Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 2 * 2013<br />
<br />
TÌNH TRẠNG MẢNG BÁM Ở BỆNH NHÂN<br />
MANG MẮC CÀI CHỈNH NHA<br />
Phạm Lệ Quyên*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mở đầu: Giữ gìn vệ sinh răng miệng tốt đặc biệt quan trọng ở đối tượng đang mang khí cụ chỉnh hình răng<br />
mặt cố định vì sự tích tụ mảng bám lâu ngày có thể dẫn đến sút mắc cài, mất khoáng mô răng, sâu răng và bệnh<br />
nha chu. Tuy nhiên, tình trạng vệ sinh răng miệng ở đối tượng này ít được nghiên cứu ở Việt Nam.<br />
Mục tiêu: Đánh giá tình trạng mảng bám ở một nhóm bệnh nhân đang điều trị chỉnh nha bằng khí cụ cố<br />
định.<br />
Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang mô tả được thực hiện trên 61 bệnh nhân (12 nam, 49<br />
nữ), tuổi từ 12 đến 46, đang mang mắc cài để điều trị chỉnh nha tại Khoa Răng Hàm Mặt, Đại học Y Dược<br />
Tp.HCM. Tình trạng và tính chất của mảng bám được đánh giá trên lâm sàng bằng mắt thường và sau khi<br />
nhuộm gel GC Tri Plaque ID để phân biệt mảng bám non, trưởng thành và acid. Chỉ số PlI (Silness và Löe biến<br />
đổi theo Williams) cho đối tượng mang mắc cài, được áp dụng do một người đánh giá duy nhất đã được định<br />
chuẩn. Các dữ liệu được xử lý thống kê bằng phần mềm SPSS phiên bản IBM.<br />
Kết quả: Trong nhóm khảo sát, 100% đối tượng có mảng bám non, 96,7% có mảng bám trưởng thành và<br />
77% có mảng bám acid. Số vị trí có mảng bám acid và chỉ số mảng bám acid ở nam cao hơn ở nữ có ý nghĩa thống<br />
kê (p18 tuổi (p0,05) nhưng ở nhóm<br />
≤18 tuổi cao hơn có ý nghĩa so với nhóm 19-26 tuổi (p