Định hướng và giải pháp tăng cường FDI khi hội nhập AFTA - 4
lượt xem 7
download
ASEAN vào Việt Nam trong một số lĩnh vực như: công nghiệp dệt may – kể cả việc thiết kế mẫu mốt; công nghiệp vật liệu mới – mặc dù là lĩnh vực công nghệ cao, song đây cũng là lĩnh vực mới đối với ASEAN. Hơn nữa, Việt Nam cũng đã có một đội ngũ các nhà khoa học – kỹ thuật cơ bản cũng như ứng dụng được đào tạo khá tốt từ Liên Xô vào Đông Âu trước kia và hiện nay có thể đáp ứng cho ngành công nghiệp chế tạo vật liệu mới. Thành...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Định hướng và giải pháp tăng cường FDI khi hội nhập AFTA - 4
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com ngoài ASEAN vào Việt Nam trong một số lĩnh vực như: công nghiệp dệt may – kể cả việc thiết kế mẫu mốt; công nghiệp vật liệu mới – mặc dù là lĩnh vực công nghệ cao, song đ ây cũng là lĩnh vực mới đối với ASEAN. Hơn nữa, Việt Nam cũng đã có một đội ngũ các nh à khoa học – kỹ thuật cơ bản cũng như ứng dụng được đào tạo khá tốt từ Liên Xô vào Đông Âu trư ớc kia và hiện nay có thể đ áp ứng cho ngành công nghiệp chế tạo vật liệu mới. Thành công trong lĩnh vực này, giá trị gia tăng sẽ rất cao, vì vậy chính phủ nên có ưu đãi đ ặc biệt cho các nhà đầu tư nư ớc ngo ài trong lĩnh vực này. Ngoài ra, các ngành thép, cao su… phục vụ cho công nghiệp sản xuất ôtô, xe máy… cũng có thể tính đ ến trong định h ướng thu hút FDI vào Việt Nam. Bởi đây là những ngành có thể phát huy thế mạnh của Việt Nam đồng thời có khả năng đem lại giá trị gia tăng cao cho Việt Nam. Mặc dù hiện tại, trình độ sản xuất cũng như cơ sở cho phát triển của ngành công nghiệp ôtô - xe máy của Thái Lan, Malaysia h ơn Việt Nam. Song thị trư ờng ASEAN còn lớn, bên cạnh đó Việt Nam còn có thể tính đến thị trường Trung Quốc với những lợi thế về địa lý và hệ thống giao thông. Và trên hết là lộ trình AFTA cho ngành này còn dài, Việt Nam còn có đủ thời gian chuẩn bị để có thể hy vọng là một cực quan trọng trong sản xuất ôtô - xe máy cho thị trường ASEAN. Tuy nhiên đ ể đạt được những th ành công như mong muốn th ì Việt Nam rất cần có những chính sách và giải pháp thích hợp để không biến những trợ cấp thành gánh n ặng, thành sức ỳ và cản trở sự phát triển của ngành công nghiệp này. Trong chiến lược công nghiệp hóa, hiện đại hóa đ ất nước, Việt Nam rất quan tâm tới lĩnh vực điện tử – tin học. Cũng giống như ngành công nghiệp ôtô - xe máy, Việt Nam đi sau các nước ASEAN phát triển khác. Tuy nhiên đây là lĩnh vực công 22
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com ngh ệ cao, sự th ành công phụ thuộc rất nhiều vào những nghiên cứu mới có tính đột phá và yếu tố con người ở đ ây rất quan trọng. Yếu tố con người (cả khía cạnh quản lý) ở đ ây đóng một vai trò đ ặc biệt quan trọng. Xét về khía cạnh này Việt Nam có đầy đủ khả n ăng để sánh vai với các quốc gia trong khu vực. Thực tế trong năm 2002 Việt Nam đ ã đ ạt nhiều giải thưởng trong lĩnh vực này tại các cuộc thi quốc tế và khu vực. Việt Nam có thể tính đ ếnmột chiến lược hợp tác với các quốc gia phát triển, và có thể với cả các quốc gia đ ang phát triển nhưng rất th ành công trong lĩnh vực này (Trung Quốc, ấn Độ) th ì những hy vọng về hiện tượng “sao đổi ngôi” là hoàn toàn có th ể tin cậy đ ể các doanh nghiệp Việt Nam vươn lên. Muốn vậy, cần nghiên cứu những chính sách đặc biệt cho thu hút FDI vào lĩnh vực này. Trên cơ sở những đ ịnh hướng thu hút FDI đã đề cập ở trên, đồng thời với những đ ánh giá về những tác đ ộng của AFTA đối với luồng FDI tại Việt Nam và tình hình thực tế của các luồng đầu tư trên thế giới, nội dung tiếp theo đ ây của luận án cố gắng đưa ra một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút FDI vào Việt Nam trong tiến trình tự do hóa thương m ại trong khu vực. Các giải pháp đưa ra thường xuất phát từ những yếu kém tổng thể của môi trường thu hút FDI vào Việt Nam và những tác động của AFTA đối với luồng FDI này. Do vậy, các giải pháp đa được sắp xếp theo hai nhóm: nhóm giải pháp liên quan đ ến chính sách theo đòi hỏi của AFTA và nhóm giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh thu hút FDI vào Việt Nam trong đ iều kiện Việt Nam thực hiện AFTA. Trong định hướng thu hút FDI vào Việt Nam, cũng cần xem xét đến những ngh ị định và tuyên bố gần đây của chính phủ liên quan đến các vấn đ ề thu hút FDI vào Việt Nam. Ngày 28/8/2001 Chính phủ đ ã b an hành Nghị quyết 09/2001/NQ-CP 23
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com về việc tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả đ ầu tư nước ngoài thời kỳ 2001- 2005. Song song với đó là chỉ thị 19/2001/CT-TTg về thực hiện nghị quyết n ày. Ngày 17/5/2002 Thủ tướng chính phủ ra quyết định 62/2002/QĐ-TTg ban hành Danh mục các dự án này bao gồm các dự án trọng đ iểm cần gọi vốn đầu tư nước ngoài cho các lĩnh vực kinh tế để triển khai thực hiện cả trong thời kỳ này và thời kỳ tiếp theo. Đây là những dự án đầu tư trong bư ớc đi ban đầu hướng tới mục tiêu: năm 2020 Việt Nam cơ b ản trở th ành một nước công nghiệp. Trong đó, công nghiệp dầu khí có 5 dự án; Công nghiệp khai khoáng có 15 dự án; công nghiệp hóa chất – phân bón có 29 dự án, phần lớn dự án cần vốn đ ầu tư từ 100 USD trở lên; công nghiệp thép có 5 dự án, mỗi dự án cần đ ầu tư hàng trăm triệu USD; công nghiệp cơ khí có 29 dự án; công nghiệp điện - đ iện tử có 12 dự án; công nghiệp giấy có 3 dự án; công nghiệp vật liệu xây dựng có 10 dự án; công nghiệp may 15 dự án; công nghiệp da giầy 2 dự án và một số dự án ở các ngành công nghiệp khác. Ch ỉ điểm qua từng ấy dự án, phần lớn đều là những dự án có quy mô vốn đầu tư khá lớn, chư a nói tới hàng trăm dự án trong các ngành nông – lâm – thu ỷ sản và chế biến thực phẩm, giao thông vận tải, viễn thông, xây dựng, cơ sở hạ tầng, văn hóa – y tế- giáo dục và du lịch dịch vụ … ta đã thấy số vốn FDI cần huy động là rất lớn. Trên thực tế 2 n ăm 2001, 2002 Việt Nam mới chỉ thu hút được hơn 3,8 tỷ USD vốn đăng ký mới. Đặc biệt đ áng quan tâm là chỉ có một con số nhỏ dự án “trung đích” của danh mục đ ã n êu. Rõ ràng là nhiệm vụ thu hút FDI trong thời gian tới là rất nặng nề. Cuối n ăm 2002, Bộ kế hoạch và đ ầu tư đã trình Chính phủ một đ ề án về đẩy mạnh thu hút FDI thời kỳ 2002-2005. Nội dung chính của đề án đề cập đến việc 24
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com tăng cường thu hút FDI để Việt Nam trở thành một trong những trung tâm của khu vực về sản xuất đ iện tử, cơ khí ch ế tạo và kiến nghị chính phủ xem xét khả n ăng nới lỏng các điều kiện và m ở rộng lĩnh vực thu hút đầu tư, trước hết là m ở rộng lĩnh vực được khuyến khích và ưu đ ãi đ ầu tư. Ngoài việc đưa ra quan điểm chính thức đối với các lĩnh vực hiện đ ang tạm dừng hoặc hạn chế cấp giấy phép, Đề án còn cung cấp các giải pháp đ ể thúc đẩy đầu tư nước ngoài tham gia vào thị trường bất đ ộng sản, vui chơi giải trí, kinh doanh siêu thị, nới lỏng một số lĩnh vực đầu tư có đ iều kiện như dự án trồng rừng, du lịch lữ hành, văn hóa, d ịch vụ phân phối, mở rộng thêm một số lĩnh vực khuyến khích và đặc biệt khuyến khích đầu tư. Trong hội nghị doanh nghiệp Châu á thường niên lần thứ 13 tại Hà Nội, Thủ tướng Chính phủ Phan Văn Khải cho biết: ưu tiên hàng đầu của Việt Nam là tập trung hoàn thiện hệ thống pháp luật và xây d ựng thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Vai trò của Nhà nước chuyển mạnh từ kiểm soát và cấp phép sang trợ giúp và tạo điều kiện cho doanh nghiệp, tạo lập môi trường kinh doanh bình đẳng, minh bạch và an toàn đ ể các nhà đầu tư trong nước và nước ngoài đều tìm được cơ hội và thu lợi xứng đ áng. Đó là những thông điệp tốt lành cho một cơ chế thông thoáng và thuận lợi cho việc thu hút FDI vào Việt Nam trong bối cảnh cạnh tranh thu hút FDI thời gian tới. 2. Giải pháp nhằm tăng cường thu hút FDI vào Việt Nam trong điều kiện thực hiện AFTA 2.1. Nhóm giải pháp thích ứng với đò i hỏi của AFTA 2.1.1. Cải thiện môi trường pháp luật và thủ tục hành chính 25
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Tham gia AFTA cũng có nghĩa là các quốc gia ASEAN phải tạo thuận lợi hóa cho hoạt động thương mại. Chỉ riêng khía cạnh này thôi thì các quy đ ịnh về luật pháp và thủ tục h ành chính cũng đã ph ải có sự điều chỉnh cho phù hợp và th ống nhất trong toàn khu vực và đơn giản hóa thủ tục cho lưu chuyển hàng hóa trong khu vực. Theo đòi hỏi trên, thì những quy đ ịnh về luật pháp và thủ tục hành chính cũng sẽ phải điều chỉnh, tạo thuận lợi tối đ a cho các hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài. Trong thời gian tới Việt Nam cần tiếp tục xây dựng hệ thống pháp luật hoàn chỉnh đồng bộ rõ ràng vừamang tính ổn định vừa mang tính linh hoạt trong thời gian dài để nhằm tạo thu ận lợi cho hoạt động đ ầu tư cả trong n ước cũng như nước ngoài, bổ sung các luật mới như luật về cạnh tranh, bảo hiểm, thị trường chứng khoán… tạo môi trư ờng bình đẳng giữa các nhà đầu tư trong nước và đầu tư n ước ngoài. Nh ư vậy Việt Nam cần đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính và thủ tục cấp giấy phép đầu tư để tránh phiền h à, nhũng nhiễu, gây khó khăn cho nhà đầu tư . Tạo chủ trương “một cửa, một dấu” chứ không phải là “một cửa, nhiều khóa”. Thêm vào đó cần phải xóa bỏ các ràng buộc các nhà đầu tư về việc phải xác đ ịnh rõ một địa điểm đầu tư nhất đ ịnh ngay từ đ ầu, mà cứ xét duyệt dự án sau đó để nhà đầu tư tự tìm đ ịa điểm xây dựng, triển khai và báo cáo lại. Các cơ quan qu ản lý Nhà n ứoc chỉ nên cần báo cáo lại chứ không nhất thiết phải phê duyệt lại mỗi khi dự án có thay đổi. Như đã phân tích ở trên việc liên doanh của Việt Nam lại chủ yếu với doanh nghiệp Nh à nư ớc và có sự phân biệt đối xử với khu vực tư nhân, do đó cần thiết phải đ a d ạng hóa và khuyến khích các th ành phần kinh tế cùng tham gia hợp tác liên 26
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com doanh liên kết với các đối tác n ước ngo ài và tiến tới cho phép các khu vực kinh tế được b ình đẳng khi tham gia liên doanh, làm ăn với nước ngoài. Việc ho àn thiện luật pháp và cải cách các thủ tục h ành chính được nhấn mạnh – m ặc dù đ ây không còn là một vấn đề mới đối với Việt Nam và các nhà nghiên cứu, song nó có tầm quan trọng bởi: Thứ nhất, nó giải quyết những bất cập trong lĩnh vực n ày, nhằm tạo ra một môi trường đầu tư hấp dẫn, thông thoáng và thuận lợi tối đa cho các nhà đầu tư. Bởi như đã phân tích, do cạnh tranh trong thu hút FDI thời gian tới là rất lớn, đồng thời với những khó kh ăn và thách th ức lớn trong quá trình tham gia AFTA, nếu chính phủ không có những cải cách mạnh mẽ trong lĩnh vực này thì sẽ cónguy cơ lu ồng FDI chuyển sang các nước khác trong ASEAN. Kinh nghiệm n ày ở trong nước thời gian qua đã cho một kiểm chứng rất rõ ràng. Khi mà thị trường trong nư ớc là thống nhất với các doanh nghiệp ở tất cả các tỉnh thành thì đ ịa phong nào trải thảm đỏ cho các nhà đầu tư , địa phương nào đơn giản hóa thủ tục và tạo điều kiện tối đa cho các nhà đầu tư thì địa phương đó sẽ thu hút được nhiều vốn đầu tư hơn. Từ thực tế trong nước cũng sẽ thấy ngay khi hội nhập AFTA thì vấn đề môi trường luật pháp và thủ tục hành chính là quan trọng đến mức nào. Thứ hai, việc cải cách thủ tục hành chính và môi trường luật pháp cũng là một điều kiện cần thiết chuẩn bị cho quá trình hội nhập kinh tế - thương mại trong khu vực, nhằm tạo ra sự đồng nhất và thuận lợi cho các nhà doanh nghiệp Việt Nam cũng như các nhà doanh nghiệp đến từ ASEAN. Trên cơ sở đó , sẽ tăng cường và củng cố thêm các quan hệ thương mại và đầu tư nội bộ ASEAN, phát huy những điểm mạnh về tính thống nhất trong cùng một khu vực mậu dịch tự do. 27
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 2.1.2. Hỗ trợ những ngành có tiềm năng phát triển và ch ịu sức ép của AFTA Theo phân tích trong những nội dung trên, Việt Nam sẽ có một số ngành mà lợi thế so sánh hiện ẫn chỉ ở dạng tiềm n ăng, song khi thực thi AFTA th ì sẽ có nguy cơ chuyển sang các nước khác trong ASEAN theo sơ đồ chuyên môn hóa sản xuất trong khu vực dư ới tác động của AFTA. Đặc biệt Việt Nam phải hết sức chú trọng tới một số ngành mà hiện Chính phủ đang rất mong muốn phát triển trong chương trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa đ ất nước như một số ngành: điện tử tin học; thép; ngành cơ kh í… Nh ững ngành này, nếu Chính phủ không có những giải pháp hỗ trợ tích cực và hiệu quả th ì sẽ rất khó có thê thu hút thêm FDI để phát triển. Bởi thời gian được bảo hộ của những ngànhnày không còn nhiều. Lợi thế duy nhất của Việt Nam trong những ngành này hiện nay dường như vẫn chỉ là lực lượng lao động rồi rào, rẻ và tiếp thu nhanh công nghệ mới. Song các nước trong khu vực, đặc biệt là ASEAN 4 đã đi trước Việt Nam trong những ngành này và hiện nay họ đ ang có ưu th ế về tài chính, khả n ăng quản lý, và đặc biệt là công nghệ sản xuất. Ví d ụ: trong ngành đ iện tử tin học, hiện Việt Nam chủ yếu là thực hiện các công đoạn lắp ráp. Trong khi đó, các nước ASEAN 4 đã tiến hành sản xuất được khá nhiều linh kiện cho ngành này. Nh ư vậy, rõ ràng là họ có ưu th ế hơn Việt Nam trong việc hướng các nh à đ ầu tư nước ngoài đầu tư sang nước họ để tiếp tục đẩy mạnh sản xuất linh kiện tiến tới sản xuất to àn bộ các sản phẩm này tại đ ất n ước họ. Và nếu điều kiện n ày thực sự xảy ra thì Việt Nam kể như đã m ất cơ hội để phát triển toàn diện một ngành sản xuất quan trọng đ ối với đất nước không chỉ về mặt hiệu quả kinh tế m à ngành này đ em lại, mà còn là những vấn đề về công nghệ, an 28
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thu hút và sử dụng dòng vốn FDI tại Việt Nam
26 p | 445 | 133
-
Mất cân bằng giới tính khi sinh ở nước ta: Thực trạng, nguyên nhân, hậu quả và giải pháp
7 p | 134 | 16
-
Nâng cao chất lượng công tác giáo dục chính trị, tư tưởng và định hướng giá trị cho sinh viên trong giai đoạn hiện nay
4 p | 101 | 13
-
Biến đổi quan hệ dân tộc ở Việt Nam thời kỳ đổi mới và định hướng hoàn thiện chính sách dân tộc hiện nay
10 p | 61 | 11
-
Định hướng và giải pháp tăng cường FDI khi hội nhập AFTA - 3
7 p | 90 | 7
-
CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ'/ MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ BAN ĐẦU CHO VIỆT NAM
0 p | 102 | 7
-
Chất lượng nguồn nhân lực qua đào tạo nghề nghiệp và giải pháp tăng cường gắn kết giữa nhà trường với doanh nghiệp
6 p | 25 | 5
-
Một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học ở Thành phố Hồ Chí Minh
8 p | 80 | 5
-
Thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa - Phạm Xuân Nam
0 p | 110 | 5
-
Định hướng phát triển thị trường lao động Việt Nam giai đoạn 2011-2020
4 p | 46 | 4
-
Phát triển nguồn nhân lực bảo tàng - thực trạng và một số đề xuất
7 p | 103 | 4
-
Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả liên kết giữa doanh nghiệp và các cơ sở giáo dục đại học
8 p | 21 | 4
-
Giải pháp tăng cường hợp tác giữa trường đại học và doanh nghiệp trong đào tạo nguồn nhân lực ở Việt Nam
8 p | 14 | 4
-
Một số giải pháp tăng cường đội ngũ và nâng cao năng lực cho công tác định hướng, hỗ trợ sinh viên trong bối cảnh hiện nay
6 p | 13 | 3
-
Một số giải pháp tăng cường đào tạo gắn với nhu cầu doanh nghiệp tại trường Đại học Công Nghiệp Quảng Ninh
7 p | 7 | 3
-
Công tác tuyên truyền, giáo dục định hướng cho lực lượng lao động tham gia học nghề, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tỉnh Kiên Giang
5 p | 63 | 2
-
Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển văn hóa ở Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa
6 p | 1 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn