Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
VAI TRÒ CỦA ĐIỀU TRỊ NGOẠI KHOA TRONG VIÊM NỘI TÂM MẠC<br />
NHIỄM KHUẨN TRÊN VAN TIM TỰ NHIÊN<br />
Đoàn Văn Phụng*, Phạm Thọ Tuấn Anh*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Khảo sát vai trò của điều trị ngoại khoa trong bệnh lý viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn trên van<br />
tim tự nhiên.<br />
Đối tượng và phương pháp: Mô tả hồi cứu các bệnh nhân bị viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn trên van tim<br />
tự nhiên được phẫu thuật tại khoa Hồi sức Phẫu thuật tim bệnh viện Chợ Rẫy trong 3 năm từ 2009 đến 2011.<br />
Kết quả: Có tổng cộng 29 bệnh nhân bị viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn (VNTMNT) trên van tim tự nhiên<br />
được phẫu thuật thay van tim cơ học, sửa van tim và các tổn thương bẩm sinh. Tuổi trung bình 29,55 tuổi, nam<br />
chiếm 68,9%. Tổn thương được đánh giá qua siêu âm trước mổ và trong lúc phẫu thuật gồm: van hai lá 15 bệnh<br />
nhân, van động mạch chủ 5, van động mạch chủ kèm thông liên thất 4,1 bệnh nhân tổn thương trên van ba lá<br />
kèm thông liên thất, 1 bệnh nhân tổn thương van động mạch phổi kèm còn ống động mạch, 2 bệnh nhân hở cả van<br />
hai lá và van động mạch chủ và 1 bệnh nhân hở, rách van ba lá. Có 27 bệnh nhân có sùi to ghi nhận lúc mổ và 5<br />
bệnh nhân có áp xe vòng van động mạch chủ. Các bệnh nhân được phẫu thuật thay van hai lá, van động mạch<br />
chủ, sửa van ba lá, sửa van động mạch phổi và các tổn thương đi kèm phối hợp kháng sinh sau mổ. Kết quả sau<br />
mổ tốt với tỉ lệ tử vong là 8,9%, có 96,5% bệnh nhân trở về NYHA I- II, tỉ lệ cải thiện chức năng thất trái cao.<br />
Các biến chứng sớm và muộn chiếm tỉ lệ thấp.<br />
Kết luận: Qua nghiên cứu cho thấy cần can thiệp ngọai khoa sớm và đúng lúc các trường hợp VNTMNT<br />
trên van tim tự nhiên phối hợp kháng sinh sau mổ giúp loại bỏ được vi khuẩn, cải thiện tỉ lệ sống còn của bệnh<br />
nhân.<br />
Từ khóa: viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn, van tim tự nhiên<br />
<br />
ABSTRACT<br />
THE ROLE OF SURGICAL TREATMENT IN NATIVE VALVE ENDOCARDITIS<br />
Doan Van Phung, Pham Tho Tuan Anh<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 - Supplement of No 1 - 2013: 227 - 231<br />
Background: Native valve endocarditis is considered a severe disease with high morbidity and mortality in<br />
acquired valvular patients.<br />
Objective: To evaluate the role of surgical treatment in native valve endocarditis.<br />
Material and methods: All patients who had native valve endocarditis underwent the surgical treatment in<br />
Cho Ray hospital during 3 years from 2009 to 2011. This was the observed retrospective study.<br />
Results: Twenty nine patients who had native valve endocarditis underwent valve replacements or repairing<br />
valve with congenital damages. The mean age 29.55 years, 68.9% men. These damages were diagnosed by echo<br />
cardiology and observed at operation: mitral valve 15 patients; aortic valve 5 patients; aortic valve with VSD 4<br />
patients; 1 patient with tricuspid valve damage and VSD; 1 patient with pulmonary valve damage and PDA, 2<br />
patients with both mitral valve and aortic valve and 1 patient with tearing tricuspid valve. In this study, we also<br />
* Khoa Hồi sức phẫu thuật tim - BV Chợ Rẫy<br />
Tác giả liên lạc: ThS.BS. Đoàn Văn Phụng ĐT: 0918475300<br />
<br />
Email: doanvanphung@yahoo.com<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2012<br />
<br />
227<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013<br />
<br />
found the mass of vegetation at the valve in 27 patients. Annulus abscess was seen around the aortic valve in 5<br />
patients. The result of surgical treatment is good. The mortality rate after operation is 8.9%. The improvement of<br />
left ventricular function is high with 96.5% patients NYHA I-II. There are a low rate of early and late<br />
complications.<br />
Conclusion: We recommend to apply surgical therapy early and in time for the patient with native valve<br />
endocarditis to decrease the mortality rate of patient.<br />
Keywords: native valve, endocarditis<br />
<br />
MỞ ĐẦU<br />
<br />
Triệu chứng lâm sàng<br />
<br />
Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn là bệnh lý<br />
nặng có tỉ lệ tử vong cao(2,5,7). Trước kỷ nguyên<br />
kháng sinh, tỉ lệ tử vong trên bệnh nhân<br />
VNTMNT là 100%. Sự ra đời của kháng sinh đã<br />
cải thiện tỉ lệ sống còn cho các bệnh nhân này và<br />
là sự lựa chọn hàng đầu trong điều trị bệnh lý<br />
VNTMNT. Tuy nhiên, khi có sự xuất hiện của<br />
các biến chứng do VNTMNT gây nên như suy<br />
tim nặng, tổn thương van tim, thuyên tắc sự can<br />
thiệp của điều trị ngoại khoa tỏ ta hiệu quả và cải<br />
thiện tỉ lệ sống còn cho bệnh nhân(2,7,9). Mục tiêu<br />
của nghiên cứu này là đánh giá kết quả bước<br />
đầu trong điều trị ngoại khoa bệnh lý VNTMNT<br />
trên van tim tự nhiên tại BV Chợ Rẫy trong 3<br />
năm từ 2009-2011.<br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU<br />
Trong 3 năm từ 2009-1011 có 29 bệnh nhân bị<br />
VNTMNT trên van tim tự nhiên được phẫu<br />
thuật tại khoa Hồi sức phẫu thuật Tim bệnh viện<br />
Chợ Rẫy.<br />
<br />
Số bệnh nhân<br />
11<br />
16<br />
9<br />
12<br />
27<br />
6<br />
3<br />
1<br />
<br />
(%)<br />
37,9<br />
55,1<br />
31,3<br />
41,4<br />
93,1<br />
20,6<br />
10,3<br />
3,4<br />
<br />
Các biểu hiện cận lâm sàng<br />
Triệu chứng CLS<br />
Thiếu máu<br />
Tăng bạch cầu trung tính<br />
Tốc độ lắng máu tăng<br />
Suy thận<br />
Suy gan<br />
Yếu tố dạng thấp RF (+)<br />
Cặn Addis (+)<br />
Soi đáy mắt (+)<br />
<br />
Số bệnh nhân<br />
10<br />
4<br />
12<br />
7<br />
5<br />
7<br />
12<br />
2<br />
<br />
(%)<br />
34,5<br />
13,8<br />
41,4<br />
24,1<br />
17,2<br />
24,1<br />
41,4<br />
6,9<br />
<br />
Cấy máu: 4 (13,8%)trường hợp dương<br />
tính: trong đó 1 (3,4%) với Staphylococcus aureau;<br />
1 (3,4%) với Stenotrophonomas maltophilia; 1 (3,4%)<br />
streptococcus sp; 1 (3,4%) Pseudomonas Sp<br />
XQ phổi: Bóng tim to CTR >0.6: 24 (82,8%)<br />
<br />
Tuổi trung bình: 29,55 tuổi<br />
Nam 20 (68,9%)<br />
Tiền căn bệnh lý tim mạch trước đó: hở van 2<br />
lá: 14 (48,27%) hở van ĐMC: 6 (20,6%); thông<br />
liên thất: 6 (20,6%); còn ống động mạch: 1<br />
(3,4%),Tai biến mạch máu não: 1 (3,4%), Giang<br />
mai: 1 (3,4%), chích tĩnh mạch: 1 (3,4%), viêm cột<br />
sống: 1 (3,4%)<br />
Đánh giá lâm sàng: mức độ suy tim theo<br />
NYHA trước mổ<br />
Độ (II): 10 (58,6%); (III): 9 (31,3%); (IV): 3<br />
(10,1%)<br />
<br />
228<br />
<br />
Triệu chứng<br />
Sốt<br />
Khó thở<br />
Đau ngực<br />
Sụt cân<br />
Mệt mỏi<br />
Gan to<br />
Ran phổi<br />
Yếu liệt<br />
<br />
ECG: Rối loạn nhịp: 8 (27,5%) (rung nhĩ 03;<br />
block nhánh T không hoàn toàn 05)<br />
Dày thất trái: 517,2%)<br />
Siêu âm bụng: Lách to:2 (6,9%); bệnh lý chủ<br />
mô thận 3 (10,3%); tràn dịch màng phổi 2 (6,9%);<br />
tràn dịch màng bụng 2 (6,9%)<br />
CT Scan não: nhồi máu não 1 (3,4%)<br />
Siêu âm tim trước mổ giữ vai trò quan trọng<br />
trong chẩn đoán:<br />
Tổn thương<br />
Số BN %<br />
Hở van hai lá nặng, rách van + sùi Osler<br />
15 51,7<br />
Hở van động mạch chủ nặng, rách van + sùi<br />
5<br />
17,2<br />
Osler<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2012<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013<br />
Tổn thương<br />
Số BN<br />
Hở, rách van động mạch phổi + Còn ống<br />
1<br />
Động mạch + sùi Osler<br />
Hở, rách van ba lá + thong liên thất phần<br />
1<br />
màng + sùi Osler<br />
Hở, rách van động mạch chủ+ Thông lien thất 4<br />
+ sùi Osler<br />
Hở cả van hai lá và van động mạch chủ +rách 2<br />
van + sùi osler<br />
Hở rách van ba lá+ sùi osler<br />
1<br />
<br />
%<br />
3,4<br />
3,4<br />
13,8<br />
6,9<br />
3,4<br />
<br />
Các tổn thương khác trên siêu âm tim:<br />
Tổn thương khác<br />
Chức năng thất trái giảm<br />
Dãn tim trái<br />
Sùi to di động<br />
Abcess vòng van<br />
Tăng áp phổi<br />
Tràn dịch màng tim<br />
Hở van ba lá cơ năng<br />
Dò xoang valsaval<br />
Bong miếng vá VSD<br />
<br />
Số bệnh nhân<br />
4<br />
26<br />
27<br />
5<br />
12<br />
6<br />
10<br />
1<br />
1<br />
<br />
(%)<br />
13,8<br />
89,7<br />
93,1<br />
17,2<br />
41,4<br />
20,6<br />
34,5<br />
3,4<br />
3,4<br />
<br />
Có 8 (27,6%) trường hợp viêm nội tâm mạc<br />
nhiễm khuẩn đang hoạt động có điều trị kháng<br />
sinh trước mổ<br />
<br />
Phương pháp phẫu thuật<br />
Phương pháp<br />
Số bệnh nhân<br />
Thay van hai lá cơ học<br />
13<br />
Thay van ĐMC cơ học<br />
4<br />
Thay van ĐMC cơ học + có kèm vá<br />
4<br />
thông liên thất<br />
Sửa van ba lá + vá thông liên thất<br />
1<br />
Sửa van ĐM phổi + cắt khâu ống<br />
1<br />
động mạch<br />
Sửa van ba lá cơ năng<br />
10<br />
Sửa van hai lá<br />
2<br />
Thay 2 van cơ học – van hai lá<br />
1<br />
+van động mạch chủ<br />
Vá VSD+ vá phình xoang valsava<br />
1<br />
Thay van động mạch chủ sinh học<br />
1<br />
<br />
(%)<br />
44,8<br />
13,8<br />
13,8<br />
3,4<br />
3,4<br />
34,5<br />
6,9<br />
3,4<br />
3,4<br />
3,4<br />
<br />
93,1% các trường hợp thấy sùi Osler, Tái tạo<br />
vòng van động mạch chủ bằng màng ngoài tim 3<br />
(10,3%)<br />
Sau mổ tất cả các bệnh nhân điều được điều<br />
trị kháng sinh Vancomycin và Amikacin đúng<br />
phác đồ<br />
<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
Tử vong chu phẫu sau mổ: 01 trường hợp<br />
3,4%, do suy tim nặng và suy đa cơ quan.<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Tử vong trong vòng 6 tháng sau mổ 01/18<br />
trường hợp 5,5% viêm nội tâm mạc nhiễm<br />
khuẩn tái phát trên bệnh nhân có thay van<br />
động mạch chủ cơ học, suy tim nặng, sốc<br />
nhiễm khuẩn.<br />
Tỉ lệ tử vong chung sau mổ 2 trường hợp:<br />
8,9%<br />
<br />
Cải thiện về lâm sàng theo NYHA<br />
Mức độ suy tim<br />
theo NYHA<br />
Độ I<br />
II<br />
III<br />
IV<br />
<br />
Trước mổ<br />
0 (0%)<br />
17 (58,6%)<br />
9 (31,3%)<br />
3 (10,3%)<br />
<br />
Sau mổ (30 Sau mổ (6<br />
ngày)<br />
tháng)<br />
7 (24,1%) 14/18 (73,7%)<br />
22 (75,9%) 3/18 (16,7%)<br />
0 (0%)<br />
0<br />
1 (3,4%) tử 1/18 (5,5%) tử<br />
vong<br />
vong<br />
<br />
Cấy máu các trường hợp sau mổ không có<br />
trường hợp nào dương tính.<br />
Siêu âm tim sau mổ (30 ngày)<br />
Hở kẻ van động mạch chủ cơ học 4 (13,8%)<br />
trường hợp mức độ hở ¼ và 1,5/4<br />
EF thấp < 50%: 7 (24,1%)trường hợp, tăng áp<br />
động mạch phổi sau mổ: 2 (6,9%)<br />
Dãn tim trái: 17 (58,6%)<br />
Siêu âm tim sau mổ (6 tháng) (18 trường<br />
hợp).<br />
EF thấp