Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH<br />
CẤM QUẢNG CÁO, KHUYẾN MÃI VÀ TÀI TRỢ THUỐC LÁ TẠI VIỆT<br />
NAM<br />
Lê Vũ An1, Lê Thị Thanh Hương*, Trần Thị Tuyết Hạnh*, Đỗ Phúc Huyền*,<br />
Trần Khánh Long*, Phùng Xuân Sơn*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn ñề: Nhiều bằng chứng khoa học ñáng tin cậy ñã chỉ ra rằng quảng cáo, khuyến mại và<br />
tài trợ (QKT) thuốc lá là một trong những nguyên nhân chính của tình trạng gia tăng tỷ lệ tiêu thụ<br />
thuốc lá tại nhiều nước trên thế giới. Năm 2010, Việt Nam phải thực hiện cấm hoàn toàn QKT thuốc<br />
lá theo cam kết tại Công ước khung về Kiểm soát Thuốc lá của Tổ chức Y tế thế giới (FCTC).<br />
Mục tiêu: 1. Thu thập bằng chứng về tình hình thực hiện các quy ñịnh cấm QKT thuốc lá 2. Tìm<br />
ra những sách lược của ngành công nghiệp thuốc lá về QKT thuốc lá. 3. Đưa ra khuyến nghị ñể thắt<br />
chặt các quy ñịnh hiện hành về cấm QKT thuốc lá.<br />
Phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu ñịnh lượng mô tả cắt ngang qua quan sát vi phạm tại<br />
1530 ñiểm bán thuốc lá của 150 tuyến phố trên 10 tỉnh, thành phố tại 3 miền. Nghiên cứu ñịnh tính<br />
qua phỏng vấn sâu lãnh ñạo các bộ ngành liên quan kết hợp với thu thập thông tin tài trợ trên các<br />
phương tiện truyền thông ñại chúng và số liệu thứ cấp của các bộ, ban ngành liên quan.<br />
Kết quả nghiên cứu: 95,4% ñiểm quan sát vi phạm qui ñịnh cấm quảng cáo, khuyến mại thuốc<br />
lá theo FCTC. Phổ biến nhất là những hình thức quảng cáo, khuyến mại ñã bị cấm trong FCTC<br />
nhưng chưa bị cấm cụ thể tại Việt Nam như trưng bày quá số lượng (91,2%); tủ, quầy trưng bày có<br />
màu sắc nhãn hiệu thuốc lá (41,5%); sản phẩm nhiều hương vị, nhiều màu sắc, thuốc có chữ nhẹ, êm,<br />
ít nicotine và gói nhỏ hơn 20 ñiếu chiếm tỷ lệ từ 10-20%. Hoạt ñộng tài trợ ñược ghi nhận là tài trợ<br />
cho ñội bóng ñá, giải ñua xe, biểu diễn nghệ thuật và các hoạt ñộng nhân ñạo.<br />
Kết luận: Các công ty thuốc lá ñã khai thác triệt ñể những kẽ hở trong qui ñịnh hiện hành về cấm<br />
QKT thuốc lá ở Việt Nam và hoạt ñộng quảng cáo, khuyến mại diễn ra rất rầm rộ chủ yếu tại ñiểm<br />
bán.<br />
Từ khóa: bằng chứng, quy ñịnh cấm QKT thuốc lá, sách lược, khuyến nghị.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
BASELINE SURVEY ON THE ENFORCEMENT OF TOBACCO ADVERTISING, PROMOTION<br />
AND SPONSORSHIP BANS IN VIETNAM<br />
Prof. Le Vu Anh, Le Thi Thanh Huong, MSc., Tran Thi Tuyet Hanh, MPH.,<br />
Do Phuc Huyen, BPH., Tran Khanh Long, BPH., Phung Xuan Son, BPH<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 14 - Supplement of No 2 – 2010: 13 - 19<br />
Background: Evidence from scientific research worldwide indicated that tobacco advertising,<br />
promotion and sponsorship (TAPS) significantly increase the consumption of tobacco products. In<br />
2010, Vietnam has to comply with FCTC to apply comprehensive bans on TAPS.<br />
Objectives: 1. Collect evidence on the violations of the current bans on TAPS 2. Find out tactics<br />
of Tobacco industry to take advantages of the loopholes in current bans 3. Recommend for more<br />
comprehensive bans on TAPS in Vietnam.<br />
Methodology: Using the data collection checklists, a cross sectional quantitative survey on the<br />
1<br />
<br />
Đại học Y tế Công Cộng<br />
Địa chỉ liên hệ: CN. Đỗ Phúc Huyền-DĐ: 0977109186- Email: dph@hsph.edu.vn.<br />
<br />
Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Viện Y Tế Công Cộng năm 2009 - 2010<br />
<br />
13<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
violations of TAPS bans at 1,530 POSs at 10 provinces/cities throughout Vietnam was undertaken in<br />
combination with qualitative research and review secondary data from mass media and related<br />
sectors.<br />
Results: The survey showed that, on average, 95.4% observed POSs in 10 provinces/cities had<br />
tobacco advertising or promotion activities under various forms. The loopholes in current regulations<br />
in Vietnam, which were displaying more than 1 package/ carton of cigarette (91.2%), tobacco pushcarts, counters with colors/ logo/ trade mark of tobacco product (41.5%), and colorful and attractive<br />
package, design features (10-20%) were the most common violations. Reported sponsorship activities<br />
were motor race, art performance, football club and philanthropic activities.<br />
Conclusions: The loopholes of the current bans on TAPS in Vietnam were exploited thoroughly.<br />
Advertising and promotion activities primary occurred at POSs while these almost eliminated in<br />
public places.<br />
Keywords: Evidence, bans on TAPS, tactics, recommend.<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Các nghiên cứu khoa học trên thế giới ñã chỉ ra rằng các hoạt ñộng quảng cáo, khuyến mại và tài<br />
trợ (QKT) thuốc lá làm gia tăng mức tiêu thụ và sử dụng thuốc lá, ñặc biệt là lôi kéo thanh niên quen<br />
với việc hút thuốc lá(4). Vì vậy, các quốc gia tham gia Công ước Khung về Kiểm soát Thuốc lá của Tổ<br />
chức Y tế thế giới (FCTC) trong ñó có Việt Nam ñã thống nhất: “Một qui ñịnh cấm QKT thuốc lá có<br />
hiệu quả cần phải triệt ñể và áp dụng cho mọi hình thức QKT thuốc lá”(7).<br />
Việt Nam tham gia FCTC năm 2005 và năm 2010, Việt Nam phải thực hiện ñầy ñủ các quy ñịnh<br />
trong Điều 13, FCTC về cấm hoàn toàn quảng cáo, khuyến mại và tài trợ thuốc lá. Hiện nay, cấm<br />
hoàn toàn quảng cáo và khuyến mại thuốc lá ñã ñược quy ñịnh trong nhiều văn bản pháp luật và mới<br />
nhất là Quyết ñịnh số 1315/QĐ-TTg về việc phê duyệt Kế hoạch thực hiện Công ước Khung về kiểm<br />
soát thuốc lá(3). Tuy nhiên, so với hướng dẫn thực hiện Điều 13, FCTC thì một số quy ñịnh cấm QKT<br />
thuốc lá ở Việt Nam chưa ñược chặt chẽ, ñặc biệt là vấn ñề tài trợ còn nhiều tranh cãi. Năm 2007, Tổ<br />
chức Y tế thế giới tại Việt Nam ñã phối hợp với Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Cộng ñồng (CDS)<br />
thực hiện nghiên cứu: “Đánh giá việc thực hiện qui ñịnh cấm quảng cáo, khuyến mại thuốc lá tại Việt<br />
Nam”. Nghiên cứu cho thấy các loại hình quảng cáo, khuyến mại trực tiếp như bảng, poster quảng cáo<br />
tại nơi công cộng ñã ñược kiểm soát nhưng vi phạm tại ñiểm bán còn phổ biến (2). Đến nay, sau khi có<br />
Quyết ñịnh số 1315/QĐ-TTg-2009, việc ñánh giá tình hình thực hiện các quy ñịnh hiện hành về cấm<br />
QKT thuốc lá là rất cần thiết nhằm cung cấp bằng chứng ñáng tin cậy cho vận ñộng chính sách và<br />
tăng cường thêm ñiều khoản về cấm hoàn toàn việc quảng cáo, khuyến mại và tài trợ thuốc lá trong<br />
Dự thảo Luật Phòng chống Tác hại Thuốc lá. Nhận thức ñược những thực tế trên, năm 2009, Trường<br />
Đại học Y tế Công cộng, với sự hỗ trợ tài chính của Tổ chức Tobacco Free Kids và hỗ trợ kỹ thuật của<br />
WHO, HealthBridge, Hội Y tế Công cộng Việt Nam, Vinacosh-Bộ Y tế, ñã tiến hành nghiên cứu:<br />
‘‘Điều tra tình hình thực hiện qui ñịnh cấm quảng cáo, khuyến mãi và tài trợ thuốc lá ở Việt Nam’’.<br />
Đây ñược cho là nghiên cứu bài bản và có quy mô lớn nhất từ trước tới nay về QKT thuốc lá ở Việt<br />
Nam.<br />
<br />
Mục tiêu nghiên cứu<br />
Thu thập bằng chứng về tình hình thực hiện các quy ñịnh hiện hành về cấm quảng cáo, khuyến<br />
mại và tài trợ thuốc lá tại Việt Nam.<br />
Tìm hiểu những hình thức lách luật của ngành công nghiệp thuốc lá.<br />
Đưa ra các khuyến nghị ñể thắt chặt các quy ñịnh hiện hành và tăng cường thực thi lệnh cấm<br />
quảng cáo, khuyến mại và tài trợ thuốc lá ở Việt Nam.<br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG- PHƯƠNGPHÁP NGHIÊN CỨU<br />
Địa ñiểm, thời gian nghiên cứu<br />
<br />
Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Viện Y Tế Công Cộng năm 2009 - 2010<br />
<br />
14<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Nghiên cứu tiến hành tại 10 tỉnh, thành phố tại 3 miền của Việt Nam, bao gồm: Hải Dương,<br />
Lào Cai, Yên Bái, Thái Bình, Hà Tĩnh, Đà Nẵng, Khánh Hòa, Tp. Hồ Chí Minh, Đồng Nai, và<br />
Đồng Tháp trong thời gian từ tháng 11 ñến 12/2009.<br />
<br />
Thiết kế nghiên cứu<br />
Phương pháp ñịnh lượng sử dụng phiếu quan sát và máy ảnh ñể ghi lại hình ảnh quảng cáo,<br />
khuyến mại tại ñiểm bán, tuyến phố và ñiểm công cộng.<br />
Phương pháp ñịnh tính phỏng vấn sâu lãnh ñạo ban ngành cấp trung ương, cấp tỉnh kết hợp với<br />
nghiên cứu các tài liệu sẵn có của các cơ quan quản lý và thông tin trên các phương tiện thông tin ñại<br />
chúng ñể tìm hiểu các hoạt ñộng tài trợ thuốc lá.<br />
<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
Nghiên cứu ñịnh lượng ñược tiến hành qua quan sát các cửa hàng tạp hóa, cửa hàng chuyên bán<br />
thuốc lá (ñại lý), quán café, giải khát, rượu bia, siêu thị, bách hoá và xe ñẩy chuyên bán thuốc lá, tuyến<br />
phố và ñịa ñiểm công cộng tập trung ñông người (nhà ga, bến tàu, bến xe, siêu thị, trung tâm thương<br />
mại) và phỏng vấn nhanh chủ cửa hàng về chương trình khuyến mại. Các cửa hàng bán rong, quán<br />
cóc, các nhãn hiệu thuốc lá nhập lậu không nằm trong ñối tượng nghiên cứu. Ngoài ra, số liệu thứ cấp<br />
về thực trạng tài trợ thuốc lá ñược thu thập trên các phương tiện thông tin ñại chúng và dựa vào các<br />
báo cáo chính thức và không chính thức của thanh tra văn hóa ở Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch<br />
(VHTTDL) trong năm 2009.<br />
Nghiên cứu ñịnh tính tiến hành phỏng vấn sâu lãnh ñạo các bộ, ngành, tổ chức hoạt ñộng<br />
hoặc có trách nhiệm trong xử lý vi phạm QKT thuốc lá bao gồm: (1) cán bộ ở tuyến Trung ương:<br />
Thanh tra/ Lãnh ñạo Vụ Pháp chế - Bộ VHTTDL; Lãnh ñạo Vinacosh - Bộ Y tế và Lãnh ñạo Tổ<br />
chức HealthBridge tại Việt Nam (2) cán bộ cấp tỉnh: lãnh ñạo/ thanh tra Sở VHTTDL, Sở Thông<br />
tin và Truyền thông và Sở Công thương tại 3 tỉnh là Thái Bình, Khánh Hoà và Đồng Tháp.<br />
<br />
Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu<br />
Cỡ mẫu ñịnh lượng gồm 1530 ñiểm bán (khoảng 150 ñiểm bán/ tỉnh) tại 150 tuyến phố (15 tuyến<br />
phố/tỉnh). Mỗi tỉnh chọn một quận nội thành và một huyện ngoại thành. Tại quận nội thành: 10 tuyến<br />
phố chính do chuyên gia ñịa phương lựa chọn và mỗi tuyến phố sẽ quan sát ngẫu nhiên 8-10 cửa hàng<br />
và các ñịa ñiểm công cộng nằm trên các tuyến phố ñó. Tại huyện ngoại thành sẽ chọn tất cả các tuyến<br />
phố trung tâm và quan sát toàn bộ ñiểm bán và ñịa ñiểm công cộng trên các tuyến phố. Cỡ mẫu tối<br />
thiểu là 40 ñiểm quan sát. Cỡ mẫu ñịnh tính gồm 12 ñối tượng tham gia phỏng vấn sâu.<br />
<br />
Xử lý và phân tích số liệu<br />
Nhập liệu bằng phần mềm EpiData 3.1 và phân tích bằng phần mềm SPSS 15.0.<br />
<br />
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN<br />
Thông tin chung<br />
Trong 1.530 ñiểm bán thuốc lá, miền Bắc có 636 ñiểm bán tại 4 tỉnh/thành phố (41,6%), miền<br />
Trung có 449 ñiểm bán tại 3 tỉnh/thành phố (29,3%) và miền Nam có 445 ñiểm bán tại 3 tỉnh/thành<br />
phố (29,1%). Các ñiểm bán chủ yếu là các cửa hàng tạp hóa (53,8%), quán cà phê, giải khát, bia rượu,<br />
karaoke (21,4%) và xe ñẩy chuyên dụng (15,3%). Một trường hợp tờ quảng cáo của hãng thuốc lá<br />
Bastos ñược ñiều tra viên ghi nhận tại bến xe Thái Bình. Các kết quả nghiên cứu này phù hợp với<br />
thông tin qua phỏng vấn sâu và nghiên cứu của CDS triển khai năm 2007. Từ khi ban hành thông tư<br />
19/BVHTT, các hình thức quảng cáo trực tiếp tại ñiểm công cộng ñã giảm ñáng kể nhưng thực trạng<br />
vi phạm tại các ñiểm bán vẫn còn phổ biến(3). Các hình thức vi phạm chủ yếu là khai thác các kẽ hở<br />
trong các qui ñịnh hiện hành về cấm QKT thuốc lá.<br />
Bảng 1: Tỷ lệ vi phạm quy ñịnh cấm quảng cáo và khuyến mại tại ñiểm bán theo các quy ñịnh hiện<br />
hành ở Việt Nam và theo FCTC.<br />
<br />
Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Viện Y Tế Công Cộng năm 2009 - 2010<br />
<br />
15<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010<br />
Tiêu chí<br />
<br />
Vi phạm<br />
<br />
Không vi phạm<br />
<br />
Theo FCTC<br />
<br />
95,4%<br />
<br />
4,6%<br />
<br />
Theo qui ñịnh hiện hành của Việt<br />
Nam<br />
<br />
95%<br />
<br />
5%<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Kết quả ở Bảng 1 cho thấy hầu hết các ñiểm bán ñều vi phạm quy ñịnh cấm quảng cáo và<br />
khuyến mại thuốc lá chiếm. Tỷ lệ vi phạm theo các quy ñịnh của FCTC và theo luật hiện hành ở<br />
Việt Nam chênh lệch không lớn (95,4% so với 95%).<br />
<br />
Biểu ñồ 1 trình bày tỷ lệ vi phạm quảng cáo và khuyến mại thuốc lá theo quy ñịnh của FCTC<br />
trong từng nhóm cửa hàng. Vi phạm ở mỗi loại cửa hàng ñều chiếm tỷ lệ khá cao, trong ñó xe ñẩy<br />
chuyên dụng và cửa hàng chuyên bán thuốc lá có tỷ lệ vi phạm là tuyệt ñối 100%, siêu thị bách hóa<br />
tổng hợp là loại cửa hàng có tỷ lệ vi phạm thấp nhất nhưng vẫn chiếm ñến 64,8%. Các loại cửa hàng<br />
khác ñều có tỷ lệ vi phạm chung cao trên 90%.<br />
<br />
Quảng cáo thuốc lá tại ñiểm bán<br />
Bảng 2: Tỷ lệ vi phạm tại ñiểm bán liên quan tới hoạt ñộng quảng cáo theo quy ñịnh hiện hành theo<br />
miền tại Việt Nam, 2009.<br />
Hoạt ñộng<br />
Trưng bầy quá 1 bao/gói hoặc<br />
quá 1 tút/hộp của một nhãn hiệu<br />
thuốc lá<br />
Quầy/tủ trưng bầy thuốc lá có<br />
gắn/in biểu tượng/logo/màu sắc<br />
nhãn hiệu thuốc lá<br />
Tranh/ áp phích/ pano quảng cáo<br />
có biểu tượng / logo/ màu sắc<br />
nhãn hiệu sản phẩm thuốc lá<br />
Băng rôn/ô che…có gắn/in biểu<br />
tượng/ logo/ màu sắc nhãn hiệu<br />
thuốc lá<br />
Hộp treo tường bầy thuốc lá có<br />
có gắn/in biểu tượng/ logo/màu<br />
<br />
Miền Miền Miền<br />
Bắc Trung Nam<br />
<br />
Cả<br />
nước<br />
<br />
92.5% 88.4% 92.4% 91.2%<br />
<br />
17,3% 77,3%<br />
<br />
40%<br />
<br />
41,5%<br />
<br />
0,3%<br />
<br />
24,5%<br />
<br />
5,6%<br />
<br />
9,0%<br />
<br />
1,3%<br />
<br />
3,6%<br />
<br />
10,6% 4,6%<br />
<br />
2,8%<br />
<br />
4,0%<br />
<br />
2,5%<br />
<br />
3,1%<br />
<br />
Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Viện Y Tế Công Cộng năm 2009 - 2010<br />
<br />
16<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010<br />
Hoạt ñộng<br />
<br />
Miền Miền Miền<br />
Bắc Trung Nam<br />
<br />
Cả<br />
nước<br />
<br />
5,3%<br />
<br />
2,9%<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
sắc nhãn hiệu thuốc lá<br />
Vật phẩm khác có gắn/in biểu<br />
tượng/logo/ màu sắc nhãn hiệu<br />
thuốc lá<br />
<br />
1,6%<br />
<br />
0,9%<br />
<br />
Vi phạm quy ñịnh cấm quảng cáo thuốc lá tại các ñiểm bán theo quy ñịnh hiện hành của Việt<br />
Nam ñược trình bày tại Bảng 2. Vì Việt Nam chưa cấm hoàn toàn trưng bày mà chỉ giới hạn số lượng<br />
thuốc lá trưng bày nên tỷ lệ vi phạm qui ñịnh cấm trưng bày quá 1 bao/ 1 tút của 1 nhãn hiệu thuốc lá<br />
chiếm tỉ lệ cao nhất (91,2%). Tỷ lệ vi phạm loại này tập trung ở các ñiểm bán của miền Bắc, chiếm<br />
92,5%, miền Nam ñứng thứ 2 (92,4%) và miền Trung là 88,4%. Một cách thức quảng cáo khác có tỷ<br />
lệ vi phạm cao là sử dụng “quầy/tủ/xe trưng bày thuốc lá có gắn/in biểu tượng/ logo/màu sắc nhãn<br />
hiệu thuốc lá”chiếm 41,5% ñiểm bán trên toàn quốc, các vi phạm nhiều nhất rơi vào miền Trung<br />
(77,3%), trong khi ñó số lượng vi phạm tại các ñiểm bán ở miền Bắc và miền Nam chỉ chiếm 17,3%<br />
và 40%. Bảng 2 cũng cho thấy 9% ñiểm bản có tranh/biển/ pano có gắn logo, biểu tượng, nhãn hiệu,<br />
màu sắc sản phẩm thuốc lá, trong ñó miền Trung có tỷ lệ vi phạm cao nhất (24,5%), cao hơn 4 lần<br />
miền Nam (5,6%) và miền Bắc có tỷ lệ vi phạm rất nhỏ (0,3%). Có thể lý giải sự khác biệt này là các<br />
poster thường ñược gắn tại xe ñẩy do công ty thuốc lá cung cấp và miền Trung là nơi có tỷ lệ xe ñẩy<br />
chuyên dụng cao nhất là 28,3%, miền Nam chỉ có 24,3% và miền Bắc không có xe ñẩy. Các vật phẩm<br />
quảng cáo gắn logo/ biểu tượng/ màu sắc nhãn hiệu thuốc lá ñặc trưng là ô dù (4,6%), hộp treo tường<br />
(3,1%) và các vật phẩm khác (2,9%).<br />
Bảng 3: Tỷ lệ vi phạm tại ñiểm bán liên quan tới hoạt ñộng ñóng gói và thiết kế sản phẩm theo quy<br />
ñịnh FCTC tại 3 miền Việt Nam, 2009.<br />
Đặc ñiểm<br />
<br />
Miền<br />
Bắc<br />
<br />
Miền<br />
Trung<br />
<br />
Miền<br />
Cả nước<br />
Nam<br />
<br />
Có nhiều loại hương vị<br />
<br />
11,0%<br />
<br />
24,1%<br />
<br />
30,6%<br />
<br />
20,5%<br />
<br />
Mẫu sản phẩm có nhiều<br />
màu sắc (