Đồ án đánh lửa lập trình
lượt xem 256
download
Hệ thống đánh lửa trên động cơ có nhiệm vụ biến nguồn điện xoay chiều hoặc một chiều có hiệu điện thế thấp (12 hoặc 24 V) thành các xung điện thế cao (từ 15.000 đến 40.000 V). Các xung hiệu điện thế cao này sẽ được phân bố đến bougie của các xylanh đứng thời điểm để tạo tia lửa điện cao thế đốt cháy hòa khí.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đồ án đánh lửa lập trình
- Đồ án Đánh lửa lập trình
- MỤC LỤC CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA......... 4 1.1 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐN ĐÁNH LỬA ..................... 4 1.2 CÔNG DỤNG , YÊU CẦU, PHÂN LOẠI HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA 4 1.2.1 Công dụng ....................................................................................... 4 1.2.2 Tổng quan hệ thống đánh lửa. ....................................................... 4 1.2.3 Yêu cầu ............................................................................................ 5 1.3 LÝ THUYẾT ĐÁNH LỬA ................................................................... 6 1.3.1 Các thông số chủ yếu của hệ thống đánh lửa................................. 6 1.3.2 Lý thuyết đánh lửa trong ô tô. .......................................................10 CHƯƠNG II : HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA LẬP TRÌNH ................................18 2 SF 18 2.1 NGUYÊN LÝ CHUNG CỦA HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA LẬP TRÌNH 18 2.2 CẤU TẠO HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA LẬP TRÌNH ...........................20 2.2.1 Cảm biến góc quay trục cam (G) và tốc độ động cơ (NE). ...........21 2.2.2 Cảm biến đo lưu lượng khí nạp.....................................................37 2.2.3 Cảm biến vị trí bướm ga................................................................51 2.2.4 Cảm biến nhiệt độ nước làm mát. .................................................54 2.2.5 Cảm biến tiếng gõ ( KNK). ............................................................55 2.2.6 IC đánh lửa. ...................................................................................57 Hình 2.53: Điều khiển dòng sơ cấp trong IC ................................................57 b. Tín hiệu IGF .........................................................................................58 IC đánh lửa thực hiện một cách chính xác sự ngắt dòng sơ cấp đi vào cuộn đánh lửa, phù hợp với tín hiệu IGT do ECU động cơ phát ra. Sau đó, IC đánh lửa truyền một tín hiệu khẳng định (IGF) cho ECU phù hợp với cường độ dòng sơ cấp. .................................................................................................58 Tín hiệu khẳng định IGF được phát ra khi dòng sơ cấp đã đạt đến một trị số được ấn định IF1. Khi dòng sơ cấp vượt quá trị số quy định IF2 thì hệ thống sẽ xác định rằng lượng dòng cần thiết đã chạy qua và cho phát tín hiệu IGF để trở về điện thế ban đầu (Dạng song của tín hiệu IGF thay đổi theo từng kiểu động cơ). ...........................................................................................58
- 2.2.7 Bobine.............................................................................................59 2.2.8 Bougine. ..........................................................................................61 2.3 HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA SỚM ESA ..................................................67 2.3.1 Vai trò của các cảm biến, IC đánh lửa và ECU ............................68 2.3.2 Chức năng của ECU động cơ. .......................................................69 2.4 PHÂN LOẠI HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA LẬP TRÌNH. .....................76 2.4.1 Hệ thống đánh lửa lập trình có bộ chia điện. ...............................76 2.4.2 Hệ thống đánh lửa lập trình không có bộ chia điện. ....................78
- PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI CHƯƠNG I : KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA 1.1 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐN ĐÁNH LỬA 1.2 CÔNG DỤNG , YÊU CẦU, PHÂN LOẠI HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA 1.2.1 Công dụng Hệ thống đánh lửa trên động cơ có nhiệm vụ biến nguồn điện xoay chiều hoặc một chiều có hiệu điện thế thấp (12 hoặc 24 V) thành các xung điện thế cao (từ 15.000 đến 40.000 V). Các xung hiệu điện thế cao này sẽ được phân bố đến bougie của các xylanh đứng thời điểm để tạo tia lửa điện cao thế đốt cháy hòa khí. 1.2.2 Tổng quan hệ thống đánh lửa. Trong động cơ xăng, hỗn hợp không khí – nhiên liệu được đánh lửa để đốt cháy và áp lực sinh ra từ sự bốc cháy sẽ đẩy piston xuống. Năng lượng nhiệt được biến thành động lực có hiệu quả cao nhất khi áp lực nổ cực đại được phát sinh vào thời điểm trục khuỷu ở vị trí 100 sau điểm chết trên (ATDC- After Top dead center) . Vì vậy phải đánh lửa sớm sao cho áp lực nổ cực đại được Hình 1.1 : Góc đánh lửa sớm 0 tạo ra vào thời điểm 10 sau TDC . Thời điểm đánh lửa để động cơ có thể sinh ra áp lực nổ cực đại thường xuyên thay đổi tùy thuộc vào điều kiện làm việc của động cơ . Góc đánh lửa sớm opt là góc quay của trục khuỷu động cơ tính từ thời điểm xuất hiện tia lửa tại bougie cho đến khi piston lên tới TDC . Góc đánh lửa sớm ảnh hưởng rất lớn đến công suất, tính kinh tế và độ ô nhiễm của khí thải động cơ. Góc đánh lửa sớm tối ưu phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố: opt f ( p bđ , t bđ , p, t wt , t mt , n, N o ....) Trong đó: - pbđ :Áp suất buồng đốt tại thời điểm đánh lửa. - tbđ : nhiệt độ buồng đốt. - P : Áp suất trên đường ống nạp. - t wt : nhiệt độ nước làm mát động cơ.
- - t mt : nhiệt độ môi trường. - n : số vòng quay của động cơ. - N 0 : chỉ số octan của động cơ xăng. a. Quá trình cháy của hòa khí. Giai đoạn cháy trễ Sự bốc cháy của hỗn hợp không khí – nhiên liệu không phải xuất hiện ngay sau khi đánh lửa . Thoạt đầu , một khu vực nhỏ ( hạt nhân) ở sát ngay tia lửa bắt đầu cháy, và quá trình bắt cháy này lan ra khu vực xung quanh. Quãng thời gian từ khi hỗn hợp không khí - nhiên liệu được đánh lửa cho đến khi nó bốc cháy được gọi là giai đoạn cháy trễ ( khoảng A đến B trong sơ đồ) . Giai đoạn cháy trễ đo gần như không thay đổi và nó không bị ảnh hưởng của điều kiện làm việc của động cơ. Giai đoạn lan truyền ngọn lửa Sau khi hạt nhân ngọn lửa hình thành , ngọn lửa nhanh chóng lan truyền ra xung quanh. Tốc độ lan truyền này được gọi là tốc độ lan truyền ngọn lửa, và thời kỳ này được gọi là thời kỳ lan truyền ngọn lửa ( B-C-D trong sơ đồ) . Khi có một lượng lớn không khí được nạp vào, hỗn hợp không khí- nhiên liệu trở nên có mật độ cao hơn . Vì thế, khoảng cách giữa các hạt trong hỗn hợp không khí – nhiên liệu giảm xuống, nhờ thế tốc độ lan truyền ngọn lửa tăng lên. Ngoài ra, luồng hỗn hợp không khí- nhiên liệu xoáy lốc càng mạnh thì tốc độ lan truyền ngọn lửa càng cao. Khi tốc độ lan truyền ngọn lửa cao, cần phải định thời đánh lửa sớm. Do đó cần phải điều khiển thời điểm đánh lửa theo điều kiện làm việc của động cơ. 1.2.3 Yêu cầu Một hệ thống đánh lửa làm việc tốt phải đảm bảo các yêu cầu sau : - Hệ thống đánh lửa phải sinh ra sức điện động thứ cấp đủ lớn để phóng điện qua khe hở bougie trong tất cả các chế độ làm việc của động cơ.
- - Tia lửa trên bougie phải đủ năng lượng và thời gian phóng để sự cháy bắt đầu. - Góc đánh lửa sớm phải đúng trong mọi chế độ hoạt động của động cơ. - Các phụ kiện của hệ thống đánh lửa phải hoạt động tốt trong điều kiện nhiệt độ cao và độ rung xóc lớn. - Sự mài mòn điện cực bougie phải nằm trong khoảng cho phép. 1.3 LÝ THUYẾT ĐÁNH LỬA 1.3.1 Các thông số chủ yếu của hệ thống đánh lửa. a. Hiệu điện thế thứ cấp cực đại U 2m Hiệu điện thế thứ cấp cực đại U 2 m là hiệu điện thế cực đại đo được ở hai đầu cuộn dây thứ cấp khi tách dây cao áp ra khỏi bougie. Hiệu điện thế thứ cấp cực đại U 2 m phải đủ lớn để có khả năng tạo được tia lửa điện giữa hai điện cực của bougie, đặc biệt là lúc khởi động. b. Hiêu điện thế đánh lửa U đl . Hiệu điện thế thứ cấp mà ở đó quá trình đánh lửa xảy ra, được gọi là hiệu điện thế đánh lửa U đl . Hiệu điện thế đánh lửa là một hàm phụ thuộc vào nhiều yếu tố, tuân theo định luật Pashen. P. U đl = K T Trong đó: P : là áp suất buồng đốt tại thời điểm đánh lửa. : khe hở bougie. T : nhiệt độ ở điện cực trung tâm của bougie tại thời điểm đánh lửa. K : hằng số phụ thuộc vào thành phần hỗn hợp hòa khí. Ở chế độ khởi động lạnh, hiệu điện thế đánh lửa U đl tăng khoảng 20 đến 30 % do nhiệt độ điện cực bougie thấp. Khi độn-g cơ tăng tốc độ, thoạt tiên, U đl tăng, do áp suất nén tăng nhưng sau đó Uđl giảm từ từ do nhiệt độ điện cực bougie tăng và áp suất nén giảm do quá trình nạp xấu đi. Hiệu điện thế đánh lửa có giá trị cực đại ở chế độ khởi động và tăng tốc, có giá trị cực tiểu ở chế độ ổn định khi công suất cực đại ( hình 1.1). Trong quá trình vận hành xe mới, sau 2.000 km đầu tiên, Uđl tăng 20% do điện cực bougie bị mài mòn. Sau đó U đl tiếp tục tăng do khe hở bougie tăng. Vì vậy để giảm U đl phải hiệu chỉnh lại khe hở bougie sau mỗi 10.000 km (đối với loại bougie điện cực thường).
- 1.Toàn tải ; 2. Nửa tải ; 3. Tải nhỏ ; 4. Khởi động và cầm chừng Hình 1.2 : Sự phụ thuộc của hiệu điện thế đánh lửa vào tốc độ và tải của động cơ. c. Hệ số dự trữ K dt Hệ số dự trữ là tỷ số giữa hiệu điện thế cực đại U 2 m và hiệu điện thế đánh lửa U đl : U 2m K dt = U đl Đối với hệ thống đánh lửa thường, do U 2 m thấp nên K dt thường nhỏ hơn 1,5. Trên những động cơ xăng hiện đại với hệ thống đánh lửa điện tử, hệ số dự trữ đánh lửa có giá trị khá cao ( K dt 1,5 2,0 ), đáp ứng được việc tăng tỷ số nén, tăng số vòng quay và tăng khe hở bougie. d. Năng lượng dự trữ W dt . Năng lượng dự trữ Wdt là năng lượng tích lũy dưới dạng từ trường trong cuộn dây sơ cấp của bobine. Để đảm bảo tia lửa điện có đủ năng lượng để đốt cháy hoàn toàn hòa khí, hệ thống đánh lửa phải đảm bảo năng lượng dự trữ trên cuộn sơ cấp của bobine ở một giá trị xác định: L1 I ng Wdt = 50 150 mJ 2 Trong đó:
- - Wdt : Năng lượng dự trữ trên cuộn sơ cấp. - L1 : Độ tự cảm của cuộn sơ cấp của bobine. - I ng : Cường độ dòng điện sơ cấp tại thời điểm transistor công suất ngắt. e. Tốc độ biến thiên của hiệu điện thế thứ cấp S. du 2 u 2 S= = = 300 600 V/ s dt t Trong đó: - S : Là tốc độ biến thiên của hiệu điện thế thứ cấp - u 2 : Độ biến thiên của hiệu điện thế thứ cấp. - t :Thời gian biến thiên của hiệu điện thế thứ cấp. Tốc độ biến thiên của hiệu điện thế thứ cấp S càng lớn thì tia lửa điện xuất hiện ở điện cực bougie càng mạnh nhờ đó dòng không bị rò qua muội than trên điện cực bougie, năng lượng tiêu hao trên mạch thứ cấp giảm. f. Tần số và chu kỳ đánh lửa. Đối với động cơ xăng 4 kỳ, số tia lửa trong một giây hay còn gọi là tần số đánh lửa được xác định bởi công thức: nZ f ( Hz ) 120 Đối với động cơ 2 kỳ: nZ f ( Hz ) 60 Trong đó: - f : Tần số đánh lửa. - n : Số vòng quay trục khuỷu động cơ (min 1 ) - Z : Số xylanh động cơ Chu kỳ đánh lửa T : là thời gian giữa hai lần xuất hiện tia lửa. T = 1/ f = tđ tm Trong đó: - tđ : Thời gian vít ngậm hay transistor công suất bão hòa. - t m : Thời gian vít hở hay transistor công suất ngắt. Tần số đánh lửa f tỷ lệ thuận với vòng quay trục khuỷu động cơ và số xylanh. Khi tăng số vòng quay của động cơ và số xylanh, tần số đánh lửa f tăng và do đó chu kỳ đánh lửa T giảm xuống. Vì vậy, khi thiết kế cần chú ý đến 2 thống số là chu kỳ và tần số đánh lửa để đảm bảo ở số vòng quay cao nhất của động cơ tia lửa vẫn mạnh. g. Góc đánh lửa sớm opt .
- Góc đánh lửa sớm là góc quay của trục khuỷu động cơ tính từ thời điểm xuất hiện tia lửa điện tại bougie cho đến khi piston lên tới điểm chết trên. Góc đánh lửa sớm ảnh hưởng rất lớn đến công suất, tính kinh tế và độ ô nhiễm của khí thải động cơ. Góc đánh lửa sớm tối ưu phụ thuộc rất nhiều yếu tố: opt f ( p bđ , t bđ , p, t wt , t mt , n, N o ....) Trong đó: - Pbđ : Áp suất buồng đốt tại thời điểm đánh lửa. - tbđ : nhiệt độ buồng đốt. - P : Áp suất trên đường ống nạp. - t wt : nhiệt độ nước làm mát động cơ. - t mt : nhiệt độ môi trường. - n : số vòng quay của động cơ. - N 0 : chỉ số octan của động cơ xăng. Ở các xe đời cũ, góc đánh lửa sớm chỉ được điều khiển theo hai thông số: tốc độ ( bộ sớm ly tâm) và tải( bộ sớm áp thấp) của động cơ. Tuy nhiên, hệ thống đánh lửa ở một số xe( TOYOTA, HONDA…), có trang bị thêm van nhiệt và sử dụng bộ phận đánh lửa sớm theo hai chế độ nhiệt độ. Trên các xe đời mới, góc đánh lửa sớm được điều khiển bằng điện tử nên góc đánh lửa sớm được hiệu chỉnh theo các thống số nêu trên. Trên hình 1.3 trình bày bản đồ góc đánh lửa sớm theo tốc độ và tải động cơ trên xe đời mới. Hình 1.3:Bản đồ góc đánh lửa sớm theo tốc độ và tải động cơ trên ô tô đời mới h. Năng lượng tia lửa và thời gian phóng điện. Thông thường, tia lửa điện bao gồm hai thành phần là thành phần điện dung và thành phần điện cảm. Năng lượng của tia lửa được tính theo công thức: WP WC WL
- Trong đó: 2 C 2 .U đl WC 2 2 L2 .i2 WL 2 - WP : năng lượng tia lửa. - W C : năng lượng của thành phần tia lửa có tính điện dung. - WL :năng lượng của thành phần tia lửa có tính điện cảm. - C 2 :điện dung ký sinh của mạch thứ cấp của bougie. - U đl : hiệu điện thế đánh lửa. - L2 : độ tự cảm của mạch thứ cấp. - i2 :cường độ dòng điện mạch thứ câp. Tùy loại hệ thống đánh lửa mà năng lượng tia lửa có đủ cả hai thành phần điện cảm ( thời gian phóng điện dài) và điện dung ( thời gian phóng điện ngắn) hoặc chỉ có một thành phần. Thời gian phóng điện giữa hai điện cực của bougie tùy theo vào loại hệ thống đánh lửa. Tuy nhiên, hệ thống đánh lửa phải đảm bảo năng lượng của tia lửa phải đủ lớn và thời gian phóng đủ dài để đốt cháy được hòa khí ở mọi chế độ hoạt động của động cơ. 1.3.2 Lý thuyết đánh lửa trong ô tô. Trong động cơ xăng 4 kỳ, hòa khí, sau khi được đưa vào trong xylanh và được hòa trộn đều nhờ sự xoáy lốc của dòng khí, sẽ được piston nén lại. Ở một thời điểm thích hợp cuối kỳ nén, hệ thống đánh lửa sẽ cung cấp một tia lửa điện cao thế đốt cháy hòa khí và sinh công cho động cơ. Để tạo được tia lửa giữa hai điện cực của bougie, quá trình đánh lửa được chia làm 3 giai đoạn: quá trình tăng trưởng của dòng sơ cấp hay còn gọi là quá trình tích lũy năng lượng, quá trình ngắt dòng sơ cấp và quá trình xuất hiện tia lửa ở điện cực bougie. a. Quá trình tăng trưởng dòng sơ cấp.
- Hinh 1.4: Sơ đồ nguyên lý hệ thống đánh lửa. Trong sơ đồ hệ thống đánh lửa trên: - Rf : điện trở phụ. - R1 : điện trở của cuộn sơ cấp. - L1 , L2 : độ tự cảm của cuộn sơ cấp và thứ cấp của bobine. - T : transistor công suất được điều khiển nhờ tín hiệu của cảm biến hoặc vít lửa. Hình 1.5 : Sơ đồ tương đương của mạch sơ cấp của hệ thống đánh lửa. Khi transistor công suất dẫn, trong mạch sơ cấp sẽ có dòng điện i1 từ (+) accu → R1 L1 T mass . Dòng i1 tăng từ từ do sức điện động tự cảm sinh ra trên cuộn sơ cấp L1 chống lại sự tăng của cường độ dòng điện. Ở giai đoạn này, mạch thứ cấp của hệ thống đánh lửa gần như không ảnh hưởng đến quá trình tăng dòng ở mạch sơ cấp. Hiệu điện thế và cường độ dòng điện suất hiện ở mạch thứ cập không đánh kể nên ta có thể coi mạch thứ cấp hở. Vì vậy, ở giai đoạn này ta có sơ đồ tương đương trình bày trên hình 1.5. Trên sơ đồ, giá trị điện trở của accu được bỏ qua, trong đó:
- R R1 R f U U a U T Ua : hiệu điện thế của accu. U T :độ sụt áp trên transistor công suất ở trạng thái dẫn bão hòa hoặc độ sụt áp trên vít lửa. Từ sơ đồ hình 1.5 ta có thể thiết lập được phương trình vi phân sau: di1 i1.R L1 U (2.1) dt Giải phương trình vi phân (2.1) ta được: R U t i1 (t ) 1 e L1 R Gọi 1 L1 / R là hằng số điện từ của mạch. i1 (t ) (U / R )(1 e t / 1 ) (2.2) Lấy đạo hàm (2.2) theo thời gian t , ta được tốc độ tăng trưởng của dòng sơ cấp (hình 1.5). Như vậy, tốc độ tăng dòng sơ cấp phụ thuộc chủ yếu vào độ tự cảm L1 . Hình 1.6 : Quá trình tăng trưởng dòng sơ cấp Với bobine xe đời cũ với độ tự cảm lớn ( đường 1) , tốc độ tăng dòng sơ cấp chậm hơn so với bobine xe đời mới với độ tự cảm nhỏ ( đường 2). Chính vì vậy, lửa sẽ càng yếu khi tốc độ càng cao. Trên xe đời mới, hiện tượng này được khắc phục nhờ sử dụng bobine có L1 nhỏ. Đồ thị cho thấy độ tự cảm L1 của cuộn sơ cấp càng lớn thì tốc độ tăng trưởng dòng i1 càng giảm.
- Gọi t đ là thời gian transistor công suất dẫn bão hòa thì cường độ dòng điện sơ cấp I ng tại thời điểm đánh lửa khi transistor công suất ngắt là: U I ng (1 e t đ / 1 ) (2.3) R Trong đó: t đ đ .T đ .120 /(n.Z ). T : chu kỳ đánh lửa (s) n : số vòng quay trục khuỷu động cơ (min-1) Z : số xylanh của động cơ. đ : thời gian tích lũy năng lượng tương đối. Trên các xe đời cũ, thời gian tích lũy năng lượng tương đối đ 2 / 3 , còn các xe đời mới nhờ cơ cấu hiệu chỉnh thời gian tích lũy năng lượng (góc ngậm) nên đ 2 / 3. 120 1 U đ . nZ 1 I ng (1 e ) (2.4) R Từ công thức (2.4), ta thấy I ng phụ thuộc vào tồng trở của mạch sơ cấp ( R ), độ tự cảm của cuộn dây sơ cấp( L1 ), số vòng quay trục khuỷu động cơ( n ), và số xylanh ( Z ). Nếu R , L1 , Z không đổi thì khi tăng số vòng quay trục khủy động cơ ( n ), cường độ dòng điện I ng sẽ giảm. Tại thời điểm đánh lửa, năng lượng đã được tích lũy trong cuộn sơ cấp dưới dạng từ trường: 2 I ng .L L1 U 2 Wdt 2 (1 e t đ / 1 ) 2 2 2 R L1 U 2 Wdt 2 (1 2e a e 2 a ) (2.5) 2 R Trong đó: - Wdt : Năng lượng tích lũy trong cuộn sơ cấp. t đ R - a tđ 1 L1 Hàm Wdt f (a) (2.5) đạt được giá trị cực đại, tức nhận được năng lượng từ hệ thống cấp điện nhiều nhất khi: R a t ñ 1, 256 (2.6) L1 Đối với hệ thống đánh lửa thường và đối với hệ thống đánh lửa bán dẫn không có mạch hiệu chỉnh thời gian tích lũy năng lượng t đ , điều kiện (2.6) không thể thực
- hiện được vì t đ là giá trị thay đổi phụ thuộc và tốc độ n của động cơ. Sau khi đạt được giá trị U / R , dòng điện qua cuộn sơ cấp sẽ gây tiêu phí năng lượng vô ích, tỏa nhiệt trên cuộn sơ cấp và điện trở phụ. Trên các xe đời mới, nhược điểm trên được loại trừ nhờ mạch hiệu chỉnh thời gian tích lũy năng lượng t đ ( dwell control ) hay còn gọi là kiểm soát góc ngậm. Lượng nhiệt tỏa ra trên cuộn sơ cấp của bobine Wn được xác định bởi công thức sau: td Wn i 21 .R1 .dt 0 tñ U2 Wn R (1 2e t / 1 e 2 t / 1 ) dt 2 1 0 R U2 Wn 2 R1 (t 2 1e t / 1 ( 1 / 2) e 2 t / 1 R (2.7) Công suất tỏa nhiệt Pn trên cuộn dây sơ cấp của bobine: t 1 ñ 2 Pn i1 R1dt T0 U 2 tñ Pn 2 R1 2 1 (1 e tñ /1 ) 1 (1 e 2tñ / 1 ) (2.8) R T T 2T Khi công tắc máy ở vị trí ON mà động cơ không hoạt động, công suất tỏa nhiệt trong bobine là lớn nhất: U2 Pn max 2 R1 R Thực tế khi thiết kế, Pn max phải nhỏ hơn 30W để tránh tình trạng nóng bobine. Vì nếu Pn max 30W , nhiệt lượng sinh trên cuộn sơ cấp lớn hơn nhiệt lượng tiêu tán. Trong thời gian tích lũy năng lượng, trên cuộn thứ cấp cũng suất hiện một sức điện động tương đối nhỏ, chỉ xấp xỉ 1.000 V. di1 e2 K bb L1 dt Trong đó: - e2 : sức điện động cuộn thứ cấp. - K bb : hệ số biến áp của bobine. Sức điện động này bằng 0 khi dòng điện sơ cấp đạt giá trị U / R . b. Quá trình ngắt dòng sơ cấp.
- Khi transistor công suất ngắt, dòng sơ cấp và từ thông do nó sinh ra giảm đột ngột. Trên cuộn thứ cấp của bobine sẽ sinh ra một hiệu điện thế vào khoảng từ 15KV 40 KV . Giá trị của hiệu điện thế thứ cấp phụ thuộc vào rất nhiều thông số của mạch sơ cấp và thứ cấp. Để tính toán hiệu điện thế thứ cấp cực đại, ta sử dụng sơ đồ tương đương được trình bày trên hình 1.6. Trong sơ đồ này: - Rm : điện trở mất mát. - Rr : điện trở dò qua điện cực của bougie. Hình 1.7: Sơ đồ tương đương của hệ thống đánh lửa Bỏ qua hiệu điện thế accu vì hiệu điện thế của accu rất nhỏ so với sức điện động tự cảm trên cuộn sơ cấp lúc transistor công suất ngắt. Ta xét trường hợp không tải, tức là dây cao áp được tách ra khỏi bougie. Tại thời điểm transistor công suất ngắt, năng lượng từ trường tích lũy trong cuộn sơ cấp của bobine được chuyển thành năng lượng điện trường chứa trên tụ điện C1 và C2 và một phần mất mát. Để xác định hiệu điện thế thứ cấp cực đại U 2 m ta lập phương trình năng lượng lúc transistor công suất ngắt: 2 I ng .L1 C1 .U 12m C 2 .U 2 m 2 A 2 2 2 Trong đó: C1 : điện dung của tụ điện mắc song song với vít lửa hoặc transistor công suất C2 : điện dung ký sinh trên mạch thứ cấp. U 1m , U 2 m : hiệu điện thế trên mạch sơ cấp và thứ cấp lúc transistor công suất ngắt. A :năng lượng mất mát do dòng rò, dòng fucô trong lõi thép của bobine. U 2 m K bb .U 1m K bb W2 / W1 : hệ số biến áp của bobine. W1 ,W2 : số vòng dây của cuộn sơ cấp và thứ cấp.
- 2 2 .U 2 m 2 I ng .L1 C1 2 C2 .U 2 m K bb 2 C 2 U 2 m 1 C2 I ng .L1 K2 bb L1 U 2m Kbb I ng 2 . C1 Kbb .C2 2 L1 .I ng U 2 m K bb 2 . C1 K bb .C 2 : Hệ số tính đến sự mất mát trong mạch dao động, 0,7 0,8. Hình 1.8: Quy luật biến đổi của dòng điện sơ cấp i1 và hiệu điện thế thứ cấp U 2 m Quy luật biến đổi dòng điện sơ cấp i1 và hiệu điện thế thứ cấp U 2 m , được biểu diễn trên hình 1.8. Khi transistor công suất ngắt, cuộn sơ cấp sẽ sinh ra một sức điện động tự cảm khoảng 100÷300 (V). c. Quá trình phóng điện ở điện cực bougie Khi điện áp thứ cấp U2m đạt đến giá trị Udl tia lửa điện cao thế sẽ xuất hiện giữa hai điện cực của bougie. Bằng thí nghiệm người ta chứng minh được rằng tia lửa xuất hiện ở bougie gồm hai thành phần là thành phần điện dung và thành phần điện cảm. Thành phần điện dung của tia lửa do năng lượng tích lũy trong mạch thứ cấp được quy ước bởi điện dung ký sinh C2. Tia lửa được đặc trung bởi sự sụt áp và tăng
- dòng đột ngột . Dòng có thể đạt vài chục Ampere hình(1.9) U 2 m (K V ) U 2m 20 U ñl 12 1 Iñ c l2, A 300 Iñ l t t a b Hình 1.9 : Quy luật biến đổi hiệu điện thế U 2m là cường độ dòng điện thứ cấp i 2 khi transistor công suất ngắt 2 Mặc dù năng lượng không lớn lắm (C2 .U đl ) / 2 nhưng công suất phát ra bởi thành phần điện dung của tia lửa nhờ thời gian rất ngắn (1µs) nên có thể đạt hàng chục, có khi tới hàng trăm KW. Tia lửa điện dung có màu xanh sáng kèm theo tiếng nổ lách tách đặc trưng. Dao động với tần số cao (10 6÷ 107 Hz) và dòng lớn, tia lửa điện dung gây nhiễu vô tuyến và làm mòn điện cực bougie. Để giải quyết vấn đề vừa nêu, trên mạch thứ cấp ( như nắp delco, mỏ quẹt, dây cao áp) thường được mắc thêm các điện trở. Trong ô tô đời mới, người ta dùng dây cao áp có lõi bằng than để tăng điện trở. Do tia lửa xuất hiện trước khi hiệu điện thế thứ cấp đạt giá trị U2m nên năng lượng tia lửa điện dung chỉ là một phần nhỏ của năng lượng phóng qua bougie. Phần năng lượng còn lại sẽ hình thành tia lửa điện cảm. Dòng qua bougie lúc này chỉ rơi vào khoảng 20÷40mA. Hiệu điện thế giữa hai điện cực bougie giảm nhanh đến giá trị 400÷500 V .Thời gian kéo dài của tia lửa điện cảm gấp 100 đến 1.000 lần thời gian tia lửa điện dung và thời gian này phụ thuộc vào loại bobine, khe hở bougie và chế độ làm việc của động cơ. Thường thì thời gian tia lửa điện cảm vào khoảng 1 đến 1,5 ms. Tia lửa điện cảm có màu vàng tím, còn gọi là đuôi lửa. Trong thời gian xuất hiện tia lửa, năng lượng tia lửa Wp được tính bởi công thức: tp W p U ñl i2 (t )dt 0 tp : thời gian suất hiện tia lửa trên điện cực bougie
- Trên thực tế, ta có thể sử dụng công thức gần đúng: WP 0,5.I Ptb .U Ptb .t Ptb Trong đó: I Ptb , U Ptb và t Ptb : lần lượt là cường độ dòng điện trung bình, hiệu điện thế trung bình và thời gian xuất hiện tia lửa trung bình giữa hai điện cực của bougie Kết quả tính toán và thực nghiệm cho thấy rằng, ở tốc độ thấp của động cơ, WP có giá trị khoảng 20÷50 mJ. CHƯƠNG II : HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA LẬP TRÌNH 2 SF 2.1 NGUYÊN LÝ CHUNG CỦA HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA LẬP TRÌNH
- Hình 2.1: Sơ đồ cấu tạo chung Khi ECU động cơ nhận được tín hiệu gửi về, trong đó quan trọng nhất là các xung G ( vị trí trục cam), xung NE (vị trí trục khuỷu) và tín hiệu của cảm biến đo gió, bộ sử lý của ECU sẽ tính toán và chọn ngay ra một điểm trên bề mặt lập trình, tức là chọn ngay một góc đánh lửa sớm tối ưu ở tốc độ và mức tải đó ( chương trình đánh lửa sớm ESA- Electronic Spark Advance) . Rồi thông qua một bóng điều khiển trong ECU xuất xung IGT (ignition timing) sang IC đánh lửa. Khi IC đánh lửa nhận được xung IGT ở đầu vào mạch transisitor , mạch này điều khiển bóng Transistor ON để nối mass cho cuộn sơ cấp W1 của bobine qua chân C của IC đánh lửa. Khi đó xuất hiện dòng sơ cấp, tạo từ trường ∅ trong bobine và từ trường ∅ này tồn tại trong bobine cho đến khi xung IGT mất, bóng Transistor trong IC đánh lửa OFF, khi đó từ trường ∅ biến thiên cực nhanh và cảm ứng ra xung cao áp ở cuộn dây thứ cấp W2 của bobine. Xung cao áp này được bộ chia điện đưa đến bougie theo thứ tự nổ của động cơ (hoặc tới thẳng bougie) , tạo tia lửa điện đốt cháy hòa khí.
- Hình 2.2: Bản đồ bề mặt lập trình và thời điểm đánh lửa. Như vậy, thời điểm mất xung IGT chính là thời điểm đánh lửa. Do đó, trước TDC của mỗi máy, ECU phải gửi ra một xung IGT và xung đó phải mất trước TDC để tạo ra góc đánh lửa sớm . Khi chế độ làm việc của động cơ thay đổi, muốn tạo góc đánh sớm hơn nữa thì ECU chỉ việc dịch xung IGT về trước TDC xa hơn. Xung phản hồi IGF ( ignition feedback) sẽ được gửi trở lại bộ sử lý trung tâm trong ECU để báo rằng hệ thống đánh lửa đang hoạt động nhằm phục vụ công tác chuẩn đoán và điều khiển phun xăng. Trong trường hợp không có xung IGF, các kim phun xăng sẽ ngừng phun sau thời gian vài giây. Trong trường hợp hệ thống đánh lửa không có IC đánh lửa mà chỉ có bóng Tr điều khiển, thì ECU phải xuất xung IGT điều khiển bóng Tr để thông mạch và ngắt mạch sơ cấp của bobine ( Mitsubishi Lanser CC4G92, 4G93) Trong trường hợp hệ thống đánh lửa lập trình không có bộ chia điện (loại hai bougie chung 1 bobine hoặc mỗi bobine ngồi trên đầu 1 bougie) thì ECU còn phải xuất xung IGT đến từng IC đánh lửa theo thứ tự nổ của động cơ. Hệ thống ESA phát hiện các điều kiện hoạt động của đông cơ căn cứ vào tín hiệu của các cảm biến cung cấp, ESA điều khiển chính xác thời điểm đánh lửa để động cơ có thể tăng công suất, làm sạch khí xả và ngăn chặn kích nổ một cách hiệu quả. Hình 2.3 : So sánh hệ thống đánh lửa lập trình và hệ thống đánh lửa cơ khí dùng bộ điều chỉnh đánh lứa sớm kiểu ly tâm và kiểu chân không 2.2 CẤU TẠO HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA LẬP TRÌNH
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đồ án " thiết kế và lắp đặt hệ thống dẫn động băng tải "
6 p | 134 | 246
-
Đề tài:Mô hình động cơ phun xăng và đánh lửa bằng hộp ecu nissan
80 p | 369 | 73
-
THIẾT LẬP QUY TRÌNH ĐIỆN DI PROTEIN SDS– PAGE VÀ ỨNG DỤNG ĐÁNH GIÁ PHẢN ỨNG CỦA CÂY LÚA ĐỐI VỚI THUỐC SINH HỌC KÍCH KHÁNG
47 p | 272 | 60
-
Đề tài: Lập kế hoạch mua bán hoa nhân dịp 20/10/2013
11 p | 188 | 23
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động đấu thầu xây lắp tại Ban quản lý dự án nâng cấp đô thị thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang
100 p | 59 | 16
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Áp dụng kiểm toán môi trường cho công ty TNHH Sidensticker Việt Nam
74 p | 51 | 11
-
Thuyết minh đồ án tốt nghiệp: Công trình Sân vận động Hoa Phượng
13 p | 107 | 11
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu xác lập cơ sở khoa học tích hợp tư liệu địa tin học đánh giá môi trường chiến lược phục vụ quy hoạch khai thác khoáng sản rắn (ví dụ cho bể than Quảng Ninh)
28 p | 99 | 8
-
Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Ảnh hưởng của độc tố sắt đối với lúa trên đất phèn đồng bằng sông Cửu Long và một số biện pháp khắc phục thiệt hại do độc tố sắt gây ra – trường hợp nghiên cứu tại Đồng Tháp Mười
188 p | 37 | 8
-
Luận án Tiến sĩ Bảo vệ thực vật: Nghiên cứu sử dụng thực khuẩn thể trong phòng trị bệnh thối hạt trên lúa do vi khuẩn Burkholderia glumae
229 p | 33 | 7
-
Dự thảo tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu mô phỏng sự phát thải khí nhà kính (CH4, N2O) trong môi trường đất lúa lưu vực sông Vu Gia – Thu Bồn, tỉnh Quảng Nam
28 p | 32 | 6
-
Tìm hiểu mô hình hóa chất lượng nước
115 p | 57 | 4
-
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Đánh giá các dòng TGMS mới và khả năng sử dụng trong chọn tạo giống lúa lai hai dòng ở phía Bắc Việt Nam
27 p | 45 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn