀU LỆ TTH TRONG CÁC TRƯỜNG THPT . Các quyền và nhiệm vụ của học sinh đã được Hiệu trưởng, cán bộ, giáo viên, nhân viên trong trường tôn 1.1- Giáo dục phổ thông qua những chặng đường lịch trọng và đảm bảo thực hiện hay không?… sử. Để góp phần làm rõ vấn đề trên, và đề xuất các 1.2. Điều lệ TTH trong quản lí trường THPT . biện pháp thích hợp, chúng tôi lựa chọn đề tài“ Một số Điều lệ TTH có 7 chương, bao gồm những nội dung biện pháp của Hiệu trưởng nhằm nâng cao hiệu lực sau: thực hiện Điều lệ TTH trong các trườngTHPT”. a . Những quy định chung.( Vị trí, nhiệm vụ, quyền (3). Mục đích nghiên cứu : Đề xuất một số biện pháp của Hiệu trưởng nhằm nâng cao hiệu lực thực hiện Điều lệ TTH hạn của TTH) trong các trường THPT . b. Tổ chức và quản lý . . Nhiệm vụ nghiên cứu . 1
- b1. Nhiệm vụ, quyền hạn của Hiệu trưởng, Phó HT - C.hỏi về 7 nhiệm vụ và quyền hạn của TTH : số người b b.2. Các tổ chức, đoàn thể trong trường trung học . chọn phương án đúng là: 24/90, người chiếm 27,5%. c. Các hoạt động giáo dục (hệ thống sổ sách theo dõi ; - 11 nhiệm vụ, quyền hạn của Hiệu trưởng, Hiệu đánh giá kết quả học tập của học sinh…) phó, d. Giáo viên, học sinh ( 02 chương) . Chỉ có 2/90 trả lời đúng, chiếm 3%; đ. Cơ sở vật chất và thiết bị e . Nhà trường, gia đình và xã hội . 2.1.2 . Những hoạt động của CBQL trong việc tổ 1.3. Mục tiêu,nội dung,phương pháp của GD chức thực hiện Điều lệ TTH . THPT Mức độ đã làm được Những hoạt động trong nhà khi thực hiện Điều lệ 1.3.1. Mục tiêu của giáo dục THPT - Điều 23, Luật trường TTH Giáo dục ghi rõ mục tiêu chung của GD phổ thông và Rất Tươn Chưa của giáo dụcTHPT: tốt g đ ối t ốt 1.3.2. Nội dung, phương pháp giáo dục trung học phổ 8./// Quản lý tài chính. 41/90 61/90 11/90 thông.- Điều 24, Luật giáo dục (1998) đã ghi nhận… 45% 67,5% 12,5% CH2: THỰC TRẠNG VÊ VIỆC TỔ CHỨC THỰC 18 ./// Hoạt động giáo 14/90 59/90 18/90 HIỆN ĐIỀU LỆ dục ngoài giờ lên lớp . 15% 65% 20% Dùng phương pháp điều tra theo 3 bộ phiếu hỏi đối 21. Tính ổn định của 9/90 59/90 23/90 với: thời khoá biểu của nhà 10% 65% 25% + 90 học viên K47, gồm các Hiệu trưởng, Phó HT của trường các trường THPT thuộc 23 tỉnh thành phía Bắc + 110 cán bộ GV của 03 trường THPT thuộc 02 tỉnh Hà 2.1.3. Một số đề xuất của các CBQL về các biện pháp Tây, Thái Nguyên và 80 em HS của các trường kể trên. nhằm tăng cường ( 06 đề xuất ) 2.1. Kết quả điều tra từ CBQL trong tổ chức thực 2.2 - Điều tra cụ thể với giáo viên về việc tổ chức hiện Điều lệ TTH trong một số trường THPT. thực hiện Điều lệ TTH ở một số trường THPT( điều 2.1.1. Nhận thức của Đảng, chính quyền(điềutra tra từ cán bộ, giáo viên.) . CBQL) 2. 2.1. Nhận thức của cán bộ, giáo viên . 2
- - Các nhiệm vụ và quyền hạn của trườn g TH: Số 7. Thái độ của GV trong 28/80 40/80 12/80 người chọn PA đúng là 40/110 GV (chiếm 36,5%). các kỳ kiểm tra đánh giá 35% 50% 15% - Nhiệm vụ, quyền hạn của GV ( gồm cả GV bộ môn 8. Thực hiện Quy chế 24/80 44/80 12/80 và chủ nhiệm): Chỉ có 17/110 trả lời đúng (chiếm 15% ) DC trong trường bạn 30% 55% 15% có 10 nhiệm vụ,10 quyền hạn 12 ///. Tính ổn định 28/80 32/80 20/80 - Các hành vi bị cấm đối với GV; có 63/110 giáo viên trả của thời khoá biểu ở 35% 40% 25% lời đúng có 4 hành vi cấm đối với GV chiếm 57,5%. trường 2.2.2: Điều tra cụ thể với giáo viên về việc tổ chức 2.3.3. Một số ý kiến đề xuất từ phía học sinh thực hiện Điều lệ TTH trong một số trường . 2.2.3. Các đề xuất của giáo viên trong các trường . 2.4 - Đánh giá thực trạng, nguyên nhân thực trạng 2.3. Kết quả điều tra từ học sinh trong việc thực và những vấn đề cơ bản cần giải quyết . hiện… 2.4.1. Đánh giá thực trạng . 2.3.1. Kết quả điều tra từ nhận thức của học sinh a. Những mặt đã làm được : trong việc thực hiện Điều lệ TTH. b. Nguyên nhân của những hạn chế, yếu kém . - 4 nhiệm vụ của học sinh THPT, kết quả có 20/80 - Vai trò lãnh đạo của Chi bộ Đảng đối với chính học sinh ( chiếm 25%) chọn đúng . quyền chưa được tăng cường, chưa giải quyết tốt mối quan hệ Đảng lãnh đạo, NN quản lý, nhân dân - 5 quyền hạn học sinh quy định trong Điều lệ làm chủ trong nhà trường . TTH: số học sinh trả lời đúng là 56/80 (chiếm 79% - Số lượng văn bản pháp luật về GD&ĐT quá lớn, dễcó nguy cơ chồng chéo, gây khó khăn cho công tác 2.3.2 Mức độ thực hiện Điều lệ TTH đối với học hệ thống hoá văn bản ; sinh - Văn bản pháp lý còn thiếu đồng bộ, các quy định về tài chính cho các trường ngoài công lập chưa có Mức độ đã làm được để dẫn đến các CBQL gặp khó khăn trong quản lý điều Những việc trong nhà thực hiện Điều lệ TTH. hành đối với các hoạt động tài chính nhà trường. trường - Không thấy rõ vị trí quan trọng của các văn bản Rất tốt Tương Chưa pháp luật, đặc biệt là những văn bản chỉ đạo của đ ối tốt ngành GD&ĐT - Công tác kiểm tra, đánh giá việc thực hiện Điều lệ ở 6./// Thái độ củaHS 16/80 48/80 16/80 nhiều trường bị bỏ ngỏ; Hiệu trưởng có xu hướng quản lý, điều hành nặng về chế độ thủ trưởng, coi trong các kỳ kiểm tra 20% 60% 20% nhẹ chế độ làm việc tập thể, chưa quán triệt nguyên đánh giá tắc tập trung dân chủ trong quản lý nhà trường . 3
- - Chưa huy động, sử dụng, phát huy sức mạnh của Biện pháp 5 : Tổ chức tốt việc xây dựng các văn bản các tổ chức, đoàn thể như Chi bộ, Công đoàn, Đoàn nội bộ và lấy ý kiến đóng góp của toàn thể GV, NV, TN, Hội phụ nữ… trong nhà trường ; HS, đại diện cha mẹ học sinh đối với văn bản đó để - Chưa phối hợp hoạt động của các tổ chức chính tổ chức thực hiện trong trường THPT. trị, chính quyền, đoàn thể vào việc tổ chức, thực hiện Biện pháp 6 : Thực hiện tốt vai trò quản lý nhà Luật Giáo dục, Điều lệ nhà trường . trường của Hiệu trưởng, kết hợp đúng đắn chế độ thủ trưởng và chế độ tập thể trong hoạt động quản lý 2.4.3. Những vấn đề cơ bản cần giải quyết . nhà trường, trong việc tổ chức thực hiện Điều lệ TTH. CHƯƠNG III : MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG Biện pháp 7 : Kết hợp phát huy quyền tự chủ với CAO HIỆU LỰC THỰC HIỆN ĐIỀU LỆ TTH thực hiện dân chủ trong quản lý nhà trường . TRONG CÁC TRƯỜNG THPT. Biện pháp 1: Tăng cường vài trò lãnh đạo của Chi Biện pháp 8: Xây dựng nề nếp, kỷ luật, kỷ cương bộ Đảng đối với nhà trường trong công tác tổ chức, trong cán bộ, GV, NV, HS của nhà trường. Hình thực hiện Điều lệ TTH . thành thói quen"toàn dân sống, làm việc theo Hiến Biện pháp 2 : Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng phải pháp và pháp luật"; Thực hiện tốt cuộc vận động tự nghiên cứu tìm hiểu Điều lệ Trường trung học và "Dân chủ, kỷ cương, tình thương, trách nhiệm" các văn bản quản lý nhà nước có liên quan đến công trong nhà trường. tác tổ chức và quản lý trường THPT. Biện pháp 9 : Phối hợp các hoạt động của chính Biện pháp 3: Hiệu trưởng tổ chức chỉ đạo bộ phận quyền với các tổ chức chính trị - xã hội trong việc tổ chuyên trách tiến hành hệ thống hoá các văn bản chức thực hiện Điều lệ TTH . quản lý nhà nước về giáo dục và tổ chức việc lưu trữ, loại bỏ những văn bản đã hết hiệu lực pháp luật . Phần kết luận và khuyến nghị . Biện pháp 4: Tổ chức tốt việc học tập, phổ biến 1 - Kết luận : Điều lệ TTHvà các văn bản quản lý về GD&ĐTcó - Điều lệ TTH là một văn bản pháp lý của Nhà liên quan đến việc thực hiện Điều lệ . nước, có ý nghĩa quan trọng trực tiếp đối vớí việc t ổ chức và hoạt động của các trường THPT; …..trường 4
- học của hệ thống giáo dục quốc dân; góp phần nâng cao nghiên cứu giáo dục )và một số biện pháp mà chúng tôi chất lượng, hiệu lực, hiệu quả các hoạt động GD&ĐT . đã ghi nhận trong bài viết này. - Tổ chức thực hiện Điều lệ nhà trường không chỉ là + Hiệu trưởng phải tự nâng cao hiểu biết pháp luật trách nhiệm của nhà trường một cách chung chung mà thông qua việc dự các lớp bồi dưỡng CBQL giáo dục, qua còn là trách nhiệm của mọi thành viên trong nhà việc tự nghiên cứu, tìm hiểu các văn bản pháp luật có trường: Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, GV, NV, HS; liên quan đến chức trách của mình. mặt khác, đó còn là trách nhiệm của tất cả các bộ phận: + Tăng cường công tác kiểm tra , đánh giá tất cả các mặt Chi bộ Đảng, chính quyền, Công đoàn, Đoàn TNCS hoạt động của nhà trường như: việc chấp hành pháp luật HCM, Hội LH Phụ nữ . về giáo dục, kỷ luật lao động, các quy định chuyên môn, thực hiện đúng nhiệm vụ, quyền hạn của từng cán bộ, giáo viên…. để có những biện pháp thích hợp, nhằm nâng 2. Khuyến nghị : cao hiệu lực, hiệu quả quản lý GD&ĐT . - Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo. - Đối với Trường cán bộ quản lý GD & ĐT. - Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo . - Đối với Hiệu trưởng các trường THPT . + Hiệu trưởng phải thường xuyên tìm hiểu, nghiên cứu các văn bản QPPL có liên quan tới chức trách của mình; phải tiến hành hệ thống hoá luật lệ và tổ chức tốt việc lưu trữ văn bản, phải có thông tin đầy đủ về pháp luật và thanh lọc những văn bản hết hiệu lực. + Để tổ chức thực hiện Điều lệ TTH cũng như tổ chức thực hiện các văn bản pháp luật về GD&ĐT khác có hiệu quả, các Hiệu trưởng nên tham khảo những kinh nghiệm của các đồng nghiệp ( được đăng tải trên môt số tạp chí 5
- 6
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn