Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018<br />
<br />
<br />
ĐIỀU TRỊ NGÁY BẰNG KHÍ CỤ MAD- BÁO CÁO LOẠT CA<br />
Nguyễn Hiếu Hạnh*, Đoàn Minh Trí*, Trần Thiên Thủy Trúc*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mở đầu: Ngáy là một biểu hiện của hội chứng ngưng thở khi ngủ do tắc nghẽn (OSA). Có nhiều phương<br />
pháp điều trị ngáy và hội chứng ngưng thở khi ngủ do tắc nghẽn như thay đổi hành vi, nội khoa, ngoại khoa, máy<br />
thở áp lực dương liên tục (CPAP) và khí cụ đưa hàm dưới ra trước (MAD).<br />
Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả của khí cụ đưa hàm dưới ra trước trên bệnh nhân ngáy và ngưng thở khi ngủ<br />
do tắt nghẽn và ảnh hưởng của nó trên khớp Thái dương hàm (TDH).<br />
Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang thực hiện trên 10 bệnh nhân được chẩn đoán ngáy<br />
có hoặc không mắc hội chứng ngưng thở khi ngủ do tắc nghẽn từ mức độ nhẹ đến trung bình được điều trị bằng<br />
khí cụ đưa hàm dưới ra trước. Trước và sau điều trị, bệnh nhân trả lời bảng câu hỏi về mức độ buồn ngủ vào ban<br />
ngày. Bệnh nhân được tái khám 1 tuần, 1 tháng, 6 tháng và 1 năm sau khi mang khí cụ để ghi nhận các triệu<br />
chứng rối loạn khớp Thái dương hàm (nếu có).<br />
Kết quả: 10 bệnh nhân sau khi mang khí cụ 1 tuần có thể hiện sự cải thiện buồn ngủ vào ban ngày. 7 bệnh<br />
nhân vẫn mang khí cụ sau một năm tái khám và chưa ghi nhận có triệu chứng rối loạn khớp Thái dương hàm.<br />
Kết luận: khí cụ MAD đơn giản, ít xâm lấn, dễ thực hiện và có hiệu quả điều trị ngáy và ngưng thở khi ngủ.<br />
Từ khóa: khí cụ đưa hàm dưới ra trước, hội chứng ngưng thở khi ngủ do tắc nghẽn<br />
ABTRACT<br />
SNORING TREATMENT WITH MANDIBULAR ADVANCEMENT DEVICE: CASES REPORT<br />
Nguyen Hieu Hanh, Doan Minh Tri, Tran Thien Thuy Truc<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement Vol. 22 - No 2- 2018: 142 - 146<br />
<br />
Objetives: To evaluate the efficacy of the mandibular advancement device (MAD) in patients with snoring<br />
and obstructive sleep apnea (OSA) and its affection on TMJ.<br />
Method: Cross-sectional descriptive study on ten patients diagnosed with mild to moderate obstructive sleep<br />
apnea received MAD. Before and after treatment, the patients answer the questionaire of daytime sleepiness. The<br />
follow-up examinations are carried out at 1 week, 1month, 6 months and 1 year after wearing MAD to record the<br />
symtoms of temporomandibular disorders (TMD).<br />
Results: Ten patients using MAD after 1 week /or after using MAD in 1 week, ten patient revealed an<br />
improvement of daytime sleepiness. Seven patients still used MAD at the 1-year follow-up and no significant<br />
variation in TMD prevalence was observed.<br />
Conclusion: MAD is a simple, noninvasive, easy to manufacture and showed effective treatment in patients<br />
with snoring and OSA.<br />
Keywords: MAD: Mandibular advancement device, OSA: Obstructive sleep apnea<br />
MỞ ĐẦU giảm hay mất khi nằm nghiêng là ngáy đơn<br />
thuần (không nguy hiểm). Ngáy không giảm khi<br />
Ngáy là âm phát ra trong khi ngủ do sự rung nằm nghiêng là ngáy nhẹ và là biểu hiện của rối<br />
động mô mềm ở mũi và thành sau họng khi có loạn giấc ngủ. Ngáy to đi kèm với ngưng thở khi<br />
tắc nghẽn luồng khí từ ngoài vào phổi. Ngáy ngủ là ngáy nặng và là triệu chứng của hội<br />
*Bộ môn Phục hình, Khoa Răng Hàm Mặt, Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh<br />
Tác giả liên lạc: ThS. Nguyễn Hiếu Hạnh ĐT: 0917567903 Email: nhh0206@yahoo.com<br />
142 Chuyên Đề Răng Hàm Mặt<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
chứng ngưng thở khi ngủ tắc nghẽn cứng dùng cho chỉnh nha. Khí cụ một khối có<br />
(HCNTKNTN). Hội chứng ngưng thở khi ngủ khuyết điểm là khó tháo lắp, khó điều chỉnh độ<br />
tắc nghẽn dẫn đến các biến chứng cao huyết áp, ra trước của hàm dưới.<br />
giảm trí nhớ, ngủ ngày dễ gây tai nạn lao động Loại hai khối có cấu tạo gồm 2 máng nhai<br />
tai nạn giao thông … và nguy hiểm nhất là đột bằng nhựa acrylique được liên kết với nhau<br />
tử trong khi ngủ. Do đó không thể xem thường bằng thun chuỗi, mắc cài dạng ống lồng<br />
ngáy. Ngoài ra ngáy còn ảnh hưởng đến những (telescopic attachment), khóa hay nẹp đặt ở 2<br />
người xung quanh của bệnh nhân nhất là người bên. Khí cụ hai khối có ưu điểm là dễ tháo lắp,<br />
bạn đời. Vì vậy ngáy cần phải điều trị dù là ngáy dễ điều chỉnh độ ra trước của hàm dưới và khó<br />
thông thường. bị rơi ra trong khi mang.<br />
Có nhiều phương pháp điều trị ngáy: thay Hiện nay ở Việt Nam điều trị ngáy và ngưng<br />
đổi hành vi, nội khoa, ngoại khoa, máy thở áp thở khi ngủ bằng khí cụ chưa được phổ biến.<br />
lực dương liên tục (n-CPAP: nasal - Chúng tôi tiến hành nghiên cứu này nhằm bước<br />
Continuous Possitive Airway Pressure) và khí đầu đánh giá hiệu quả giảm ngáy và ngưng thở<br />
cụ mang trong miệng khi ngủ tắc nghẽn của khí cụ MAD, khả năng<br />
Khi điều trị thay đổi hành, nội khoa thất bại thích nghi (dung nạp) của bệnh nhân đối với khí<br />
đồng thời bệnh nhân từ chối điều trị ngoại khoa cụ và ảnh hưởng của khí cụ trên khớp thái<br />
và máy thở áp lực dương liên tục thì khí cụ dương hàm.<br />
mang trong miệng được chỉ định như là một Trong nghiên cứu này, chúng tôi chọn khí cụ<br />
điều trị triệu chứng. MAD vì nó có ưu điểm kỹ thuật đơn giản.<br />
Khí cụ mang trong miệng rất đa dạng và chia Khí cụ MAD làm bằng nhựa nấu hay nhựa<br />
ra làm 2 loại: tự cứng, gồm 2 máng được lưu giữ bằng sự khít<br />
- Khí cụ đưa lưỡi ra trước(4) lưỡi mút vào sát với răng và bằng móc Adam. Hai máng được<br />
trong một cái bóng và được kéo ra trước, điều liên kết với nhau bằng 2 nẹp kim loại đặt ở mặt<br />
này làm rộng đường hô hấp trên. Khí cụ đưa bên má. Mức độ kéo hàm dưới ra trước của<br />
lưỡi ra trước được chỉ định khi bệnh nhân không MAD tùy mức độ nặng nhẹ của bệnh (tối đa là<br />
còn đủ răng hay có rối loạn khớp thái dương 70% biên độ đưa hàm dưới ra trước tối đa) và có<br />
hàm nên không thể mang khí cụ đưa hàm dưới độ mở ở vùng răng cửa ít nhất là 5mm.<br />
ra trước. Chỉ định của khí cụ MAD<br />
- Khí cụ đưa hàm dưới ra trước dựa trên<br />
(4)<br />
- Bệnh nhân ngáy đơn thuần hoặc ngáy đi<br />
nguyên lí lưỡi bám vào phía sau của vùng cằm<br />
kèm hội chứng ngưng thở khi ngủ do tắc nghẽn<br />
xương hàm dưới, vì vậy đưa hàm dưới ra trước<br />
đồng thời kéo lưỡi ra trước. Khi đó mặt sau lưỡi mức độ nhẹ và vừa.<br />
tách ra khỏi thành sau họng. Ngoài ra, cơ lưỡi - Bệnh nhân không có loạn năng khớp Thái<br />
khẩu cái bám từ hông lưỡi đến khẩu cái mềm, dương hàm.<br />
kéo lưỡi ra trước cũng kéo theo khẩu cái mềm ra<br />
- Số lượng răng còn lại trên mỗi cung hàm ≥<br />
trước, tách nó ra khỏi thành sau họng. Do đưa<br />
hàm dưới ra trước nên khí cụ có thể ảnh hưởng 8 răng đủ để giữ khí cụ.<br />
khớp thái dương hàm. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP<br />
Khí cụ đưa hàm dưới ra trước rất đa dạng và Mẫu nghiên cứu<br />
chia làm 2 loại: một khối và hai khối.<br />
10 bệnh nhân đến điều trị ngáy tại Khoa<br />
Loại một khối cấu tạo gồm 2 máng nhai bằng<br />
Răng Hàm Mặt - Đại học Y Dược Tp HCM.<br />
nhựa acrylique dán dính với nhau bằng nhựa tự<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Răng Hàm Mặt 143<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018<br />
<br />
Tiêu chuẩn chọn mẫu Đánh giá hiệu quả của khí cụ bằng diểm số<br />
Bệnh nhân đến khoa Răng Hàm Mặt Đại Epworth trước và sau điều trị.<br />
Học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh yêu cầu<br />
điều trị ngáy và ngưng thở khi ngủ bằng khí cụ<br />
chống ngáy.<br />
Bệnh nhân có xét nghiệm đa ký giấc ngủ<br />
Tình nguyện tham gia nghiên cứu.<br />
Tiêu chuẩn loại trừ<br />
Bệnh nhân không minh mẫn<br />
Bệnh nhân không giao tiếp được (nghe<br />
không rõ, không biết tiếng Việt…)<br />
Bệnh nhân không có xét nghiệm đa ký giấc<br />
ngủ (polysomnography).<br />
Hình 1. Khí cụ đưa hàm dưới ra trước nhìn thẳng<br />
Bệnh nhân mất liên lạc không thể tái khám<br />
định kỳ.<br />
Bệnh nhân còn ít hơn 8 răng trên mỗi cung<br />
hàm<br />
Thiết kế nghiên cứu<br />
Nghiên cứu cắt ngang mô tả<br />
Phương tiện nghiên cứu<br />
Bảng câu hỏi để phỏng vấn bệnh nhân trước<br />
và sau khi mang khí cụ MAD.<br />
Các bước tiến hành nghiên cứu<br />
Thực hiện khí cụ và thu thập số liệu<br />
Khám phỏng vấn trực tiếp bệnh nhân với Hình 2. Khí cụ đưa hàm dưới ra trước nhìn nghiêng<br />
bảng câu hỏi Epworth Xử lý số liệu<br />
Ghi nhận AHI bằng xét nghiệm đa ký giấc Số liệu được nhập bằng phần mềm Excel.<br />
ngủ Số liệu được xử lý bằng phần mềm SPSS<br />
Thực hiện khí cụ đưa hàm dưới ra trước 11.5.<br />
5mm và lắp khí cụ. Hướng dẫn bệnh nhân cách Phép kiểm 2, phép kiểm chính xác Fisher và<br />
sử dụng và bảo quản khí cụ. phép kiểm phi tham số để khảo sát sự khác biệt<br />
Tái khám bệnh nhân 1 tuần, 1 tháng, 6 tháng, trước và sau khi mang khí cụ.<br />
1 năm sau khi mang khí cụ để theo dõi triệu KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN<br />
chứng rối loạn thái dương hàm. Ở lần tái khám<br />
sau 6 tháng chúng tôi phỏng vấn lại bệnh nhân Đặc điểm của mẫu nghiên cứu<br />
với bảng câu hỏi Epworth. Phân bố bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu theo<br />
Nếu ở lần tái khám sau 1 tuần mà bệnh nhân tuổi và giới<br />
và người ngủ chung nhận thấy không có thay Bệnh nhân nam chiếm đa số (90%) và phần<br />
đổi so với trước thì tiếp tục đưa hàm ra trước lớn ở tuổi > 40 điều này giống các nghiên cứu ở<br />
thêm 2mm. Việt Nam của Nguyễn Xuân Bích Huyên và cs(6)<br />
<br />
<br />
144 Chuyên Đề Răng Hàm Mặt<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
năm 2009 nghiên cứu trên 60 bệnh nhân thì tỉ lệ Bảng 3. Điểm số Epworth của bệnh nhân trong mẫu<br />
nam (80,1%) nữ (19,9%) nghiên cứu<br />
Chỉ số AHÍ (Số lần ngưng thở và giảm thở Điểm số Epworth n TB ± ĐLC<br />
trước khi mang 10 8,78 ± 3,62<br />
trong 1 giờ) của bệnh nhân trong mẫu nghiên p=0,02 < 0,05*<br />
sau khi mang 6 tháng 10 5,24 ± 2,2<br />
cứu<br />
i m s Epworth tr c và sau khi mang<br />
< 5: ngáy đơn thuần<br />
khí c 6 tháng gi m trung bình 3,5 đi m do đó khí<br />
5 - 60 2 20 0 0 đêm/tuần<br />
Chỉ số AHI (Số lần ngưng thở và giảm thở Bảng 4. Tuân thủ điều trị của bệnh nhân sau 1 năm<br />
trong 1 giờ) Tuân thủ n %<br />
< 5: ngáy đơn thuần Gián đoạn thời gian dài 1 10<br />
Không 2 20<br />
5 - < 20: ngáy đi kèm hội chứng ngưng thở Tối thiều 1 10<br />
khi ngủ do tắc nghẽn nhẹ Tốt 6 60<br />
20 - 40: ngáy đi kèm hội chứng ngưng thở Sau một năm tái khám, 7 bệnh nhân vẫn<br />
khi ngủ do tắc nghẽn trung bình mang khí cụ. Tỉ lệ dung nạp khí cụ trong nghiên<br />
≥ 40: ngáy đi kèm hội chứng ngưng thở khi cứu này là 70% cũng là tỉ lệ thành công của khí<br />
ngủ do tắc nghẽn nặng cụ.<br />
Bảng 2. Chỉ số AHI của bệnh nhân trong mẫu nghiên Ảnh hưởng của khí cụ đến khớp thái dương<br />
cứu hàm<br />
AHI n % Các tác dụng phụ thường gặp<br />