TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Tập 75A, Số 6, (2012), 111-121<br />
<br />
ĐIỀU TRA, TINH SẠCH VÀ TÌM HIỂU TÍNH CHẤT ĐẶC TRƯNG CỦA<br />
LECTIN MỘT SỐ GIỐNG ĐẬU CÔ VE (PHASEOLUS VULGARIS L.)<br />
Cao Đăng Nguyên1, Nguyễn Thị Cẩm Hạnh2<br />
1<br />
2<br />
<br />
Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế<br />
<br />
Trường Đại học Bách Khoa, Đại học Đà Nẵng<br />
<br />
Tóm tắt. Đã điều tra lectin của 6 giống đậu cô ve thấy rằng cả 6 giống đều có hoạt tính<br />
lectin trong đó giống đậu cove hạt trắng dạng bụi (white bean core bush type white seeds)<br />
có hoạt tính lectin mạnh nhất, đặc biệt đối với hồng cầu trâu, bò, lợn. Lectin của 6 giống<br />
này đều không có biểu hiện đặc hiệu nhóm máu.<br />
Lectin đậu cove hạt trắng dạng bụi hoạt động tốt nhất ở nhiệt độ 300C – 400C, pH 6,8 – 7,6.<br />
Các đường α-D-glucose, α-D-galactose, D-mannose, D-fructose, D-saccharide, D-lactose,<br />
D-arabinose và D-manitose ở nồng độ 0,05 – 0,1 M có tác dụng kìm hãm hoạt tính của<br />
lectin đậu cove hạt trắng dạng bụi. Lectin này cũng bị kìm hãm bởi protein của một số<br />
huyết thanh người và động vật (trâu, bò, lợn).<br />
Đã tinh sạch lectin đậu cove hạt trắng dạng bụi có độ tinh sạch gấp khoảng 52 lần so với<br />
dịch thô ban đầu. Trên gel polyacrylamide thấy xuất hiện 5 band có khối lượng phân tử<br />
trong khoảng 30 – 97 kDa.<br />
<br />
1. Mở đầu<br />
Lectin là protein hay glucoprotein, có khả năng gây ngưng kết tế bào hồng cầu<br />
và một số loại tế bào khác một cách chọn lọc, ngoài ra lectin còn có khả năng kích thích<br />
sự tăng sinh của tế bào limphocyte [3, 4, 5, 9] ... Lectin có mặt trong các giới động vật,<br />
thực vật và vi sinh vật đã và đang được nhiều người quan tâm nghiên cứu. Hiện nay,<br />
trên thế giới đã có hàng trăm chế phẩm được bán ra trên thị trường để ứng dụng vào các<br />
mục đích khác nhau, đặc biệt trong y học. Ở nước ta cũng đã có hàng loạt công trình<br />
nghiên cứu lectin trong những năm gần đây và theo hướng điều tra, nghiên cứu cấu trúc<br />
chức năng, ứng dụng. Trên cơ sở đó chúng tôi tến hành đề tài này trên một số hạt cây họ<br />
đậu – loài được trồng phổ biến trên địa bàn Thừa Thiên Huế, nhằm góp phần khai thác<br />
nguồn tài nguyên và nghiên cứu đa dạng sinh vật ở Việt Nam.<br />
2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu<br />
2.1. Đối tượng<br />
- Đối tượng nghiên cứu là hạt một số giống đậu cove (Phaseolus vulgaris L.) có<br />
111<br />
<br />
Điều tra, tinh sạch và tìm hiểu tính chất đặc trưng…<br />
<br />
112<br />
<br />
xuất xứ từ công ty TNHH sản xuất thương mại xanh thành phố Hồ Chí Minh.<br />
- Hồng cầu và huyết thanh các nhóm máu A, B, O và AB do trung tâm huyết học<br />
và truyền máu miền Trung cung cấp.<br />
2.2. Phương pháp<br />
- Hồng cầu trước khi sử dụng rửa sạch bằng nước muối sinh lý (NaCl 0,9%) và<br />
pha loãng ở nồng độ 3% - 5% bằng nước muối sinh lý.<br />
- Xử lý mẫu: mẫu hạt giống được bảo quản ở nhiệt độ thường. Hạt trước khi sử<br />
dụng đem rửa sạch và chiết rút bằng đệm PBS ở pH 7,4 với tỉ lệ 1:5. Hỗn hợp chiết rút<br />
đem ly tâm 10.000 vòng/phút thu dịch trong giữ ở -200C để nghiên cứu lectin.<br />
- Nghiên cứu các tính chất bằng cách ngưng kết hồng cầu theo phương pháp của<br />
Gebauer [5].<br />
- Xác định protein hòa tan theo phương pháp Lowry [6].<br />
- Tinh sạch lectin bằng sắc ký trao đổi ion qua DEAE - Sephadex A-25 theo<br />
những điều mô tả của Nguyễn Quốc Khang [8].<br />
- Điện di trên SDS-polyacrylamide theo nguyên tắc của Laemmli [7].<br />
3. Kết quả và thảo luận<br />
3.1. Điều tra lectin một số giống đậu cô ve<br />
Bảng 3.1. Hàm lượng protein và hoạt tính lectin trong dịch chiết ở một số giống đậu cove<br />
(Phaseolus Vulgaris L.)<br />
<br />
Hoạt tính<br />
Tên đậu<br />
<br />
Tên đậu<br />
<br />
STT<br />
thường gọi<br />
<br />
1<br />
<br />
White<br />
Đậu cove hạt Cora<br />
trắng dạng bụi<br />
type<br />
Seeds<br />
<br />
Đậu cove<br />
2<br />
<br />
trên bao bì<br />
<br />
Bean<br />
Bush<br />
White<br />
<br />
Protein<br />
(mg/ml) Nhóm<br />
máu<br />
<br />
HĐR<br />
<br />
(Đv/ml)<br />
<br />
(Đv/mg<br />
protein)<br />
<br />
A<br />
<br />
320<br />
<br />
140,7<br />
<br />
B<br />
<br />
640<br />
<br />
281,3<br />
<br />
O<br />
<br />
640<br />
<br />
281,3<br />
<br />
AB<br />
<br />
640<br />
<br />
281,3<br />
<br />
A<br />
<br />
160<br />
<br />
5,0<br />
<br />
B<br />
<br />
80<br />
<br />
2,5<br />
<br />
O<br />
<br />
80<br />
<br />
2,5<br />
<br />
AB<br />
<br />
160<br />
<br />
5,0<br />
<br />
2,28<br />
<br />
Bean Pole<br />
<br />
A - Delta dạng<br />
A - Delta<br />
leo<br />
<br />
HĐC<br />
<br />
31,8<br />
<br />
CAO ĐĂNG NGUYÊN, NGUYỄN THỊ CẨM HẠNH<br />
<br />
3<br />
<br />
4<br />
<br />
5<br />
<br />
Bean<br />
Cora<br />
Đậu cove hạt<br />
White Seeds<br />
trắng dạng leo<br />
Pole type<br />
<br />
Đậu cove green Bean<br />
Pole<br />
lake hạt trắng<br />
Green<br />
lake<br />
White Seeds<br />
dạng leo<br />
<br />
Bean<br />
Cora<br />
Đậu cove hạt đen<br />
Geen<br />
Lake<br />
dạng leo<br />
White Seeds<br />
<br />
Bean Pole<br />
A - Hiland dạng<br />
A - Hiland<br />
leo<br />
<br />
A<br />
<br />
20<br />
<br />
0,3<br />
<br />
B<br />
<br />
20<br />
<br />
0,3<br />
<br />
O<br />
<br />
20<br />
<br />
0,3<br />
<br />
AB<br />
<br />
40<br />
<br />
0,7<br />
<br />
A<br />
<br />
-<br />
<br />
-<br />
<br />
B<br />
<br />
160<br />
<br />
151,4<br />
<br />
O<br />
<br />
-<br />
<br />
-<br />
<br />
AB<br />
<br />
-<br />
<br />
-<br />
<br />
A<br />
<br />
160<br />
<br />
3,2<br />
<br />
B<br />
<br />
320<br />
<br />
6,5<br />
<br />
O<br />
<br />
160<br />
<br />
3,2<br />
<br />
AB<br />
<br />
320<br />
<br />
6,5<br />
<br />
A<br />
<br />
320<br />
<br />
11,6<br />
<br />
B<br />
<br />
320<br />
<br />
11,6<br />
<br />
O<br />
<br />
40<br />
<br />
1,5<br />
<br />
AB<br />
<br />
160<br />
<br />
5,8<br />
<br />
57,5<br />
<br />
1,06<br />
<br />
49,6<br />
<br />
Đậu cove<br />
6<br />
<br />
113<br />
<br />
27,6<br />
<br />
Ghi chú. Đv: Đơn vị hoạt độ gây ngưng kết; HĐC: Hoạt độ chung; HĐR: Hoạt độ<br />
riêng.<br />
<br />
Kết quả ở bảng 3.1 cho thấy, cả 6 giống đậu cove đều có khả năng gây ngưng<br />
kết mạnh với tất cả các nhóm máu của người. Trong đó giống đậu cove hạt trắng dạng<br />
bụi (White Bean Cora Bush types White seeds) có khả năng ngưng kết mạnh nhất. Tuy<br />
nhiên, cả 6 giống đã được điều tra không có giống nào đặc hiệu với một trong các nhóm<br />
máu của người.<br />
Trên cơ sở đó chúng tôi sử dụng giống cove hạt trắng dạng bụi để làm đối tượng<br />
nghiên cứu một số tính chất khác.<br />
3.2. Tinh chế lectin đậu cô ve<br />
- Tinh chế bằng sắc ký trao đổi ion<br />
Sau khi chiết rút lectin dịch thô được kết tủa (NH4)2SO4 60% bão hòa, kết tủa<br />
được hòa tan trở lại trong đệm rồi thẩm tích qua đêm. Tiếp theo dịch được thẩm tích<br />
được cho lên cột sắc ký trao đổi ion qua DEAE-Sephadex A-25 đã chuẩn bị từ trước.<br />
Kết quả sau khi qua cột sắc ký DEAE – Sephadex A-25 được trình bày ở hình<br />
3.1 và các bước tinh sạch được trình bày tóm tắt trên bảng 3.2.<br />
<br />
Điều tra, tinh sạch và tìm hiểu tính chất đặc trưng…<br />
<br />
114<br />
<br />
Từ kết quả ở bảng 3.2 và hình 3.1 cho ta thấy: protein được rút ra từ phân đoạn<br />
1 – 62, trong đó tập trung chủ yếu từ đoạn 4 – 13. Hoạt tính của lectin nằm ở các phân<br />
đoạn từ 2 – 13, trong đó tập trung từ đoạn 6 – 9. Đặc biệt ở phân đoạn 8 lectin có hoạt<br />
tính cao nhất (10240 Đv/ml), có độ sạch gấp 52 lần so với dịch thô ban đầu. Tuy nhiên<br />
hiệu suất thu hồi protein chỉ khoảng 2% .<br />
HĐR x 103<br />
<br />
12<br />
<br />
Protein<br />
(mg/ml)8<br />
<br />
Protein<br />
HĐR<br />
<br />
10<br />
<br />
7<br />
<br />
8<br />
<br />
6<br />
<br />
6<br />
<br />
5<br />
<br />
4<br />
<br />
4<br />
<br />
3<br />
<br />
3<br />
<br />
2<br />
<br />
2<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
0<br />
<br />
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62<br />
<br />
0<br />
<br />
0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24 26 28 30 32 34 36 38 40 42 44 46 48 50 52 54 56 58 60 62<br />
<br />
Phân đoạn<br />
Hình 3.1. Đường biểu diễn kết quả tính sạch lectin bằng sắc ký trao đổi ion trên sephadex A-25<br />
Bảng 3.2. Tóm tắt các bước tinh sạch lectin đậu cove (Phaseolus vulgaris L.) qua cột DEAE –<br />
Sephadex A-25<br />
<br />
Các bước tinh<br />
sạch<br />
Loại mẫu<br />
<br />
Protein<br />
<br />
HĐC<br />
<br />
HĐR<br />
<br />
mg/l<br />
<br />
%<br />
<br />
Đv/ml<br />
<br />
%<br />
<br />
Đv/mgprotein<br />
<br />
Độ sạch<br />
<br />
74,5<br />
<br />
100<br />
<br />
10240<br />
<br />
100<br />
<br />
137,42<br />
<br />
1,00<br />
<br />
28,3<br />
<br />
37,99<br />
<br />
20480<br />
<br />
200<br />
<br />
724,17<br />
<br />
5,27<br />
<br />
Thẩm tích<br />
<br />
22,7<br />
<br />
30,47<br />
<br />
20480<br />
<br />
200<br />
<br />
900,49<br />
<br />
6,55<br />
<br />
DEAE-Cenlulose<br />
<br />
1,42<br />
<br />
1,91<br />
<br />
10240<br />
<br />
100<br />
<br />
7207,00<br />
<br />
52,44<br />
<br />
Dịch thô<br />
Kết<br />
(NH4)2SO4<br />
bão hòa<br />
<br />
tủa<br />
60%<br />
<br />
- Điện di trên gel polyacrylamide<br />
Để kiểm tra độ tinh sạch và ban đầu tìm hiểu khối lượng phân tử lectin đậu cove<br />
hạt trắng dạng bụi, chúng tôi tiến hành điện di protein ở phân đoạn 8 trên gel<br />
polyacrylamide 12% trong điều kiện có SDS thu được kết quả trên hình 3.2.<br />
<br />
CAO ĐĂNG NGUYÊN, NGUYỄN THỊ CẨM HẠNH<br />
<br />
115<br />
<br />
97 kDa Phosphorylase<br />
66 kDa Albumin<br />
45 kDa Ovalbumin<br />
30 kDa Cacbonic anhydrase<br />
20,1kDa chất ức chế tripsin<br />
14,4 kDa α-lactalbumin<br />
3<br />
6<br />
5<br />
4<br />
2<br />
1<br />
1. Protein chuẩn<br />
2, 3. Mẫu dịch thô<br />
4. Mẫu sau kết tủa<br />
5. Mẫu sau thẩm tích<br />
6. Sau sắc ký qua cột DEAE- Sephadex A-25<br />
<br />
Hình 3.2. Ảnh kết quả điện di trên gel polyacrylamide -SDS<br />
<br />
Mẫu sau khi qua cột, trên hình ảnh điện di cho thấy các băng có khối lượng phân<br />
tử nằm trong khoảng 30 – 97 kDa. Đặc biệt trong đó có một băng đậm khoảng 35 kDa.<br />
Rất có thể đây là lecin đậu mà chúng tôi đang nghiên cứu.<br />
3.3. Một số tính chất lý - hóa của lectin đậu cô ve<br />
- Đặc hiệu nhóm máu<br />
Tính chất đặc hiệu nhóm máu của lectin có ý nghĩa quan trọng, có thể sử dụng<br />
tính chất này để xác định và phân loại nhóm máu trong huyết học mà không cần có<br />
kháng nguyên gốc.<br />
Để tìm hiểu tính chất này đối với lectin đang nghiên cứu, chúng tôi tiến hành<br />
trên các nhóm máu A, B, O, AB, trâu, bò lợn và thu được kết quả ở bảng 3. 3.<br />
Bảng 3.3. Đặc hiệu nhóm máu của lectin đậu cô ve hạt trắng dạng bụi<br />
<br />
Nhóm<br />
máu<br />
<br />
HĐC<br />
<br />
HĐR<br />
<br />
(Đv/ml)<br />
<br />
(Đv/mg protein)<br />
<br />
A<br />
<br />
320<br />
<br />
140,7<br />
<br />
B<br />
<br />
640<br />
<br />
281,3<br />
<br />
O<br />
<br />
640<br />
<br />
281,3<br />
<br />
AB<br />
<br />
640<br />
<br />
281,3<br />
<br />
Bò<br />
<br />
80<br />
<br />
35,2<br />
<br />