YOMEDIA
ADSENSE
Địng hướng và giải pháp phát triển kinh tế vùng cửa khẩu Đông Bắc - 2
78
lượt xem 15
download
lượt xem 15
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
III. Vai trò và vị trí của các khu kinh tế cửa khẩu Khu kinh tế cửa khẩu (KKTCK) ở Việt Nam ra đời phù hợp với quan điểm đổi mới mở cửa, hội nhập nền kinh tế thế giới của Đảng và Nhà nước trong những năm trở lại đây. Khu kinh tế cửa khẩu đầu tiên ở Việt Nam là KKTCK Móng Cái được thành lập ngày 18/9/1996 theo Quyết định 675 /TTg của Thủ tướng Chính phủ. Trong thời gian qua, hoạt động của khu KTCK đã đóng một vai trò hết sức quan trọng trong quá...
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Địng hướng và giải pháp phát triển kinh tế vùng cửa khẩu Đông Bắc - 2
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com III. Vai trò và vị trí của các khu kinh tế cửa khẩu Khu kinh tế cửa khẩu (KKTCK) ở Việt Nam ra đời phù hợp với quan điểm đổi m ới mở cửa, hội nhập nền kinh tế thế giới của Đảng và Nhà nước trong những n ăm trở lại đây. Khu kinh tế cửa khẩu đầu tiên ở Việt Nam là KKTCK Móng Cái được thành lập ngày 18/9/1996 theo Quyết đ ịnh 675 /TTg của Thủ tướng Chính phủ. Trong thời gian qua, hoạt động của khu KTCK đ ã đóng một vai trò h ết sức quan trọn g trong quá trình phát triển nền kinh tế của tỉnh, của vùng khi có KTCK nói riêng và của cả nước nói chung. Đối với những nước có nền kinh tế hàng hóa chưa phát triển nh ư Việt Nam thì việc phát triển khu kinh tế cửa khẩu sẽ mở rộng quy mô thị trường, tăng cường giao lưu hàng hóa, kích thích sản xuất và tăng tính cạnh tranh cho các sản phẩm hàng hóa. Ngoài ra việc phát triển khu KTCK sẽ tạo bước chuyển dịch cơ cấu kinh tế mới theo hướng tích cực, tăng tỉ trọng công n ghiệp và d ịch vụ, giảm tỉ trọng nông nghiệp trong tổng GDP. Với những đóng góp không nhỏ đối với phát triển kinh tế xã hội trong thời gian qua các khu KTCK đã ngày càng khẳng định rõ vai trò và vị trí của m ình. 1 . Đối với sự phát triển của nền kinh tế quốc dân Các khu kinh tế cửa khẩu được hình thành nhằm mục đ ích phát huy lợi thế về quan hệ kinh tế-thương m ại cửa khẩu biên giới, thu hút các kênh hàng hoá, đầu tư, thương mại, dịch vụ và du lịch từ các nơi trong cả nước từ nư ớc ngo ài vào nội đ ịa thông qua cơ ch ế chính sách ưu đãi tại các khu kinh tế cửa khẩu. Chính sự thu hút này đ ã làm cho các ngành, các địa phương trong cả nư ớc, tùy theo quy mô, sự hấp dẫn của cơ chế chính sách ưu đ ãi thực hiện sự chuyển dịch sản xuất, lưu thông hàng hoá cho phù hợp. Bên cạnh đó khi mô hình khu kinh tế cửa khẩu
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com được phát huy tốt sẽ tạo ra sự lưu thông hàng hoá giữa trong và ngoài nước nhằm khai thác thị trường rộng lớn của nước bạn. Hơn nữa, trong các lĩnh vực công n ghiệp, dịch vụ và và du lịch cũng có những đòi hỏi tương tự, cần phải mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế để nhanh chóng hội nhập với các nước trong khu vực và trên th ế giới. Điều này càng có ý nghĩa đối với nền kinh tế hàng hoá chậm phát triển, thị trường còn nhỏ hẹp, sức mua thấp, khả năng cạnh tranh trư ớc mắt của n ền kinh tế còn thấp kém như Việt Nam. Việc hình thành khu kinh tế cửa khẩu đã làm phong phú thêm tính đa dạng hóa của các loại h ình khu kinh tế đặc biệt như khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế mở được xây dựng tại nước ta trong thời kì đổi mới vừa qua. Và cũng chính việc hình thành các khu kinh tế cửa khẩu đ ã h ình thành m ột mô h ình phát triển kinh tế nhằm kh ơi d ậy và phát huy khu kinh tế cửa khẩu tiềm năng của địa b àn có điều kiện đặc thù là có các cửa khẩu. Khu KTCK có sức thu hút đầu tư khá mạnh mẽ không chỉ các nh à đầu tư trong nước mà cả các nh à đầu tư nước ngoài. Để mở rộng sản xuất kinh doanh, tăng trưởng kinh tế nhằm thực hiện kế hoạch phát triển vùng của Chính phủ. Bên cạnh đó, khu KTCK góp phần tích cực vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo ra một hệ thống cơ sở hạ tầng mới, hiện đại, có giá trị lâu dài ở đ ịa phương. Mặt khác, khu KTCK còn góp ph ần làm tăng nguồn thu cho ngân sách đ ịa phương giảm bớt sự phụ thuộc, trông chờ vào ngân sách Nhà nước. Hơn nữa còn đóng góp cho ngân sách Nhà nước ở cửa khẩu có doanh thu lớn, qua đó n âng cao đ ược tỉ lệ tích luỹ đ ầu tư cho tương lai, đồng thời nâng cao đời sống của đồng bào vùng biên giới thông qua việc tăng cường đầu tư cơ sở hạ tầng khu KTCK, nâng cao dân trí
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com đồng bào biên giới thông qua việc tiếp xúc với các hoạt động kinh tế, thị trường, qua đó lan toả tới đồng b ào biên giới các đ ịa bàn xa h ơn. Bên cạnh đó, quá trình phát triển các khu KTCK tác động thúc đẩy mạnh mẽ quá trình giao lưu kinh tế giữa Việt Nam với các n ước trong khu vực và trên thế giới. Nó có tác dụng như chiếc cầu nối kinh tế Việt Nam với kinh tế thế giới, nhằm đ ẩy nhanh tiến trình hội nhập kinh tế, góp phần quan trọng trong việc thực hiện quan điểm phát triển giai đoạn 2001 -2002 mà Đảng ta đ ã đ ề ra trong Đại hội Đại b iểu toàn quốc lần thứ IX là: “Gắn chặt việc xây dựng nền kinh tế độc lập tựchủ với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế”. 2 . Đối với sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế Khu KTCK hình thành sẽ tạo ra sự phân công lao động theo hướng chuyển lao động hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp sang lĩnh vực phi nông nghiệp, tạo đ iều kiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế của địa ph ương theo h ướng phát triển các n gành thương mại, dịch vụ, du lịch, công nghiệp, hỗ trợ phát triển đối với dịch vụ trong n ước thông qua việc đẩy mạnh giao lưu kinh tế với các nước láng giềng; tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế, kiểm tra giám sát các hoạt động, phát hiện và xử lý các vi phạm. Điều đó thể hiện khi môi trường kinh tế phát triển thuận lợi khu KTCK cũng là nơi thể hiện sự giao thoa về các chính sách kinh tế đối ngoại củ các quốc gia có đ ường biên giới chung. Vì vậy những nhu cầu về kinh tế cả cho sản xuất và tiêu dùng trong phạm vi hẹp, trực tiếp phục vụ cho nhu cầu tại chỗ của đ ịa phương, vùng lân cận; trong phạm vi rộng nó sẽ trực tiếp đ áp ứng nhu cầu của địa phương, các vùng trong cả nư ớc thông qua sự luân chuyển các kênh hàng hóa từ khu vực KTCK đến các nơi và ngược lại theo sự
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com vận động của quan hệ cung cầu và giá cả trên thị trư ờng đối với các chủng loại h àng hóa trao đổi ở đây. Do đ ó với phạm vi ảnh hưởng càng lớn, khu KTCK càng phát triển, nó sẽ tác động càng mạnh mẽ tới việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy phân công lao động, làm cho thị trường được thông suốt trong cả nước, khai thác tối đa những tiềm năng và thế mạnh của vùng. Ngoài ra đối với một số tỉnh miền núi biên giới phía Đông Bắc nơi có khu KTCK nó còn góp ph ần đ ẩy nhanh xu hướng đô th ị hoá, hình thành những thị trấn, thị tứ, các khu thương mại dịch vụ … 3 . Đối với quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hoá đất nư ớc Phát triển các khu KTCK là m ột trong những chủ trương đúng đ ắn của Đảng và Nhà nước ta nhằm xây dựng một mô h ình kinh tế mới, thúc đẩy sự nghiệp công n ghiệp hóa, hiện đại hoá đất nước. Các khu KTCK thúc đẩy quá trình hiện đại hoá thông qua việc ứng dụng công nghệ mới và trình độ quản lý hiện đại trong hoạt động thương mại, dịch vụ và sản xuất, tạo ra những yếu tố đ ể liên kết các doanh nghiệp đầu tư trong nước cũng như ngoài nước, góp phần tích cực vào việc nâng cao giá trị kim ngạch xuất khẩu, tăng thu ngo ại tệ; thực hiện phân công lao động góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đ ại hoá. 4 . Đối với phát triển xã hội Sự tác động đối với kinh tế kinh tế của các khu kinh tế cửa khẩu cũng thực chất là tác động đ ến phát triển xã hội, nhằm h ướng tới mục tiêu phát triển xã hội là n âng cao phúc lợi xã hội cho con người. Các khu KTCK còn góp ph ần giải quyết vấn đ ề việc làm tạo sự ổn định cho cuộc sống của nhân dân qua việc đào tạo và
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com n âng cao tay nghề cho lực lư ợng lao động xã hội, hình thành nhiều trung tâm tạo việc làmmới, phát triển kinh tế gắn văn minh, tiến bộ và công b ằng xã hội. Với sự tác động có tính lan toả mạnh mẽ th ì các khu KTCK sẽ thúc đẩy phát triển xã hội rất hiệu quả, đặc biệt là các vùng biên giới cửa khẩu còn đang gặp rất nhiều khó khăn. 5 . Đối với an ninh quốc phòng Việc hình thành các khu kinh tế cửa khẩu sẽ thu hút dân cư đ ến làm ăn, sinh sống, tạo thành những khu tập trung dân cư , một số đô th ị biên giới góp phần làm tăng thêm tiềm lực kinh tế, quốc phòng tại tuyến biên giới. Đời sống của nhân d ân tại địa bàn các khu kinh tế cửa khẩu sẽ được thay da đổi thịt tạo th êm lòng tin về chính quyền và về các chính sách của Đảng và Nhà nước. Ngoài ra, các lực lượng công an, hải quan, biên phòng tại khu kinh tế cửa khẩu được tăng cường n ăng lực cũng như trang thiết bị, do đó ho ạt động bảo vệ biên giới, chủ quyền Quốc gia, đảm bảo an ninh, quốc phòng sẽ được nâng cao về nhiều mặt. Như vậy việc th ành lập khu KTCK có tác động nhiều mặt đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước như tổ chức lại cơ cấu kinh tế vùng lanh thổ, bố trí d ân cư, nâng cao mức sống nhân dân, phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật và xã hội cho khu vực. IV. Kinh nghiệm phát triển khu KTCK ở một số nước Có thể nhận thấy rằng hầu hết các quốc gia có sử dụng các loại h ình kinh tế này đ ều nhận thấy vai trò to lớn của nó trong thúc đẩy phát triển kinh tế hàng hóa nh ờ tính đ ặc thù về cơ chế, chính sách của từng mô hình kinh tế. Mức độ ảnh h ưởng và ph ạm vi tác đ ộng thường tỉ lệ thuận với quy mô phát triển của từng loại mô
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com h ình này về giá trị, tỉ trọng đóng góp trong GDP cũng như hiệu quả toàn diện về m ặt kinh tế - xã hội do phát triển các loại hình kinh tế n ày mang lại. Sự tác động của các khu kinh tế cửa khẩu tới việc phát triển kinh tế có được là nhờ các chức n ăng đặc thù về ưu đãi xuất, nhập khẩu, các cơ chế chính sách khuyến khích về công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ, du lịch. phát triển các loại hình này cũng đồng nghĩa với việc thúc đ ẩy xuất, nhập khẩu công nghiệp, nông nghiệp, du lịch và d ịch vụ phát triển, đây là cơ sở kinh tế hàng hóa trong n ước phát triển. 1 . Kinh nghiệm của Trung Quốc Sau h ơn 20 năm m ở cửa, tuy đ a bắt đầu được khai phát một cách tích cực, khu vực biên giới Trung Quốc nh ìn chung vẫn lạc hậu và có khoảng cách xa với các vùng ven biển. Việc kiên trì theo đuổi đường lối mở cửa và những biến đổi trong phát triển kinh tế ở Trung Quốc và th ế giới đ ã buộc nước này phải điều chỉnh và hoàn thiện chính sách n ày theo hướng đẩy nhanh mở cửa vùng biên giới nội địa đ ể phối hợp phát triển với các vùng duyên h ải. Chính vì vậy, đã có một số chính sách phát triển mới ra đời: chính sách cải cách mở cửa không chỉ dựa vào nguồn tài chính của chính phủ trung ương mà còn “nới quyền, nhường lợi” cho các địa phương, xí nghiệp, và các chính sách ưu đãi khác để phát triển kinh tế tại các khu vực lãnh thổ khác nhau. Các chính sách này được thực hiện với những nội dung không giống nhau, tuỳ thuộc vào đặc thù của từng khu vực. Việc mở cửa vùng biên giới đ ất liền nhằm khai thác thị trường, tiêu thụ h àng công nghiệp đ ịa phương và cung cấp nguyên vật liệu cho ngành công nghiệp Trung Quốc, thực hiện “tam khứ nhất bổ” (Tam khứ: xuất khẩu hàng hóa, lao động, thiết bị, kỹ thuật; Nhất bổ: lấy về những mặt hàng thiếu hoặc khan hiếm ở
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Trung Quốc) cũng là m ột trong số những chính sách mới kể trên. Tư tư ởng chủ đ ạo của Trung Quốc tron g việc mở cửa vùng biên giới là cho phép các tỉnh hợp tác kinh tế trực tiếp với các nước láng giềng, theo nhiều hướng, nhiều h ình thức và nhiều con đường, tuỳ điều kiện cụ thể của từng tỉnh đó. * Chính sách biên mậu của Trung Quốc Hoạt động kinh tế biên m ậu (KTBM) là kết quả tất yếu khách quan của quá trình h ợp tác và giao lưu kinh tế giữa các quốc gia có chung đường biên giới với nhau. Đây cũng là một trong những hình thức thương m ại truyền thống của Trung Quốc. Là một bộ phận hữu cơ trong hoạt động th ương mại quốc tế của Trung Quốc, KTBM đóng một vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển kinh tế của các khu vực biên giới nói riêng cũng như tăng cường và m ở rộng quan hệ h ợp tác kinh tế nói chung. Quá trình phát triển kinh tế biên mậu của Trung Quốc Trung Quốc là một nước có nhiều điều kiện thuận lợi trong việc triển khai và xúc tiến hoạt động biên m ậu (HĐBM). Dựa vào lợi thế có đường biên giới trải dài và tiếp giáp với nhiều quốc gia, HĐBM của Trung Quốc có một lịch sử phát triển lâu đời. Sau khi nư ớc Cộng ho à Nhân dân Trung Hoa (PRC) được th ành lập. Chính phủ Trung Quốc đã lần lượt ký kết các hiệp định thương mại với Liên Xô (cũ), Việt Nam, Triều Tiên, ấn Độ và các quốc gia có chung đường biên khác từ những năm đầu của thập kỷ 50. Tuy nhiên, trong thập kỷ 60 và 70, hoạt động này đ ã bị tạm ngưng một thời gian do một số vấn đề trong và ngoài nước. Đến đầu th ập kỷ 80, cùng với sự cải cách và mở cửa của Trung Quốc cũng như việc nối
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com lại quan hệ chính trị với các quốc gia có chung đường biên. HĐBM lại đ ược tiếp tục và chuyển sang giai đo ạn phát triển mới: - Giai đo ạn khôi phục và mở rộng (1982 -1991) Năm 1982, các tỉnh biên giới phía Bắc Trung Quốc đã nối lại quan hệ thương m ại với vùng miền Đông Liên xô (cũ). Năm 1988, Chính phủ Trung Quốc đ ã ban h ành một số chính sách ưu đãi đối với HĐBM. Nhờ đó tạo điều kiện thúc đẩy hoạt đ ộng thương m ại các tỉnh biên giới của Trung Quốc, làm cho ph ạm vi và quy mô của HĐBM đa được mở rộng đáng kể trong giai đoạn này. - Giai đo ạn phát triển (1992-1995): Năm 1992, Trung Quốc đã thực hiện một số chính sách để đẩymạnh việc trao đổi h àng hóa với Liên Xô (cũ) vàcác nước Đông Âu. Năm 1993, lầm đầu tiên kim n gạch xuất nhập khẩu trong HĐBM (gồm cả hình thức trao đổi h àng) đạt mức cao nhất là hơn 5 tỷ USD. Tuy nhiên, do sự bất ổn của thị trường cùng với việc xuất hiện các sản phẩm xuất khẩu kém chất lư ợng đ ã buộc Chính phủ Trung Quốc phải thực hiện các biện pháp để ổn đ ịnh lại trật tự trong HĐBM vào năm 1994. - Giai đo ạn điều chỉnh và tiêu chuẩn hoá (1996 đ ến nay) Để đ ảm bảo sự ổn định trong hoạt động thương m ại, Chính phủ Trung Quốc đ• b an hành Quy định về các vấn đ ề liên quan đ ến HĐBM vào năm 1996. Nhờ việc b an hành quy định này đ ã chuẩn hoá sự quản lý đối với HĐBM. Trong thời gian đ iều chỉnh ban đầu,hoạt động n ày đã bị giảm sút nhưng sau đó đ ược phục hồi từ n ăm 1999 và duy trì đ ược mức độ tăng trưởng ổn đ ịnh sau năm 2000.
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Nhìn chung, kim ngạch xuất nhập khẩu trong hoạt động KTBM của Trung Quốc b iến động theo mô hình tăng trưởng làn sóng. Năm 1993, kim ngạch xuất nhập khẩu trong hoạt động KTBM đã đạt mức kỷ lụclà5,512 tỷ USD, chiếm tới 2,63% trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của cả nước. Tuy trong thời gian sau đó (1994 -1998) đã có sự giảm sút nhưng đ ến năm 1999, kim ngạch xuất nhập khẩu qua biên giới của Trung Quốc lại đ ạt được quy mô như năm 1993. Và xu th ế tăng trưởng n ày tiếp tục được duy trì đ ều đặn từ sau năm 2000. Ước tính, năm 2003 tổng kim ngạch xuất nhập khẩu qua biên giới đạt khoảng 71 tỷ USD (tăng hơn 35% so với năm 2002). chiếm 1% trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của cả nước. Các hàng hóa xu ất khẩu chủ yếu trong hoạt động KTBM của Trung Quốc là các sản phẩm nô ng sản như : gạo. rau, hoa quả, các sản phẩm dệt may, sản phẩm công nghiệp nhẹ ,… trong khi Trung Quốc chủ yếu nhập khẩu nguyên liệu thô như gỗ, thép, bột giấy, khoáng sản, các kim loại không chứa sắt, phân bón … Các hình thức trao đổi trng hoạt động KTBM của Trung Quốc rất phong phú và đ a dạng, và phụ thuộc vào đặcđiểm kinh tế - xã hội của các quốc gia có chung đường biên giới. Nh ìn chung, theo quy định của Chính phủ Trung Quốc, hai hình thức chủ yếu trong trao đổi KTBM là: - Hình thức trao đổi hàng hóa của dân cư vùng biên giới: Hình thức trao đổi này được chính phủ quy đ ịnh trong phạm vi 20km tính từ đường biên giới với một giá trị hạn mức trao đổi tối đa. Hình thức này được sử dụng phổ biến, thuận tiện với nhiều ưu đai về thuế quan nhằm hỗ trợ cho các tỉnh biên giới phát triển cũng như tạo điều kiện cải thiện đời sống nhân dân.
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com - Hình thức thương mại tiểu ngạch: Là ho ạt động buôn bán giữa các doanh n ghiệp Trung Quốc với các doanh nghiệp hoặc tổ chức kinh doanh các nước có chung đường biên giới tại khu vực cửa khẩu. Hình thức này đ ược tập trung quản lý thống nhất và chịu sự điều chỉnh của các chính sách thương mại. 2 . Thái Lan Thái Lan có đường biên giới khá d ài, các hoạt động trao đổi kinh tế - thương mại cửa khẩu biên giới khá sôi động trong thời gian qua với các nước láng giềng là Campuchia, Myanmar, Lào, Malaysia. Có thể thấy rằng, thông qua việc khai thác lợi thế thương m ại cửa khẩu biên giới, h àng hóa của Thái Lan đã xâm nhập rất m ạnh sang các nước láng giềng. Nhìn chung, các hoạt động này được thực hiện dưới hai hình thức chủ yếu là thương m ại chính thức và thương m ại phi chính thức. Thương m ại biên giới chính thức là các ho ạt động biên giới theo các qu y đ ịnh của luật pháp (các quy chế, hoặc các hiệp định, thoả thuận đ ã được hai chính phủ ký kết). Các hoạt động n ày thường phải chịu những khoản thuế quan nhất định, được ghi chép trong hệ thống sổ sách của các cơ quan có th ẩm quyền về xuất nhập khẩu. Th ương mại biên giới phi chính thức bao gồm các hoạt động giao lưu thương mại qua đường biên giới không phải qua (hoặc trốn tránh) các thủ tục hải quan, thường là nhằm mục tiêu trốn chạy việc kiểm soát thương mại, hay trốn thuế hải quan và các sắc thuế khác, kể cả thuế thu nhập. Việc trốn tránh các thủ tục hải quan ở các vùng biên giới n ày đ ược thực hiện dễ d àng nhờ các đ iều kiện thuận lợi về vị trí địa lý và quan hệ gần gũi của dân chúng ở hai b ên đường biên.
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Ph ần lớn các h àng xu ất khẩu theo đường phi chính thứ c từ Thái Lan là các hàng tiêu dùng, các dụng cụ gia đ ình, thuốc tây, các loại xe gắn máy và phụ tùng. Hàng nh ập khẩu phi chính thức vào Thái Lan là đá quý, các hàng lương thực thực phẩm sơ ch ế hoặc ch ưa chế biến,. các dụng cụ điện gia dụng, rượu mùi, thuốc lá, gia súc và các hàng nông sản. Theo ước tính, hiện nay kim ngạch thương mại phi chính thức chiếm khoảng từ 1/3 đến trên 1,0 lần so với th ương m ại chính thức giữa Thái Lan và lào, lớn gấp đô i thương mại chính thức giữa Thái Lan và Myanmar và giữa Thái với Malaysia. Điều cần chú ý là các hàng hóa được buôn bán theo con đ ường phi chính thức này bao gồm cả những sản phẩm được chế tạo từ những nư ớc khác chứ hông chỉ là từ nước láng giềng có đ ường b iên giới với Thái Lan (ví dụ như rượu, thuốc lá, các đồ điện gia dụng …). Nguồn: Văn phòng thư ký thường trực Bộ Thương m ại Thái Lan Các hình thức tổ chức kinh tế biên m ậu của Thái Lan khá đa dạng và phong phú, với sự thông thoáng và đơn giản trong nhiều thủ tục hải quan. Nhờ có sự ưu đãi h ợp lý của Nhà n ước với mức độ quan tâm phù hợp đã càng tạo ra sự hấp dẫn trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt là lĩnh vực dịch vụ và du lịch đang trong đà tăng trưởng mạnh. Với nhiều thoả thuận ở cấp quốc gia trongviệc phát triển quan hệ thương mại biên giới, theo hướng khai thác tốt h ơn những đặc điểm kinh tế - xã hội củakhu kinh tế cửa khẩu, tìm kiếm các mô h ình kinh tế linh hoạt h ơn với các chính sách cởi mở nhằm tăng cường trao đổi giao lưu thương mại giữa các nước, m ở rộng và phát triển nhiều hình th ức hoạt động kinh tế k hác. Để từ đó hình thành một số vùng kinh tế, gắn với các cửa khẩu tạo điều kiện phát triển nhanh
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com h ơn đ ể lôi kéo các khu vực lân cận cùng phát triển thông qua sự phát triển có tính chất lan toả. 3 . Về Tây Âu và Bắc Mỹ Có thể nhận thấy rằng hầu hết các quốc gia có sử dụng các loại h ình kinh tế này đ ều nhận thấy vai trò to lớn của nó trong thúc đẩy phát triển kinh tế hàng hóa nh ờ tính đ ặc thù về cơ chế, chính sách của từng mô hình kinh tế. Mức độ ảnh h ưởng và ph ạm vi tác đ ộng thường tỉ lệ thuận với quy mô phát triển của từng loại mô h ình này về giá trị, tỉ trọng đóng góp trong GDP cũng như hiệu quả toàn diện về m ặt kinh tế - xã hội do phát triển các loại hình kinh tế n ày mang lại. Sự tác động của các khu kinh tế cửa khẩu tới việc phát triển kinh tế có được là nhờ các chức n ăng đặc thù về ưu đãi xuất, nhập khẩu, các cơ chế chính sách khuyến khích về công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ, du lịch. phát triển các loại hình này cũng đồng nghĩa với việc thúc đ ẩy xuất, nhập khẩu công nghiệp, nông nghiệp, du lịch và d ịch vụ phát triển, đây là cơ sở kinh tế hàng hóa trong n ước phát triển. Hình thức quan hệ thương mại qua biên giới đã được một số nước sử dụng th ành công. ở Bắc Mỹ, lợi dụng những những đ iểm khác biệt về chế độ thuế giữa Mỹ và Canada, Mỹ đã chủ động mở nhiều đ iểm bán hàng giữa biên giới hai n ước, khai thác những điểm hạn chế về thuế quan để thu lợi cho m ình. Hơn nữa, trong quan hệ hai nước, Mỹ và Canada đã phối hợp xây dựng hàng loạt các xí nghiệp gia công, ch ế tác theo hình thức liên doanh trên tuyến biên giới. Một số nước khác cũng sử dụng hình thức này, như quan hệ Mêhicô và Mỹ, với nhiều thị trường tự do được xây dựng, trong đó có những ưu đãi về cơ chế chính sách, thuế
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com và m ậu dịch, tạo điều kiện thúc đẩy quan hệ kinh tế - thương mại qua cửa khẩu b iên giới. Đối với các nư ớc Tây Âu, có đặc đ iểm về lãnh thổ là các nư ớc tiếp giáp nhau có khoảng cách qua lại gần. Trên cơ sở những chính sách chung của khối EEC, nhiều quốc gia đã xây dựng những chính sách nhằm phối hợpchặt chẽ hơn về kinh tế và thương m ại. Năm 1992, theo thống kê của Cộng đồng chung châu Âu, kim ngạch buôn bán biên giới tăng 550 tỉ mác Đức so với năm 1980. Nước Pháp, một nền kinh tế phát triển mạnh ở châu Âu cũng chủ trương khai thác những thế m ạnh trên các tuyến biên giới trong trao đổi kinh tế - thương mại. Pháp đã xây dựng nhiều khu kinh tế mở ở biên giới phía Đông, biến khu vực này trở th ành trung tâm kinh tế phát triển. Ph ần II Thực trạng về các khu kinh tế cửa khẩu vùng Đông Bắc I. Tổng quan chung về vùng Đông Bắc 1 . Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên 1 .1 Vị trí địa lý, địa hình khí h ậu : Vùng Đông Bắc tiếp giáp với Đồng Bằng Sông Hồng, Tây Bắc, biển Đông và Trung Quốc. Đây là một vị trí hết sức thuận lợi trong việc đ ẩy mạnh giao lưu kinh tế giữa các vùng và đặc biệt là nước láng giềng Trung Quốc. Việc tiếp giáp với Đồng Bằng Sông Hồng và có một lãnh thổ gắn với vùng phát triển kinh tế trọng đ iểm Bắc Bộ với những trung tâm đô thị lớn như Hà Nội, Hải Phòng đã cho thấy tiềm năng rất lớn của vùng sau này. Dự báo đ ến năm 2010 dân số Trung Quốc vào khoảng 1,3 tỷ người sẽ có nhiều khả năng trở thành cường quốc kinh tế của thế giới. Khu vực Đông, Đông Nam Trung Quốc đ ang phát triển vào loại
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn