Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
ĐIỀU TRỊ NỘI KHOA BỆNH VIÊM MŨI XOANG MẠN<br />
KÈM HEN PHẾ QUẢN<br />
Phạm Kiên Hữu*, Trần Thị Bích Liên**, Lê Vĩnh Thanh Hải***<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá sự cải thiện mức kiểm soát hen phế quản sau diều trị nội khoa bệnh viêm<br />
mũi xoang mạn kèm hen phế quản.<br />
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu được tiến hành trên 57 bệnh nhân viêm mũi xoang<br />
mạn kèm hen phế quản, được điều trị, theo dõi, tái khám sau 2-4 tuần và sau 3 tháng điều trị tại Bệnh viện Đại<br />
học Y dược TP. HCM. Phương pháp nghiên cứu: tiến cứu hàng loạt ca mô tả dọc.<br />
Kết quả: Tỉ lệ bệnh nhân nữ là 60%, nam là 40%, nhóm tuổi 25-44 tuổi chiếm tỉ lệ cao nhất (54,4%).<br />
Trước điều trị, có 52,6% bệnh nhân được điều trị hen phế quản theo GINA, nhưng tỉ lệ bệnh hen bậc trung bình<br />
và nặng chiếm 81,5%; Hen chưa kiểm soát chiếm 60,5%, hen kiểm soát 1 phần chiếm 28,7%, hen kiểm soát hoàn<br />
toàn chỉ chiếm 10,5%; Viêm mũi xoang độ IV có tỉ lệ 10,8%, độ III là 29,7%, độ II là 48,7% và độ I là 10,8%.<br />
Sau điều trị bệnh viêm mũi xoang kèm theo, cải thiện có ý nghĩa mức kiểm soát hen: hen chưa kiểm soát giảm còn<br />
6,5%, hen kiểm soát 1 phần tăng 35,5%, hen kiểm soát hoàn tăng 58,1%.<br />
Kết luận: Co cải thiện các triệu chứng lâm sàng mũi xoang, mức kiểm soát hen phế quản và chức năng hô<br />
hấp sau điều trị nội khoa bệnh viêm mũi xoang mạn kèm hen phế quản.<br />
Từ khóa: viêm mũi xoang mạn, hen phế quản, kiểm sóat hen<br />
<br />
ABSTRACT<br />
POST MEDICAL TREATMENT OUTCOMES FOR CRS PATIENTS WITH ASTHMA<br />
Pham Kien Huu, Tran Thi Bich Lien, Le Vinh Thanh Hai<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 1 - 2011: 163 - 168<br />
Objectives: Avaluating the level of improving asthma control after medical treatment of chronic<br />
rhinosinusitis patients with asthma.<br />
Subjects and methods: Research was conducted on 57 patients with chronic sinusitis with bronchial<br />
asthma. Patients were treated, followed and re-examined after 2-4 weeks and after 3 months at medical<br />
University center Ho Chi Minh City. Method: A series of cases pro spective, longitudinal, descriptive method.<br />
Results:+ The rate of female patients was 60%, 40% male, 25-44 year old age group accounted for the<br />
highest percentage (54.4%). Before treatment, 52.6% of patients with asthma have been treated by GINA, but the<br />
rate of severe and moderate asthma up to 81.5%; uncontrolled asthma rate was 60.5%, partly controlled asthma<br />
was 28.7%, totally controlled asthma was 10.5%, sinusitis level IV 10.8%, level III 29.7%, level II 48.7% and<br />
level I 10.8%. After treatment of sinusitis, significantly improved levels of asthma control: uncontrolled asthma<br />
reduced to 6.5%, partly controlled asthma increased to 35.5%, totally controlled asthma increased to 58.1%.<br />
Conclusion: Significant improvement of clinical symptoms of sinusitis, asthma control levels after medical<br />
therapy for chronic sinusitis patients with asthma.<br />
Keywords: chronic rhinosinusitis, asthma, asthma control.<br />
<br />
* Bộ môn TMH ĐHYD TPHCM<br />
** Bộ môn TMH ĐHYD TPHCM<br />
Tác giả liên lạc: PGS.TS. Phạm Kiên Hữu<br />
ĐT: 0903851569<br />
<br />
Tai Mũi Họng<br />
<br />
***BVĐK Châu Thành, Tiền Giang<br />
Email: drphuchuu@yahoo.com<br />
<br />
163<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Viêm mũi xoang là một trong năm bệnh<br />
khiến người bệnh phải đi khám nhiều nhất, ảnh<br />
hưởng nhiều đến khả năng lao động, học tập và<br />
làm việc(1,2,6).<br />
Bệnh HPQ là một trong những nguyên nhân<br />
chủ yếu gây tàn phế và tử vong trên toàn thế<br />
giới. HPQ hiện là một vấn đề sức khỏe cộng<br />
đồng, là gánh nặng y tế và kinh tế của tất cả các<br />
quốc gia(7).<br />
Nhiều nghiên cứu cho thấy mối liên hệ giữa<br />
viêm xoang và hen phế quản, một nghiên cứu<br />
2006 cho thấy, so với bệnh nhân chỉ bị hen phế<br />
quản, bệnh nhân bị cả hai bệnh viêm mũi xoang<br />
và hen phế quản(4,5,8,9).<br />
Xu hướng có triệu chứng hen phế quản nặng<br />
hơn.<br />
Có thể bùng phát bệnh hen phế quản nạng<br />
hơn.<br />
Rối loạn giấc ngủ nhiều hơn.<br />
Tuy nhiên ở Việt Nam chưa có nhiều nghiên<br />
cứu về vấn đề này, vì thế chúng tôi tiến hành<br />
nghiên cứu đề tài này với 2 mục tiêu:<br />
Xác định tỉ lệ cải thiện triệu chứng lâm sàng<br />
mũi xoang sau điều trị nội khoa viêm mũi xoang<br />
mạn tính kèm hen phế quản.<br />
Xác định tỉ lệ cải thiện chức năng hô hấp sau<br />
điều trị nội khoa viêm mũi xoang mạn tính kèm<br />
hen phế quản.<br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG -PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
Đối tượng nghiên cứu gồm 57 bệnh nhân<br />
được chẩn đoán xác định viêm mũi xoang mạn<br />
kèm hen phế quản, được điều trị và theo dõi,<br />
đánh giá trong vòng 3 tháng tại Bệnh viện<br />
ĐHYD TP. HCM thời gian từ tháng 10 năm 2009<br />
đến tháng 7 năm 2010.<br />
<br />
Phương pháp nghiên cứu<br />
Thiết kế nghiên cứu: tiến cứu hàng loạt ca<br />
mô tả dọc.<br />
Các bước tiến hành nghiên cứu:<br />
<br />
164<br />
<br />
Chẩn đoán hen - mức kiểm soát hen phế quản<br />
theo GINA(3) (Initiative for Asthma)<br />
+ Lâm sàng: Khó thở, khò khè, ho, nặng ngực<br />
thành cơn, tái đi, tái lại, nặng lên khi gặp tác<br />
nhân kích thích, khám phổi có ran ngáy, ran rít<br />
lan tỏa, tiếng rít khi thở ra.<br />
+ Thực hiện hô hấp ký và làm nghiệm pháp dãn<br />
phế quản với Salbutamol: Có hội chứng tắc nghẽn<br />
và FEV1, VC hoặc FVC cải thiện tăng ≥ 12% và<br />
200 ml hoặc PEF tăng > 20% so với trước thử<br />
thuốc.<br />
+ Mức kiểm soát hen phế quản:<br />
Đặc điểm<br />
Triệu chứng<br />
ban ngày<br />
<br />
Kiểm soát<br />
Kiểm soát 1<br />
Không<br />
hoàn toàn phần (có bất kỳ<br />
được kiểm<br />
(Tất cả các một tiêu chuẩn<br />
soát<br />
tiêu chuẩn)<br />
nào)<br />
Không (≤ 2<br />
lần/tuần)<br />
<br />
> 2 lần/tuần<br />
<br />
Giới hạn hoạt<br />
Không<br />
Có (bất kỳ)<br />
động<br />
Triệu chứng<br />
ban đêm/thức<br />
Không<br />
Có (bất kỳ)<br />
giấc<br />
Sử dụng<br />
thuốc cắt<br />
Không (≤ 2<br />
2 lần/tuần<br />
cơn/điều trị<br />
lần/tuần)<br />
cấp cứu<br />
Chức năng<br />
phổi<br />
< 80% giá trị ước<br />
Bình thường<br />
đoán<br />
(PEF hoặc<br />
FEV1)<br />
Đợt cấp<br />
Không<br />
> 1 lần/năm<br />
<br />
≥ 3 tiêu<br />
chuẩn của<br />
suyễn kiểm<br />
soát một<br />
phần trong<br />
bất kỳ tuần<br />
nào<br />
<br />
1 lần/bất kỳ<br />
<br />
Chẩn đoán viêm mũi xoang<br />
Chẩn đoán viêm mũi xoang dựa vào các<br />
triệu chứng cơ năng(1), nội soi, CT-scan mũi<br />
xoang.<br />
Phân độ viêm xoang qua nội soi theo LundKennedy(6):<br />
+ Phức hợp lỗ thông khe: thông tốt = 0 điểm<br />
(đ); tắc không hoàn toàn = 5 đ; tắc hoàn toàn = 10<br />
đ. Niêm mạc mũi: bình thường = 0 đ; phù nề nhẹ<br />
= 2 đ; phù nề mọng, thoái hóa = 5 đ. Dịch hốc<br />
mũi: không có = 0 đ; dịch trong hoặc nhầy loãng<br />
= 2 đ; mủ nhầy đặc = 5 đ; mủ đặc vàng xanh bẩn<br />
= 10 đ. Polyp mũi: không có = 0 đ; độ I = 2 đ; độ<br />
II = 5 đ; độ III hoặc IV= 10 đ.<br />
+ Viêm xoang độ 0 = 0-3 đ; độ I = 4-9 đ; độ II<br />
<br />
Chuyên Đề Mắt – Tai Mũi Họng<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
= 10-19 đ; độ III = 20-29 đ; độ IV = 30-35 đ.<br />
<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
<br />
Phân độ viêm xoang trên phim CT-scan theo<br />
Lund-Mackey(7).<br />
<br />
Một số đặc điểm mẫu nghiên cứu<br />
<br />
+ Khảo sát 5 đôi xoang gồm xoang trán,<br />
hàm, sàng trước, sàng sau, bướm và phức hợp lỗ<br />
thông khe. Mỗi đôi xoang nếu bình thường = 0<br />
điểm (đ); mờ không hoàn toàn = 1 đ; mờ hoàn<br />
toàn = 2 đ. Phức hợp lỗ thông khe nếu bình<br />
thường = 0 đ; mờ không hoàn hoặc mờ hoàn<br />
toàn = 2 đ.<br />
+ Viêm xoang độ 0 = 0 đ; độ I = 1-3 đ; độ II =<br />
4-6 đ; độ III = 7-9 đ; độ IV = 10-12 đ.<br />
<br />
Điều trị hen phế quản: theo GINA<br />
Thuốc ngừa cơn<br />
+ Thuốc corticosteroids dạng hít (ICS):<br />
Fluticasone, Budesonide.<br />
<br />
Tuổi và giới<br />
Bảng 1. Phân bố tỉ lệ nam/ nữ.<br />
Giới<br />
Số bệnh nhân<br />
<br />
Nam<br />
23 (40%)<br />
<br />
Nữ<br />
34 (60%)<br />
<br />
Bảng 2. Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi.<br />
Nhóm<br />
tuổi<br />
< 25 t<br />
Số bệnh<br />
10<br />
nhân<br />
(17,5%)<br />
<br />
25-34 t<br />
12<br />
(21,2%)<br />
<br />
>55 t<br />
19<br />
8 (14%) 8 (14%)<br />
(33,3%)<br />
<br />
Nhận xét: tỉ lệ mắc bệnh cao nhất trong<br />
nhóm 25 – 44 tuổi (54,5%), kế đến là nhóm < 25<br />
tuổi (17,5%). Bệnh ảnh hưởng nhiều đến lứa tuổi<br />
học tập và lao động chính trong xã hội.<br />
Điều trị hen phế quản trước đó.<br />
<br />
+ Thuốc phối hợp: Fluticasone + Salmeterol,<br />
Budesonide + Formoterol.<br />
+ Thuốc kháng Leukotriene: Montelukast.<br />
+ Methylxanthines: Theophylline loại phóng<br />
thích chậm.<br />
Thuốc cắt cơn: Salbutamol, Ipratropium<br />
bromide, Corticosteroids đường toàn thân (dùng<br />
trong cơn kịch phát).<br />
<br />
Điều trị viêm mũi xoang mạn (2)<br />
+ Steroid xịt mũi, thuốc kháng histamine,<br />
thuốc giảm đau (nếu cần), thuốc kháng sinh<br />
(nếu cĩ nhiễm trng), xịt rửa mũi bằng dung dịch<br />
nước muối sinh lý.<br />
<br />
Biểu đồ 1. Điều trị hen trước đây.<br />
<br />
Kết quả điều trị nội khoa viêm mũi xoang<br />
mạn kèm hen phế quản<br />
Trong 57 bệnh nhân tham gia nghiên cứu, có<br />
19 bệnh nhân bỏ tái khám, chỉ còn 38 bệnh nhân<br />
tham gia nghiên cứu.<br />
<br />
Kết quả điều trị viêm mũi xoang mạn<br />
Triệu chứng cơ năng chính<br />
<br />
+ Đối với bệnh nhân dị ứng, tránh tiếp xúc<br />
dị nguyên, điều này không chỉ giúp giảm triệu<br />
chứng hen phế quản mà còn làm giảm viêm<br />
xoang.<br />
<br />
Theo dõi điều trị<br />
Bệnh nhân được theo dõi, tái khám và đánh<br />
giá lại chức năng hô hấp, mũi xoang sau 2-4<br />
tuần và sau 12 tuần.<br />
Xử lý số liệu<br />
Bằng phần mềm SPSS 11.5.<br />
<br />
Tai Mũi Họng<br />
<br />
Biểu đồ 2. Tần suất các triệu chứng chính của viêm<br />
mũi xoang mạn.<br />
Các triệu chứng cơ năng đều cải thiện có ý<br />
nghĩa sau 2-4 tuần và 3 tháng điều trị, triệu<br />
<br />
165<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
chứng mất mùi không cải thiện do bệnh nhân có<br />
polyp mũi độ IV.<br />
<br />
sàng trước (97,9%) và xoang sàng sau (89,2). Đa<br />
<br />
Triệu chứng nội soi mũi xoang<br />
<br />
số các trường hợp có tắc nghẽn phức hợp lỗ<br />
<br />
Bảng 3. Các triệu chứng mũi xoang qua nội soi trước<br />
và sau điều trị.<br />
<br />
thông khe (94,6%).<br />
<br />
Triệu chứng mũi Khám lần<br />
1<br />
qua nội soi<br />
n Tỉ lệ<br />
%<br />
Phù nề<br />
15 39,5<br />
nhẹ<br />
Niêm mạc Thoái hóa 23 60,5<br />
mũi<br />
N<br />
38 100<br />
P<br />
Trong<br />
10 26,3<br />
loãng<br />
Dịch xuất Nhầy đặc 15 39,5<br />
tiết hốc<br />
Nhầy bẩn 13 34,2<br />
mũi<br />
N<br />
38 100<br />
P<br />
Không có 24 63,2<br />
Độ 1<br />
10 26,4<br />
Độ 2<br />
2 5,3<br />
Polyp mũi<br />
Độ 3, 4 2 5,3<br />
N<br />
38 100<br />
P<br />
Bình<br />
6 15,8<br />
thường<br />
Tắc 1<br />
21 55,3<br />
Phức hợp phần<br />
lỗ thông<br />
Tắc hoàn 11 28,9<br />
khe<br />
toàn<br />
N<br />
38 100%<br />
P<br />
<br />
Sau 2-4 Sau 3 tháng<br />
tuần<br />
n<br />
Tỉ lệ<br />
n Tỉ lệ %<br />
%<br />
25<br />
80,6<br />
21 55,3<br />
17 44,7<br />
38 100<br />
P1 = 0,03<br />
30 78,9<br />
<br />
6<br />
19,4<br />
31<br />
100<br />
P2 = 0,004<br />
29<br />
<br />
93,6<br />
<br />
7<br />
18,5<br />
1<br />
3,2<br />
1<br />
2,6<br />
1<br />
3,2<br />
38 100% 31<br />
100<br />
P1 = 0,0001 P2 = 0,0001<br />
25 65,7 26<br />
83,9<br />
9<br />
23,7<br />
3<br />
9,7<br />
2<br />
5,3<br />
1<br />
3,2<br />
2<br />
5,3<br />
1<br />
3,2<br />
38 100<br />
31<br />
100<br />
P1 = 0,317 P2 = 0,001<br />
13 34,2 19<br />
61,2<br />
19<br />
<br />
50,0<br />
<br />
9<br />
<br />
29,1<br />
<br />
6<br />
<br />
15,8<br />
<br />
3<br />
<br />
9,7<br />
<br />
hàm bị viêm nhiều nhất (100%), kế đến là xoang<br />
<br />
Bảng 5. Hình ảnh mũi xoang trên CT-scan sau điều<br />
trị 3 tháng.<br />
Hình ảnh CT-scan<br />
Mờ hoàn<br />
Bình thường Mờ 1 phần<br />
các xoang sau 3<br />
toàn<br />
tháng<br />
n Tỉ lệ % n Tỉ lệ % n Tỉ lệ %<br />
Xoang trán<br />
12<br />
92,3<br />
1<br />
7,7<br />
0<br />
0<br />
Xoang hàm<br />
0<br />
0<br />
13 100 0<br />
0<br />
Xoang sàng trước 4<br />
30,8<br />
9 69,2 0<br />
0<br />
Xoang sàng sau<br />
6<br />
46,2<br />
7 53,8 0<br />
0<br />
Xoang bướm<br />
12<br />
92,3<br />
1<br />
7,7<br />
0<br />
0<br />
Bình thường Mờ 1 phần hay hoàn<br />
toàn<br />
Phức hợp lỗ thông<br />
khe<br />
n Tỉ lệ %<br />
n<br />
Tỉ lệ %<br />
8<br />
61,5<br />
5<br />
38,5<br />
<br />
Nhận xét: Sau điều trị 3 tháng, chúng tôi<br />
chọn ngẫu nhiên 13 bệnh nhân chụp CT-scan<br />
mũi xoang kiểm tra. Kết quả đa số bệnh nhân<br />
còn dày nhẹ niêm mạc xoang và còn mờ 1 phần<br />
phức hợp lỗ thông khe.<br />
<br />
Mức độ viêm mũi xoang theo nội soi và CTscan trước và sau điều trị<br />
<br />
38 100% 31<br />
100<br />
P1 = 0,0001 P2 = 0,0001<br />
<br />
Chẩn đoán hình ảnh CT-scan mũi xoang:<br />
Bảng 4. Hình ảnh mũi xoang trên CT-scan khám<br />
lần 1.<br />
Mờ hoàn<br />
Hình ảnh CT- Bình thường Mờ 1 phần<br />
toàn<br />
scan các xoang<br />
n Tỉ lệ % n Tỉ lệ % n Tỉ lệ %<br />
Xoang trán<br />
21<br />
56,8 13 35,1 3<br />
8,1<br />
Xoang hàm<br />
0<br />
0<br />
28 75,7 9<br />
24,3<br />
Xoang sàng trước 3<br />
8,1<br />
24 64,9 10<br />
27<br />
Xoang sàng sau<br />
4<br />
10,8 23 62,2 10<br />
27<br />
Xoang bướm<br />
24<br />
64,9 12 32,4 1<br />
2,7<br />
Phức hợp lỗ thông Bình thường Mờ 1 phần hay hoàn toàn<br />
khe<br />
n Tỉ lệ %<br />
n<br />
Tỉ lệ %<br />
2<br />
5,4<br />
35<br />
94,6<br />
<br />
Biểu đồ 3. Mức độ viêm mũi xoang qua nội soi trước<br />
và sau điều trị.<br />
Nhận xét: có sự cải thiện rõ về mức độ viêm<br />
mũi xoang sau 2-4 tuần và sau 3 tháng điều trị<br />
nội khoa (p < 0,05).<br />
<br />
Nhận xét: có 37/38 bệnh nhân trong mẫu<br />
nghiên cứu được chụp CT-scan, kết quả: xoang<br />
<br />
166<br />
<br />
Chuyên Đề Mắt – Tai Mũi Họng<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br />
Bảng 6. Mức độ viêm mũi xoang theo CT-scan trước<br />
và sau điều trị.<br />
Mức độ viêm Trước điều trị<br />
mũi xoang<br />
n<br />
Tỉ lệ %<br />
Độ 1<br />
4<br />
10,8<br />
Độ 2<br />
18<br />
48,7<br />
Độ 3<br />
11<br />
29,7<br />
Độ 4<br />
4<br />
10,8<br />
N<br />
37<br />
100<br />
<br />
Sau điều trị<br />
P<br />
n<br />
Tỉ lệ %<br />
9<br />
69,2<br />
4<br />
30,8<br />
P = 0,02<br />
0<br />
0<br />
0<br />
0<br />
13<br />
100<br />
<br />
Nhận xét: khi so sánh mức độ viêm xoang<br />
theo CT-scan trước và sau 3 tháng điều trị ở 13<br />
bệnh nhân này, nhận thấy sự cải thiện có ý<br />
nghĩa thống kê (p < 0,05).<br />
<br />
Chuyển điều trị ngoại khoa bệnh viêm mũi<br />
xoang mạn<br />
Sau 2-4 tuần và 3 tháng điều trị, có 12 bệnh<br />
nhân (31,6%) được chuyển sang điều trị phẫu<br />
thuật nội soi chức năng mũi xoang (FESS).<br />
Các yếu tố nguyên nhân ảnh hưởng kết quả<br />
điều trị nội khoa thất bại:<br />
Viêm mũi xoang mức độ nặng, polyp mũi,<br />
bất thường giải phẫu (vẹo - mào vách ngăn,<br />
điểm tiếp xúc cuốn mũi – vách ngăn, phì đại,<br />
quá phát mỏm móc- bóng sàng, phì đại thoái<br />
hóa polyp, concha bullosa.<br />
Bệnh kèm theo: u xương xoang sàng, VA to<br />
tồn dư.<br />
<br />
Kết quả điều trị hen phế quản theo GINA<br />
Triệu chứng lâm sàng hen phế quản<br />
Bảng 7. Triệu chứng lâm sàng hen phế quản trước<br />
và sau điều trị.<br />
Triệu<br />
Khám lần<br />
chứng lâm<br />
1<br />
sàng hen n<br />
%<br />
Ho<br />
34 89,5<br />
Khạc đàm 34 89,5<br />
Khò khè 25 65,8<br />
Khó thở<br />
28 73,7<br />
Ran rít,<br />
14 36,8<br />
ngáy<br />
<br />
Sau 2-4<br />
tuần<br />
n<br />
%<br />
25 65,8<br />
25 65,8<br />
11 28,9<br />
12 21,6<br />
2<br />
5,3<br />
<br />
P1<br />
0,001<br />
0,001<br />
0,001<br />
0,001<br />
0,001<br />
<br />
Sau 3<br />
tháng<br />
n<br />
%<br />
9 29,0<br />
8 25,9<br />
7 22,6<br />
6 19,4<br />
1 3,2<br />
<br />
P2<br />
0,0001<br />
0,0001<br />
0,0001<br />
0,0001<br />
0,0001<br />
<br />
Nhận xét: có sự cải thiện rõ về các triệu<br />
chứng lâm sàng hen phế quản sau 2-4 tuần (p<br />
< 0,05) và sau 3 tháng (p