intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Định hướng và giải pháp tăng cường FDI khi hội nhập AFTA - 3

Chia sẻ: Tt Cao | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

91
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đóng góp cho sự phát triển của tự do hóa thương mại và đầu tư trực tiếp nước ngoài, người ta không thể không nói đến vai trò của cuộc cách mạng khoa học công nghệ, vốn là nhân công đã đẩy mạnh sự phát triển của lực lượng sản xuất thế giới. Sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học công nghệ nửa cuối thế kỷ XX đã làm cho khoa học công nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. ...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Định hướng và giải pháp tăng cường FDI khi hội nhập AFTA - 3

  1. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com để đẩy nhanh quá trình tự do hóa kinh tế giữa các nước thành viên đã khiến cho quá trình quốc tế hóa đời sống kinh tế thế giới ngày càng sâu rộng, với tốc độ ngày càng tăng. Đóng góp cho sự phát triển của tự do hóa thương m ại và đầu tư trực tiếp nước ngoài, người ta không thể không nói đến vai trò của cuộc cách mạng khoa học công nghệ, vốn là nhân công đ ã đ ẩy mạnh sự phát triển của lực lư ợng sản xuất thế giới. Sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học công nghệ nửa cuối thế kỷ XX đã làm cho khoa học công nghệ trở th ành lực lượng sản xuất trực tiếp. Cơ sở kỹ thuật của các quốc gia, đ ặc biệt là các quốc gia công nghiệp phát triển, đã có sự thay đ ổi về chất, nền sản xuất đạt đ ược năng su ất lao động cao chưa từng thấy và đã tạo ra một khối lượng của cải khổng lồ với hàm lượng tri thức cao. Khoa học công ngh ệ đã góp phần tới 50-60% vào tăng trư ởng kinh tế , trong đó 60% là do tăng năng su ất lao động trên cơ sở những thành tựu khoa học công nghệ. Cuộc cách mạng kỹ thuật đ ặc biệt là cách m ạng về thông tin đã hình thành hệ thống mạng thông tin trên khắp to àn cầu . Việc xây dựng mạng Intểnt và siêu lộ thông tin xuyên quốc gia đã làm cho vô tuyến, đ Iện thoại , máy tính liên kết th ành một khối ,thế giới rộng lớn trở nên nhỏ bé, Các phương tiện vận tảI ,thông tin liên lạc hiện đ ại phá vỡ bức tường ngăn cách không gian và thời gian giữa các khu vực trên khắp hành tinh , tạo sự xích lại gần nhau giữa các quốc gia , giữa mọi người trên thế giới . Các sản phẩm trở thành sản phẩm mang tính quốc tế của nhiều hãng khác nhau do các quốc gia đ ều có thể phát huy ư u thế kỹ thuật lao động . Cũng do sự phát triển kỹ thuật thông tin nên người quản lýcó thể nắm đ ược tình hình th ị trường ở nhiều n ơI trên thế giới và tinh toán cần thiết để tìm ra cơ hội thuận lợi 15
  2. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com trong việc bố trí sắp xếp nguồn lực sao cho có lợi nhất . Chính do sự phát triển của khoa học công nghệ m à nhu cầu về tự do hoá thương m ại trở nên mạnh mẽ hơn và bức thiết hơn. Do sự khác biệt về điều kiện tự nhiên, sự phát triển không đồng đ ều về kinh tế, khoa học kỹ thuật giữa các quốc gia đòi hỏi họ phải mở rộng phạm vi hợp tác và trao đổi. Điều đó đã khiến cho phân công lao động phát triển. Nhu cầu tiêu dùng ở mỗi quốc gia ngày càng tăng về số lượng, chất lư ợng và chủng loại n ên việc một vài quốc gia đ ơn lẻ có th ể sản xuất hàng hóa để cung ứng cho thị trường trở nên không còn thiết thực. Việc phân công lao động trên b ề rộng, giữa các quốc gia sẽ đem lại hiệu quả và lợi nhuận cao hơn, tỷ lệ thuận với nhu cầu của người tiêu dùng. Những chuyển biến quan trọng mà trong đó vai trò của lực lượng sản xuất là một trong những yếu tố quyết định nền sản xuất thế giới đã được cơ cấu lại theo h ướng linh hoạt hóa trên cơ sở chu chuyển tư bản xuyên quốc gia được thực hiện dễ d àng và linh hoạt. Điều n ày đã làm nảy sinh và đ ẩy mạnh thương mại xuyên quốc gia, khiến cho th ương mại thế giới về hàng hóa và dịch vụ tăng vọt, tự do hóa thương m ại phát triển ngày càng mạnh mẽ. Phân công lao động quốc tế làm đối tượng và phạm vi tham gia vào việc trao đổi quốc tế được mở rộng, đồng thời lợi thế so sánh của các quốc gia được khai thác triệt đ ể, đã thúc đ ẩy thương m ại hàng hóa và dịch vụ phát triển dẫn đ ến đò i hỏi bức thiết về tự do hóa thưoưng m ại và đầu tư lẫn nhau giữa các quốc gia. Nh ư vậy, qua những phân tích và đánh giá trên có thể nhận thấy một đ iều rằng, ngày nay, tự do hóa thương mại đang ngày càng phát triển mạnh mẽ. Tự do hóa thương mại vừa đ em lại lợi ích to lớn cho các quốc gia, vừa tạo ra những thách 16
  3. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com thức lớn trên con đường hội nhập của các quốc gia vào nền kinh tế thế giới. Chính những cơ hội và thách thức đó đã đẩy các quốc gia lại gần nhau hơn, nó đã thúc dục các quốc gia có những sự tương đồng về địa lý, văn hóa, lợi ích kinh tế … tập hợp lại trong những tổ chức kinh tế khu vực và toàn cầu, hợp tác với nhau để hình thành các liên kết mang tầm khu vực và quốc tế. Các liên kết kinh tế khu vực được hình thành, một mặt tạo điều kiện đ ẩy nhanh qúa trình quốc tế hóa đ ời sống kinh tế thế giới trên cơ sở việc giải quyết nhanh những bất đồng tồn tại giữa các quốc gia có nhiều sự tương đồng. Mặt khác, liên kết kinh tế quốc tế trên một giác độ nào đó cũng có thể được coi như là m ột phản ứng tự nhiên của các quốc gia mà theo đó họ tập hợp lại trong một khối kinh tế lớn hơn để đề kháng lại những tác động được coi là tiêu cực với các quốc gia trước sự bành trướng quá nhanh của xu hư ớng toàn cầu hóa về kinh tế. Quá trình này, tuy vậy lại đẩy nhanh h ơn tự do hóa thương m ại trong nội bộ các quốc gia thuộc khối liên kết. Về lâu d ài, đó sẽ là cơ sở vững chắc cho tự do hóa thương mại và đ ầu tư toàn cầu. 2. Những đặc điểm mới của FDI trong sự tác động của tự do hoá thương m ại tại Việt Nam Từ những phân tích trên ,có thể thấy nguồn FDI vào Việt Nam trong thời gian tới có thể có những đặc điểm sau đây : Thứ nhất, sẽ có sự chuyển dịch trong cơ chế FDI đổ vào Việt Nam theo sơ đồ phân công sản xuất toàn khu vực. Dưới tác động của AFTA, có thể có những biến động trong cơ cấu FDI m à cụ thể là sự gia tăng lượng FDI vào những ngành mà Việt Nam có lợi thế so với các nước trong khu vực (dệt may, da giầy, chế biến nông lâm sản,…). Đồng thời sẽ là sự giảm sút FDI đ ổ vào những ngành mà Việt 17
  4. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Nam không có lợi thế so với các nư ớc ASEAN khác. ở đây cũng cần lưu ý tớimột số ngành mà lợi thế so sánh của từng nước chưa thể hiện sự vượt trội của bất kỳ quốc gia ASEAN nào - đó là mà lợi thế so sánh hiện còn thể hiện dư ới dạng tiềm năng ở từng quốc gia. Nguồn FDI đổ vào những ngành có lợi thế so sánh tiềm năng sẽ phụ thuộc nhiều vào những chính sách, thủ tục và sự thuận lợi mang tính chủ quan mà từng nư ớc ASEAN tạo ra cho các nhà đầu tư. Thứ hai, việc Việt Nam gia nhập khu vực mậu dịch tự do AFTA với sự cắt giảm thuế quan vào n ăm 2006 sẽ làm cho hàng hóa của các nước trong khối thâm nhập và cạnh tranh gay gắt với nhau hơn. Nếu như Việt Nam không có một môi trường đầu tư có hiệu quả thì sẽ dẫn đến các nhà đầu tư chuyển sang đầu tư tại những nơi thuận lợi hơn rồi chuyển hàng vào tiêu thụ ở Việt Nam. Một yếu tố khác có thể tác động không nhỏ đến việc giảm sút đ ầu tư vào Việt Nam đó chính là ảnh hưởng của khủng hoảng sẽ làm cho các nhà đầu tư của Mỹ và Châu Âu dừng hoạt động lại đ ể xem xét tình hình đầu tư lâu dài. Do khủng hoảng mà một số nh à đầu tư đ ánh giá khu vực này chứa đựng nhiều yếu tố rủi ro… Do đó m à trong những năm tới đầu tư vào Việt Nam không tránh khỏi những khó khăn chung này. Thứ ba, đầu tư của các nước Châu á vào Việt Nam bị hạn chế bởi những quốc gia như Nh ật Bản, Hàn Quốc và các nư ớc ASEAN gặp nhiều khó khăn tại chính quốc gia họ, dẫn đ ến những nhà đầu tư của những nước ngày ph ải tạm dừng hoạt động làm ăn cầm chừng, xin rút giấy phép đ ầu tư. Thứ tư, hiện nay các n ước trong khu vực đang trong tình trạng phục hồi nền kinh tế dẫn tới họ sẽ áp dụng nhiều biện pháp ưu đãi để thu hút vốn đầu tư . Chính 18
  5. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com điều này sẽ ảnh hưởng lớn đến việc thu hút đầu tư nư ớc ngoài tại Việt Nam do phải cạnh tranh với các quốc gia trong khu vực. Bởi Việt Nam có rất nhiều điểm tương đồng về lợi thế và điều kiện so với những nước như: Trung Quốc hoặc những nước trong khu vực Đông Nam á. Trên đây là những yếu tố mang tính chất khách quan tác động vào ho ạt động đầu tư n ước ngo ài tại Việt Nam thời gian tới. Bên cạnh đó, các yếu tố như cơ cấu đầu tư của Việt Nam chưa hợp lý, điển h ình là những đối tác trên th ế giới có vị thế chưa xứng đáng trong đ ầu tư trực tiếp vào Việt Nam, lĩnh vực sử dụng vốn đ ầu tư của Việt Nam chưa hợp lý dẫn đ ến có nhiều ngành còn nhỏ lẻ, h ình thức đ ầu tư chưa thực sự đa d ạng. Sự tác động của tư do hoá th ương mại ASEAN đến dòng lưu chuyển FDI 3. vào Việt Nam Việc tham gia vào AFTA sẽ làm tăng lượng vốn đầu tư trực tiệp nước ngoài vào Việt Nam. Đối với các nhà đầu tư ngoài AFTA , Việt Nam có nhiều lợi thế trong thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài . Đồng thời , nguyên tắc xuất xứ hàng hoá của AFTA có yêu cầu thập hơn so với yêu cầu của các khu vực mậu dich tự do khác cho nên tham gia vào AFTA còn tạo điêù kiện để thu hút vốn đầu tư nước ngoài. Việc đầu tư sản xuất ở các nước trong AFTA và tiêu thụ sản phẩm ở các nước khác sẽ tạo động lực thu hút mạnh h ơn vốn đ ầu tư trực tiếp n ước ngoài . Các nhà đầu tư trong AFTA sẽ chú ý nhiều hơn đ ến viêc di chuyển một số ngành sản xuất sang Việt Nam do các nước n ày đang m ất dần lợi thế và lao động rẻ. Đồng thời Việt Nam đang có mục tiêu tạo nhiều việc làm cho người lao động ,do đó , việc di chuyển các 19
  6. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com cơ sở sản xuất từ các nước sang Việt Nam sử dụng nhiều lao động rất phù hợp voứi chiến lược phát triển của Việt Nam . Hơn nữa, thế mạnh của các nư ớc trong viêc đ ầu tư ra nước ngoài không ph ải ở các ngành công nghiệp có công nghệ cao , thậm chí cũng không phảI ở lĩnh vực công nghệ chế biên quy mô lớn .Các nước n ày cũng đ ang cạnh tranh để thu hút vốn đầu tư nước ngoài . Vì vậy , hoạt động đầu tư của các nước trong AFTA sang Viêt Nam sẽ tiếp tục tăng ở các hoạt động dịch vụ , thương mại ,công nghệ chế biến vừa và nhỏ . Ngoài ra, việc tham gia vào AFTA còn tác động đến việc hình thành và phát triển thị trường tài chính – tiền tệ , mở rộng các hoạt động dịch vụ và nâng cao hiệu lực của bộ máy nh à nước. Ch ương 3: Định hướng và các giảI pháp tăng cường thu hút fdi vào việt nam trong đIêu kiện thực hiện afta 1. Định h ướng thu hút FDI vào Việt Nam Để xác đ ịnh phương h ướng cho hoạt động thu hút FDI vào Việt Nam trong thời gian tới, bên cạnh những khó khăn, thuận lợi do tự do hóa th ương mại trong ASEAN đem lại, tình hình th ế giới cũng cho thấy lượng FDI trên thế giới sẽ có sự suy giảm lớn, đ ặc biệt khó kh ăn hơn cho Việt Nam là hầu hết các dự báo đ ều cho thấy rằng luồng FDI trên thế giới vẫn chư a coi ASEAN nói chung và Việt Nam nói riêng là một điểm đ ến trên quy mô lớn như ASEAN đ ã từng được xem xét như vậy từ trước cuộc khủng hoảng năm 1997. Trước tình hình như vậy, việc tìm ra những giải pháp tăng cường thu hút FDI vào Việt Nam đòi hỏi phải phát huy nhiều yếu tố tích cực, hạn chế đến mức tối đa mọi sự cản trở, đồng thời cần phải kêu gọi sự nỗ 20
  7. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com lực từ nhiều ngành, nhiều cấp, nhiều thành phần trong việc đẩy mạnh thu hút FDI vào Việt Nam trong những năm tới đây. Trong tiến trình tự do hóa thương mại ASEAN, kết hợp với những nhận định về sự di chuyển của dòng FDI trên thế giới, có thể thấy việc thu hút FDI vào Việt Nam sẽ phải được xem xét, ưu tiên phân tách theo 2 nguồn: FDI từ các n ước ASEAN và FDI từ các nước ngoài ASEAN để từ đó có các đối sách thích hợp với mỗi nguồn FDI, và cũng trên cơ sở đó tìm ra những quan điểm mới, hiệu quả trong cuộc cạnh tranh thu hút FDI vào Việt Nam không chỉ với các nước ASEAN m à còn đối với cả các nước ngoài ASEAN. Đối với luồng vốn từ ASEAN đ ổ vào Việt Nam, theo như những phân tích trước, dựa trên thế lợi so sánh sẵn có, Việt Nam có thể đ ịnh hướng và kêu gọi các nhà đầu tư ASEAN chuyển giao công nghệ và đ ầu tư vào các lĩnh vực nông nghiệp, chế biến nông lâm, hải sản. Với vị trí đ ịa lý và nguồn lực về lao động, tự nhiên dồi dào, Việt Nam có đủ cơ sở đ ể hướng nguồn FDI trong ASEAN vào Việt Nam, b iến Việt Nam trở thành quốc gia cung cấp các sản phẩm nông, lâm nghiệp và h ải sản cho khu vực cũng như cho thế giới. Điều này là hoàn toàn có cơ sở bởi vì các nước ASEAN phát triển hơn như Singapore, Malaysia, Thái Lan hiện đang có chiến lược thay đổi cơ cấu sản xuất lớn. Họ muốn tập trung nhiều hơn cho hệ thống tài chính, công nghiệp nặng và các ngành công nghệ cao. Chính vì vậy, Việt Nam có thể định hướng thu hút FDI vào những ngành công nghiệp chế biến và có sử dụng nhiều lao động. Trong tương quan về lợi thế so sánh, hoạt động thương m ại và đầu tư của Việt Nam với các quốc gia trong ASEAN, Việt Nam có thể định hướng luồng FDI 21
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
24=>0