Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Phụ bản của Số 1 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
ĐIỀU TRỊ CẬN THỊ TRUNG BÌNH VÀ CAO BẰNG KÍNH SÁT TRÒNG<br />
CHỈNH HÌNH GIÁC MẠC<br />
Võ Thị Thu Thảo*, Võ Quang Minh**, Trần Hải Yến***, Trần Anh Tuấn***<br />
<br />
Tóm tắt<br />
Mục tiêu: Đánh giá kết quả điều trị cận thị hoặc cận loạn mức độ trung bình và cao bằng kính sát tròng<br />
chỉnh hình giác mạc.<br />
Phương pháp: Nghiên cứu can thiệp lâm sàng trên bệnh nhân cận hoặc cận loạn được điều trị bằng phương<br />
pháp chỉnh hình giác mạc (ortho-k) với kính sát tròng cứng thấm khí có thiết kế 4 vùng và một vùng định tâm gia<br />
tăng tại khoa khúc xạ BV Mắt Tp.HCM và khoa mắt bệnh viện An Sinh Tp.HCM, có độ khúc xạ cầu tương<br />
đương từ -3,0D đến -10,0D được chia thành 2 nhóm cận thị trung bình và cận thị cao. Dữ liệu trước điều trị, sau<br />
điều trị 1 ngày, 1 tuần, 1 tháng, 3 tháng và 6 tháng được thu thập và phân tích.<br />
Kết quả: 44 mắt của 23 bệnh nhân trước điều trị có độ khúc xạ cầu tương đương trung bình là -5,16±1,77D<br />
(từ -3,0D đến -9,75D), có thị lực không kính trung bình (theo thị lực LogMAR) là 1,169 ± 0,152 (từ 1,398 đến<br />
0,886). Sau 6 tháng điều trị, kết quả thị lực không kính sau 8 giờ tháo kính sát tròng là 0,071± 0,092, độ khúc xạ<br />
cầu tương đương trung bình là -0,43±0,55D, trong đó nhóm cận thị trung bình đạt -0,27± 0,42D. 97,7% đạt thị<br />
lực không kính ≥ 5/10, không có trường hợp nào bị mất thị lực kính tối đa. 95,66 % bệnh nhân đạt được mức độ<br />
từ chấp nhận trở lên, trong đó có 72,8 % bệnh nhân rất hài lòng và hài lòng với phương pháp điều trị. 82,6 %<br />
trường hợp đạt được mức độ thích nghi cao.<br />
Kết luận: Phương pháp điều trị cận thị bằng kính sát tròng chỉnh hình giác mạc có tính hiệu quả và an toàn<br />
cao, đạt được sự hài lòng và thích nghi cao của bệnh nhân.<br />
Từ khóa: chỉnh hình giác mạc, ortho-k, kính sát tròng cứng thấm khí<br />
ABSTRACT<br />
OUTCOME OF TREATMENT MODERATE AND HIGH MYOPIA BY ORTHO-K CONTACT LENS<br />
Vo Thi Thu Thao, Vo Quang Minh, Tran Hai Yen, Tran Anh Tuan<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 20 - Supplement of No 1 – 2016: 139 - 144<br />
<br />
Purpose: To evaluate outcome of treatment moderate or high myopia with or without low astigmatism by<br />
ortho-k contact lens.<br />
Methods: Clinical trial was performed on moderate or high myopia with or without low astigmatism<br />
patients by advanced 4 zones ortho-k contact lens at EYE hospital HCM city and An Sinh hospital HCM city. All<br />
patients have SE from -3,0D to -10D were divided to 2 groups including moderate or high myopia. Pre-treatment<br />
and 1 day, 1 week, 1 month, 3 months, 6 months post-treatment data were collected and analyzed.<br />
Results: 44 eyes of 23 patients had mean SE pre-treatment were -5.16±1.77D (from -3.0D to -9.75D),<br />
UCVA(logMAR) were 1.169 ± 0.152 (from 1.398 to 0.886). After 6 months, UCVA (logMAR) was 0.071± 0.092<br />
and mean SE was -0.43±0.55D, in there, moderate myopia group obtained -0.27± 0.42D. 97.7% cases had UCVA<br />
≥ 5/10 and no case lost BCVA. 95.66 % accepted with this procedure, in that 72.8 % satisfied and very satisfied.<br />
82.6 % obtained high suitability.<br />
<br />
<br />
Bệnh viện An Sinh, Tp.HCM, ** Đại học Y Dược TPHCM , *** Bệnh viện Mắt Tp.HCM<br />
Tác giả liên lạc: BS. Võ Thị Thu Thảo ĐT: 0908707258 Email: thaovtt75@gmail.com<br />
<br />
<br />
Mắt 139<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Phụ bản của Số 1 * 2016<br />
<br />
Conclusion: Treatment myopia by ortho-k contact lens is high effective and safe, obtained high satisfaction<br />
and suitability.<br />
Keywords: orthokeratology, ortho-k, ortho-k contact lens<br />
MỞ ĐẦU hơn so với người Mỹ hay các nước phương tây.<br />
Vì những lý do trên mà chúng tôi tiến hành<br />
Cận thị ngày càng gia tăng ở Việt Nam và<br />
nghiên cứu đề tài này.<br />
trên thế giới, cận thị trung bình và cao tăng<br />
nhanh ở lứa tuổi thanh thiếu niên, đây là nguyên PHƯƠNG PHÁP<br />
nhân gây giảm thị lực và có thể dẫn đến mù lòa Nghiên cứu can thiệp lâm sàng không nhóm<br />
do xuất huyết hoàng điểm, bong võng chứng trên bệnh nhân cận hoặc cận loạn, có nhu<br />
mạc…Việc điều trị chủ yếu bao gồm đeo kính cầu và đủ điều kiện tham gia nghiên cứu, được<br />
gọng, kính sát tròng và phẫu thuật. Kính gọng điều trị tại khoa Khúc xạ bệnh viện Mắt<br />
gây nhiều vướng víu, cản trở sinh hoạt, học tập TP.HCM hoặc khoa mắt bệnh viện An Sinh<br />
và vui chơi. Kính sát tròng mềm đòi hỏi bệnh TP.HCM trong thời gian nghiên cứu từ tháng<br />
nhân phải đeo suốt 14 -16 giờ mỗi ngày. Phẫu 6/2014 đến tháng 1/2015.<br />
thuật khúc xạ chỉ được thực hiện cho bệnh nhân Tiêu chuẩn chọn mẫu bao gồm bệnh nhân<br />
trên 18 tuổi và có đủ điều kiện. Những trở ngại cận trung bình và cao có độ cầu tương đương<br />
này có thể được khắc phục bằng phương pháp (ĐCTĐ) ≥-3,0 D cho đến dưới -10,0 D, loạn thị ≤-<br />
không phẫu thuật đó là đeo kính sát tròng chỉnh 1,75D thỏa điều kiện độ loạn thị ≤ ½ độ cầu, thị<br />
hình giác mạc vào ban đêm (Ortho-K), giúp định lực có kính tối đa (TLKTĐ) trước điều trị ≥ 8/10,<br />
hình lại giác mạc tạm thời để điều trị tật khúc xạ tuổi ≥ 8, đeo kính từ 7-9 giờ mỗi đêm.<br />
thông qua cơ chế vùng trung tâm điều trị của<br />
Tiêu chuẩn loại trừ bao gồm viêm cấp, mãn<br />
kính tạo ra một lực nén qua lớp phim nước mắt<br />
tính bán phần trước nhãn cầu, mí mắt, viêm<br />
đè nhẹ lên trung tâm giác mạc, làm cho các tế<br />
màng bồ đào, chấn thương, khô mắt, suy giảm<br />
bào biểu mô trung tâm tiết ra dưỡng trấp (dịch<br />
nghiêm trọng của tuyến nước mắt, lé, các bất<br />
gian bào), chất dịch này tràn ra trung biên, nơi có<br />
thường giác mạc như: sẹo, tân mạch, phù, thâm<br />
ít lực nén hơn, thấm vào các tế bào biểu mô vùng<br />
nhiễm, giác mạc không đều, giác mạc chóp...,<br />
trung biên làm tăng độ dày vùng này và giảm độ<br />
bệnh lý toàn thân như Down, tiểu đường, cao<br />
dày giác mạc trung tâm, thay đổi độ cong của<br />
huyết áp, thấp khớp..., bệnh nhân đã từng bị tác<br />
giác mạc, làm giảm công suất giác mạc, qua đó<br />
dụng phụ khi đeo kính sát tròng hoặc dị ứng với<br />
làm giảm độ khúc xạ(16,17). Ngoài ra kính ortho-k<br />
bất cứ thành phần nào trong các dung dịch<br />
còn giúp giảm gia tăng chiều dài trục nhãn cầu<br />
ngâm và bảo quản kính.<br />
thông qua cơ chế làm giảm hiện tượng viễn thị<br />
chu biên. Nhờ vậy, kính có tác dụng làm chậm Quy trình nghiên cứu bao gồm thực hiện các<br />
hoặc ngăn chặn sự tiến triển cận thị ở lứa tuổi bước khám trước điều trị như đo khúc xạ, đo độ<br />
thanh thiếu niên so với đeo kính gọng(4,6,13). Khi cong giác mạc, bản đồ giác mạc, chiều dày giác.<br />
không muốn tiếp tục điều trị, ngưng đeo kính, Sau đó chọn kính dựa vào độ cận và K dẹt, đối<br />
giác mạc sẽ trở về hình dạng ban đầu. chiếu vào bảng chọn kính để chọn kính và lắp<br />
đặt. Các dữ liệu thị lực, khúc xạ được thu thập<br />
Kính OrthoK đã được FDA công nhận từ<br />
trước điều trị, sau điều trị 1 ngày, 1 tuần, 1 tháng,<br />
năm 2002 và có mặt tại Việt Nam hơn 1 năm qua.<br />
3 tháng, 6 tháng. Độ cong giác mạc, chiều dày<br />
Nhưng đến nay, phương pháp này vẫn còn quá<br />
giác mạc được thu thập trước và sau điều trị 6<br />
mới mẻ đối với người Việt Nam. Mặt khác, đặc<br />
tháng. Độ hài lòng và thích nghi của bệnh nhân<br />
điểm cấu trúc mắt cũng như điều kiện môi<br />
được khảo sát tại thời điểm 6 tháng. Các dữ liệu<br />
trường sống và ý thức của người Việt Nam khác<br />
<br />
<br />
140 Chuyên Đề Tai Mũi Họng – Mắt<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Phụ bản của Số 1 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
được nhập, mã hóa và xử lý số liệu bằng phần thị (biểu đồ 2). Nhóm cận thị trung bình kết quả<br />
mềm thống kê SPSS IBM Version 22. thị lực cải thiện tốt hơn nhóm cận thị cao.<br />
KẾT QUẢ 1.4<br />
1.297<br />
1.2<br />
1.115<br />
44 mắt của 23 bệnh nhân tham gia nghiên 1<br />
Cận trung bình<br />
<br />
cứu, trong đó nam chiếm 39,13%, nữ chiếm Cận cao<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Thị lực LogMAR<br />
0.8<br />
<br />
60,87%. Tuổi trung bình: 13,09 ± 4,19 tuổi (từ 10 0.6<br />
0.702<br />
<br />
<br />
<br />
đến 30), tuổi từ 8 đến 15 tuổi chiếm đa số 91,3%. 0.4<br />
0.39<br />
<br />
0.325 0.25<br />
<br />
Trước điều trị, ĐCTĐ trung bình là - 0.2<br />
0.135<br />
0.17<br />
0.12<br />
<br />
0.06 0.05<br />
5,16±1,77D (từ -3,0D đến -9,75D). Độ khúc xạ cầu 0<br />
Trước điều trị 1 ngày 1 tuần 1 tháng<br />
0.038<br />
3 tháng 6 tháng<br />
<br />
và loạn trung bình lần lượt là -4,76±1,62D và -<br />
0,81±0,67D (từ 0D đến -1,75D). Trong đó có 31<br />
mắt (70,45%) thuộc nhóm cận thị trung bình với Biểu đồ 2 Thị lực LogMAR trung bình trước và<br />
ĐCTĐ trung bình là -4,22±0,92D và 13 mắt sau điều trị ở 2 nhóm cận<br />
(29,55%) thuộc nhóm cận cao có ĐCTĐ trung 23<br />
<br />
bình là -7,41±1,19D. Thị lực không kính (TLKK) 12<br />
<br />
trung bình trước điều trị (LogMAR) là 1,169 ±<br />
0,152, 100% có TLKTĐ là 0,00 (10/10).<br />
Kết quả thăm khám được thực hiện tại ngày<br />
1 vào buổi sáng, từ 1 tuần trở đi tái khám lúc 14<br />
đến 16 giờ chiều (sau khoảng 8 giờ tháo kính sát<br />
tròng).<br />
Biểu đồ 3. TLKK tại thời điểm 6 tháng<br />
Qua biểu đồ 4phân tán (biểu đồ 3) cho thấy<br />
4 12 23<br />
TLKK tại thời điểm 6 tháng đạt ≥ 5/10 là<br />
97,72%, ≥ 10/10 là 52,3%. TLKK tại thời điểm 1,<br />
3, 6 tháng đạt ≥ 5/10 lần lượt là 95,5%, 97,72%<br />
và 97,72%. Các tỉ lệ này thay đổi không đáng<br />
kể giữa các thời điểm 1,3,6 tháng (p>0,05).<br />
Chỉ số hiệu quả tại thời điểm 6 tháng là 0,87.<br />
Trong đó, chỉ số hiệu quả của nhóm cận thị<br />
trung bình (n=31) là 0,91 và nhóm cận thị cao<br />
(n=13) là 0,77.<br />
Biểu đồ 1. Thị lực LogMAR trung bình trước và 0<br />
Trước điều trị 1 ngày 1 tuần 1 tháng 3 tháng 6 tháng<br />
<br />
sau điều trị -1<br />
-0.81<br />
<br />
Thị lực cải thiện ngay sau 1 tuần điều trị -2<br />
<br />
và tăng dần theo thời gian. Thị lực logMAR -3<br />
Độ cầu<br />
Độ loạn<br />
<br />
trung bình tại thời điểm 6 tháng là 0,071± 0,092 -4<br />
Độ cầu tương đương<br />
<br />
<br />
(biểu đồ 1). Không có sự khác biệt thị lực -4.76<br />
<br />
-5<br />
-5.16<br />
trung bình giữa 1-3 tháng, 3-6 tháng (p>0,05).<br />
-6<br />
<br />
Nhóm cận thị trung bình có thị lực logMAR<br />
tại thời điểm 6 tháng là 0,05±0,087, đạt gần chính Biểu đồ 4. Thay đổi khúc xạ trung bình trước<br />
và sau điều trị<br />
<br />
<br />
<br />
Mắt 141<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Phụ bản của Số 1 * 2016<br />
<br />
ĐCTĐ giảm ngay sau một đêm điều trị, thời điểm 6 tháng, cho thấy đa số trường hợp<br />
mức độ giảm tăng dần theo thời gian (p< nằm trong đường giới hạn ±1,0D, có 4 trường<br />
0,001). Sau 6 tháng, ĐCTĐ trung bình là - hợp nằm ngoài đường phân tán ±1,0D ở dạng<br />
0,43±0,55D. Trong đó, độ khúc xạ cầu giảm về thiểu chỉnh.<br />
-0,14±0,52D, đạt gần chính thị. Độ khúc xạ<br />
loạn trung bình giảm ít, còn -0,58±0,52D (biểu<br />
đồ 4). Trong đó, nhóm cận thị trung bình có<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Khúc xạ đạt được<br />
ĐCTĐ trung bình giảm về khúc xạ mục tiêu<br />
nhanh hơn so với nhóm cận cao. ĐCTĐ trung<br />
bình ở nhóm cận trung bình và cận cao sau 6<br />
tháng lần lượt là -0,27± 0,42D và -0,87±0,65D<br />
(biểu đồ 5).<br />
Khúc xạ mục tiêu<br />
<br />
Trước điều trị 1 ngày 1 tuần 1 tháng 3 tháng 6 tháng<br />
<br />
Biểu đồ 6. Biểu đồ phân tán độ khúc xạ tại thời<br />
Độ khúc xạ cầu tương đương (D)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
0<br />
<br />
-1<br />
điểm 6 tháng<br />
-2<br />
<br />
-3<br />
Chỉ số K dẹt thay đổi ngay sau 1 đêm điều<br />
Cận trung bình<br />
-4<br />
-4.22<br />
Cận cao trị, sau 6 tháng điều trị, độ K dẹt trung bình giảm<br />
-5<br />
<br />
-6<br />
2,46 ±1,32D (p