intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đồ án môn học Cung cấp điện: Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho phân xưởng sản xuất công nghiệp

Chia sẻ: Duong Hoang | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:132

157
lượt xem
25
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đồ án môn học Cung cấp điện sẽ bao gồm các nội dung sau: Tính toán phụ tải điện; Sơ đồ cấp điện của phân xưởng; Lựa chọn và kiểm tra các thiết bị của sơ đồ nối điện. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đồ án môn học Cung cấp điện: Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho phân xưởng sản xuất công nghiệp

  1. BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC KHOA KỸ THUẬT ĐIỆN ĐỒ ÁN MÔN HỌC CUNG CẤP ĐIỆN Sinh viên thực hiện: :Dương Văn Hoàng Mã sinh viên: :1781420146 Giảng viên hướng dẫn: :T.S Đặng Việt Hùng Ngành: :Kỹ thuật điện :Điện công nghiệp và  Chuyên ngành: dân dụng Lớp: :D12ĐCN&DD Hà nội, tháng 11 năm 2020 Trang 1
  2. LỜI NÓI ĐẦU Trong công cuộc xây dựng và đổi mới đất nước , nghành công nghiệp điện  lực luôn giữ một vai trò vô cùng quan trọng . Ngày nay  điện năng trở  thành dạng năng lượng không thể  thiếu  được   trong hầu hết các lĩnh vực .Khi xây dựng một khu công nghiệp mới , một nhà  máy mới , một khu dân cư mới thì việc đầu tiên phải tính đến là xây dựng một  hệ thống cung cấp điện để phục vụ  cho nhu cầu sản xuất và sinh hoạt cho khu  vực đó . Trong công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá , ngành công nghiệp   nước ta đang ngày một khởi sắc , các nhà máy xí nghiệp không ngừng được xây  dựng . Gắn liền với các công trình đó là hệ thống cung cấp điện được thiết kế và  xây dựng . Xuất phát từ yêu cầu thực tế đó , cùng với những kiến thức đã học tại  bộ   môn   Cung   cấp   điện     ,   em   đã   nhận   được   đề   tài   thiết   kế   đồ   án   môn  học  :“Thiết kế  hệ  thống cung cấp  điện cho phân xưởng sản xuất công  nghiệp”  . Đồ án môn học này đã giúp em hiểu rõ thêm về công việc thực tế của   một kĩ sư hệ thống điện , hay chính là công việc sau này của bản thân . Em xin gửi lời cám ơn đến thầy Đặng Việt Hùng tận tình hướng dẫn em  hoàn thành đồ án môn học.Đồ án của em có thể còn một vài thiếu sót ,kính mong  được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô trong khoa để bản đồ án của em được   hoàn thiện hơn. .  Hà nội, tháng 11 năm 2020   Sinh viên thực hiện           Dương Văn Hoàng Trang 2
  3. Trang 3
  4. Trang 4
  5. Mục Lục Trang 5
  6. ĐỒ ÁN “Thiết Kế Cung Cấp Điện Cho Phân Xưởng Sản Xuất  Công Nghiệp”. PHẦN A: Dữ kiện Thiết kế cung cấp điện Bài 3A “Thiết kế cung cấp điện cho một phân xưởng sản xuất công nghiệp’’ Thiết kế mạng điện cung cấp cho một phân xưởng với số liệu cho  trong bảng số liệu thiết kế cấp điện phân xưởng. Tỷ lệ phụ tải điện loại   I là 70%. Hao tổn điện áp cho phép trong mạng điện hạ  áp 3.5% . Hệ số  công suất cấn nâng lên là cos  = 0,9. Hệ số chiết khấu i=12%. Công suất  ngắn mạch tại điểm đấu điện , MVA; Thời gian tồn tại của dòng ngắn   mạch   tk =2,5. Giá thành tổn thất điện năng   c∆ =1300đ/kWh; Điện áp lưới  phân phối là 22kV. Thời gian sử dụng công suất cực đại  TM =4500(h). Chiều cao phân  xưởng h=5,5(m). Khoảng cách từ nguồn điện đến phân xưởng L=900(m). Các tham số khác lấy trong phụ lục và sổ tay thiết kế cung cấp điện. Trang 6
  7. Số hiệu trên sơ đồ Tên thịết bị Hệ số Cos Công suất đặt P, KW  theo các phương án 1;2;3;19;20;26;27 Máy tiện ngang bán  0.35 0.67 15+18+22+7,5+18+22+22 tự động 4;5;7;8;24 Máy tiện xoay 0.32 0.68 1.5+2.8+7.5+10+5.5 6 Máy tiện xoay 0.3 0.65 8.5 11 Máy khoan đứng 0.37 0.66 2.8 9;10;12 Máy khoan đứng 0.37 0.66 4.5+7.5+7.5 13 Máy khoan định tâm 0.3 0.58 2.8 14;15;16;17 Máy tiện bán tự động 0,41 0.63 2.8+2.8+5.5+7.5 18 Máy mài nhọn 0,45 0,67 2.2 21;22;23;28;29;30;31 Máy tiện ren 0,47 0.7 3+2.2+2.8+5+4.5+5+10 25;32;33 Máy doa 0.45 0.63 4.5+7.5+6 34 Máy hàn hồ quang 0.53 0.9 30 35 Máy biến áp 0.45 0.58 33 36 Máy tiện ren 0.4 0.6 15 37 Máy hàn xung 0.32 0.55 20 38;39 Máy chỉnh lưu hàn 0.46 0.62 25+30 Trang 7
  8.   sơ đồ mặt bằng phân xưởng cơ khí­ sửa chữa N4 Trang 8
  9. CHƯƠNG I. TÍNH TOÁN PHỤ TẢI ĐIỆN 1.1 Tính toán chiếu sáng cho phân xưởng. Thiết kế  chiếu sáng là yêu cầu cơ  bản trong mọi công việc. Vấn đề  quan   trọng nhất trong thiết kế  chiếu sáng là đáp  ứng các yêu cầu về  độ  rọi và hiệu   quả  của chiếu sáng đối với thị  giác. Ngoài ra hiệu quả  của chiếu sáng còn phụ  thuộc vào quang thông, màu sắc ánh sáng, sự  lựa chọn hợp lý cùng sự  bố  trí   chiếu sáng vừa đảm bảo tính kinh tế và mỹ quan hoàn cảnh. Thiết kế chiếu sáng   phải đảm bảo các yêu cầu sau: o Không bị loá mắt. o Không loá do phản xạ. o Không có bóng tối. o Phải có độ rọi đồng đều. o Phải đảm bảo độ sáng đủ và ổn định. o Phải tạo ra được ánh sáng giống ánh sáng ban ngày.        Các hệ  thống chiếu sáng bao gồm chiếu sáng chung, chiếu sáng cục bộ  và  chiếu sáng kết hợp ( kết hợp giữa cục bộ  và chung). Do yêu cầu thị  giác cần   phải làm việc chính xác, nơi mà các thiết bị  cần chiếu sáng mặt phẳng nghiêng  và không tạo ra các bóng tối sâu thiết kế  cho phân xưởng thường sử  dụng hệ  thống chiếu sáng kết hợp. Các phân xưởng thường ít dùng đèn huỳnh quang vì đèn huỳnh quang có tần  số làm việc là 50Hz gây ra ảo giác không quay cho các động cơ không đồng bộ,   nguy hiểm cho người vận hành máy, dễ gây ra tai nạn lao động. Do đó người ta  thường sử dụng đèn sợi đốt cho các phân xưởng sửa chữa cơ khí.      Việc bố trí đèn khá đơn giản, thường được bố trí theo các góc của hình vuông  hoặc hình chữ nhật. Thiết kế  chiếu sáng cho phân xưởng sản xuất công nghiệp có kích thước  axbxh là 24x36x5,5 m. Coi trần nhà màu trắng, tường màu vàng, sàn nhà màu  sám,với độ rọi yêu cầu là Eyc = 50 lux.( theo bảng 18.pl.BT) Trang 9
  10. Theo  biểu  đồ   Kruithof  ứng  với  độ   rọi  50  lux  nhiệt  độ   màu  cần thiết  là   sẽ cho môi trường ánh sáng tiện nghi. Mặt khác vì  là xưởng sữa chữa có nhiều máy điện quay nên ta dùng đèn rạng đông với công  suất là 200W với quang thông là F= 3000 lumen.( bảng 45.pl trang 488 gt ccđ thầy  hòa).       Chọn độ cao treo đèn là :             h’ = 0,5 m ;      Chiều cao mặt bằng làm việc là : hlv = 0,8 m ;        Chiều cao tính toán là : h = H – hlv = 5,5­0,8 =4,7m; Hình 1.1: sơ đồ tính toán chiếu sáng Tỉ số treo đèn:   thỏa mãn yêu cầu  Ngoài chiếu sáng chung còn trang bị thêm cho mỗi Căn cứ vào kích thước  phân xưởng ta chọn khoảng cách giữa các đèn là L d = 4 m và Ln = 4 m  q=2;  p=2; Sơ đồ chiếu sáng cho phân xưởng Trang 10
  11. 24m 1.6m 36m 4.1m 4,1m 1.75m Hình 1.2: sơ đồ bố trí bóng đèn trong phân xưởng Kiểm tra điều kiện đảm bảo độ đồng đều ánh sang tại mọi điểm Ld Ld q 3 2  và Ln Ln p   3 2 hay     và    thỏa mãn Vậy số lượng đèn tối thiểu để đảm bảo đồng đều chiếu sáng là  Nmin = 54; Hệ số không gian:   Căn cứ  đặc điểm của nội thất chiếu sáng có thể  coi hệ  số  phản xạ  của   trần: tường: sàn là  70:50:30 (Tra bảng 47.pl trang 313 gt cung cấp điện sách thây   khánh)  ứng với hệ số phản xạ đã nêu trên và hệ số không gian là k kg =4,8 ta tìm  được hệ số lợi dụng kld = 0,598; Hệ số dự trữ lấy bằng kdt=1,2; hệ số hiệu dụng  của đèn là . Xác định quang thông tổng: Trang 11
  12. E yc .S .K dt 50.24.36.1, 2 F = = = 149463, 7297 η.K ld 0, 58.0, 598 (lumen) Số lượng đèn tối thiểu là: Như vậy tổng số đèn cần lắp đặt là  54 được bố trí như sau: Kiểm tra độ rọi thực tế: Fd .N .η.K ld 3000.54.0,58.0,598 E= = = 54,193 a.b.δdt 36.24.1, 2 > E =50lux yc Tổng công suất chiếu sáng chung (coi hệ số đồng thời kđt =1), Pcs chung = kđt . N . Pd = 1 . 54 . 200 = 10800 W Chiếu sáng cục bộ : Pcb  = 39.100 = 3900 W Vậy tổng công suất chiếu sáng là: Pcs = Pcs chung + Pcb = 10800 + 3900 = 14700 W = 14.7 kW Vì đèn dùng  nên hệ số cos   của nhóm chiếu sáng là  1                            Trang 12
  13. 1.2. Phụ tải thông thoáng và làm mát. Phân xưởng trang bị  40 quạt trần mỗi quạt có công suất là 150 W và 10   quạt hút mỗi quạt 80 W, hệ số công suất trung bình của nhóm là 0,8.   Tổng công suất thông thoáng và làm mát là: Plm = 40.150 +10.80 = 5340 W = 5,34 kW 1.3.  Phụ tải động lực Phụ  tải tính toán là phụ  tải giả  thiết lâu dài không đổi, tương đương  với phụ  tải thực tế  về mặt hiệu quả phát nhiệt hoặc mức độ  huỷ  hoại  cách điện. Phụ tải tính toán phụ thuộc vào các yếu tố  như: công suất, số  lượng,   chế độ làm việc của các thiết bị điện, trình độ và phương thức vận hành   hệ thống...Vì vậy xác định chính xác phụ  tải tính toán là một nhiệm vụ  khó khăn nhưng rất quan trọng.  Từ   trước   tới   nay   đã   có   nhiều   công   trình   nghiên   cứu   và   có   nhiều  phương pháp tính toán phụ tải điện. Song vì phụ tải điện phụ thuộc vào   nhiều  yếu   tố   như   đã   trình   bày   ở   trên  nên   cho   đến  nay   vẫn   chưa   có   phương pháp nào hoàn toàn chính xác và tiện lợi. Những phương pháp  đơn giản thuận tiện cho việc tính toán thì lại thiếu chính xác, còn nếu  nâng cao được độ  chính xác, kể  đến  ảnh hưởng của nhiều yếu tố  thì  phương pháp tính lại phức tạp. Sau đây là một số phương pháp tính toán phụ tải thường dùng nhất  trong thiết kế hệ thống cung cấp điện: Phương pháp tính theo hệ số nhu cầu Phương pháp tính theo hệ số  kM  và công suất trung bình Phương pháp tính theo suất tiêu hao điện năng cho một đơn vị  sản   phẩm
  14. Phương pháp tính theo suất phụ tải trên đơn vị diện tích sản xuất Trong thực tế  tuỳ  theo quy mô và đặc điểm của công trình, tuỳ  theo  giai đoạn thiết kế sơ bộ hay kỹ thuật thi công mà chọn phương pháp tính   toán phụ tải điện thích hợp Trong một phân xưởng thường có nhiều thiết bị  có công suất và chế  độ  làm việc khác nhau, muốn xác định phụ tải tính toán được chính xác cần phải   phân nhóm thiết bị  điện. Việc phân nhóm phụ  tải tuân theo các nguyên tắc  sau: + Các thiết bị  điện trong cùng một nhóm nên  ở  gần nhau để  giảm chiều  dài đường dây hạ áp. Nhờ vậy có thể tiết kiệm được vốn đầu tư và tổn thất   trên đường dây hạ áp trong phân xưởng. + Chế độ làm việc của các thiết bị điện trong nhóm nên giống nhau để xác   định phụ tải tính toán được chính xác hơn và thuận tiện trong việc lựa chọn  phương thức cung cấp điện cho nhóm. + Tổng công suất của các nhóm thiết bị  nên xấp xỉ  nhau để  giảm chủng  loại tủ động lực cần dùng trong phân xưởng và trong toàn nhà máy. Số thiết   bị trong một nhóm cũng không nên quá nhiều bởi số đầu ra của các tủ  động  lực thường là 8 ÷ 12  Tuy nhiên thường rất khó khăn để  thỏa mãn cả  3 điều kiện trên, vì vậy   khi thiết kế  phải tùy thuộc vào điều kiện cụ  thể  của phụ  tải để  lựa chọn  phương án tối ưu nhất trong các phương án có thể.  Dựa vào nguyên tắc phân nhóm  ở  trên và căn cứ vào vị  trí, công suất của  các thiết bị được bố trí trên mặt bằng phân xưởng, ta có thể chia các phụ tải   thành 5 nhóm. Kết quả phân nhóm phụ tải được trình bày ở bảng 2.1
  15. Bảng 1.1: Phân nhóm thiết bị điện của phân xưởng sửa chữa cơ khí ST Tên thiết bị Số hiệu  Hệ số Cosφ Công  T trên sơ  suất đồ P(KW) Nhóm 1 1 Máy tiện ngang bán tự động 1 0.35 0.67 15 2 Máy tiện xoay 6 0.3 0.65 8.5 3 Máy tiện xoay 7 0.32 0.68 7.5 4 Máy khoan định tâm 13 0.3 0.58 2.8 5 Máy tiện ngang bán tự động 19 0.35 0.67 7.5 6 Máy tiện ngang bán tự động 26 0.35 0.67 22 7 Máy hàn hồ quang 34 0.53 0.9 30 8 Máy biến áp 35 0.45 0.58 33 Tổng 135.8 Nhóm 2 1 Máy tiện ngang bán tự động 2 0.35 0.67 18 2 Máy tiện ngang bán tự động 3 0.35 0.67 22 3 Máy tiện xoay 4 0.32 0.68 1.5 4 Máy tiện xoay 5 0.32 0.68 2.8 5 Máy tiện xoay 8 0.32 0.68 10 6 Máy khoan đứng 9 0.37 0.66 4.5 7 Máy khoan đứng 10 0.37 0.66 7.5 8 Máy khoan đứng 11 0.26 0.56 2.8 9 Máy khoan đứng 12 0.37 0.66 7.5 10 Máy tiện bán tự động 17 0.41 0.63 7.5 11 Máy mài nhọn 18 0.45 0.67 2.2 Tổng 81.8 Nhóm 3 1 Máy tiện bán tự động 14 0.41 0,63 2.8 2 Máy tiện bán tự động 15 0.41 0,63 2.8 3 Máy tiện bán tự động 16 0.41 0,63 5.5 4 Máy tiện ngang tự động 20 0.35 0.67 18 5 Máy tiện ren 21 0.47 0.7 3 6 Máy tiện ren 22 0.47 0.7 2.2 7 Máy tiện ngang tự động 27 0.35 0.67 22 8 Máy tiện ren 28 0.47 0.7 5 9 Máy tiện ren 29 0.47 0.7 4.5 10 Máy tiện ren 36 0.4 0.6 15 11 Máy hàn xung 37 0.32 0.55 20 Tổng 100.8 Nhóm 4
  16. 1 Máy tiện ren 23 0.47 0.7 2.8 2 Máy tiện xoay 24 0.32 0.68 5.5 3 Máy doa 25 0.45 0.63 4.5 4 Máy tiện ren 30 0.47 0.7 5 5 Máy tiện ren 31 0.47 0.7 10 6 Máy doa 32 0.45 0.63 7.5 7 Máy doa 33 0.45 0.63 6 8 Máy chỉnh lưu hàn 38 0.46 0.62 25 9 Máy chỉnh lưu hàn 39 0.46 0.62 30 Tổng 88.8
  17. Hình 1.1 sơ đồ phân nhóm phụ tải Tính toán cho Nhóm1: (Số liệu phụ tải cho trong bảng 2.1) a)  Xác định hệ số sử dụng tổng hợp  Xác định hệ số sử dụng tổng hợp của phụ tải nhóm I theo công thức:                      =  Trong đó : ksdi là hệ số sử dụng của thiết bị  Pi là công suất đặt của thiết bị  Vậy hệ số sử dụng tổng hợp của Nhóm 1 là:
  18.                     = Số lượng hiệu dụng của nhóm thứ i: ( Pi ) 2 nhdni =                     Pi 2 Pi – công suất định mức của thiết bị điện thứ i. Nếu số lượng thiết bị điện n > 4 và giá trị của tỷ số k= Pmax/Pmin nhỏ hơn giá trị kb  cho trong bảng sau, ứng với hệ số sử dụng tổng hợp, thì có thể lấy giá trị nhd= n. Bảng 1.2. Điều kiện để xác định nhd ksd∑ 0,2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 >0.8 kb 3 3.5 4 5 6.5 8 10 Không giới hạn ­ Hệ số nhu cầu nhóm thứ i: ­ Tổng công suất phụ tải nhóm thứ i: ­ Hệ số công suất của phụ tải nhóm thứ i:                                     
  19. Bảng 1.3 Bảng phụ tải nhóm 1 S Tên thiết bị Số hiệu  Hệ  Cos Công  P. ksd P.cos P T trên sơ  số φ suất  φ T đồ Ksd P(KW) 1 Máy tiện ngang bán  1 0.35 0.67 15 5.25 10.05 225 tự động  2 Máy tiện xoay 6 0.3 0.65 8.5 2.55 5.53 72.25 3 Máy tiện xoay 7 0.32 0.68 7.5 2.4 5.1 56.25 4 Máy khoan định tâm 13 0.3 0.58 2.8 0.84 1.62 7.84 5 Máy tiện ngang bán  19 0.35 0.67 7,5 2.625 5.025 56.25 tự động 6 Máy tiện ngang bán  26 0.35 0.67 22 7.7 14.74 484 tự động 7 Máy hàn hồ quang 34 0.53 0.9 30 15.9 27 900 8 Máy biến áp 35 0.45 0.58 33 14.85 19.14 1089                           Tổng 133.8 54.74 93.23 3059.34 ­ Hệ số sử dụng nhóm 1:    = =  =0,41 ­ Số lượng hiệu dụng của nhóm thứ i: ứng với = 0,41 ta có k
  20.              ­ Hệ số công suất của phụ tải nhóm thứ i: = 0.7                 Tính toán tương tự cho các nhóm phụ tải khác:  Nhóm 2.  Bảng 2.4. Bảng phụ tải nhóm 2. STT Tên thiết bị Số  Hệ  Cos Công  P. ksd P.cos P hiệu  số φ suất  φ trên  Ksd P(KW) sơ đồ 1 Máy tiện ngang  2 0.3 0.67 18 6.3 12.06 324 bán tự động 5 2 Máy tiện ngang  3 0.3 0.67 22 7.7 14.74 484 bán tự động 5 3 Máy tiện xoay 4 0.3 0.68 1.5 0.48 1.02 2.25 2 4 Máy tiện xoay 5 0.3 0.68 2.8 0.89 1.904 7.84 2 6  5 Máy tiện xoay 8 0.3 0.68 10 3.2 6.8 100 2 6 Máy khoan  9 0.37 0.66 4.5 1.67 1.57 7.84 đứng 7 Máy khoan  10 0.37 0.66 7.5 2.78 4.95 56.25 đứng 8 Máy khoan  11 0.2 0.56 2.8 0.73 1.57 7.84 đứng 6 9 Máy khoan  12 0.37 0.66 7.5 2.78 4.95 56.25 đứng 10 Máy tiện bán tự  17 0.41 0.63 7.5 3.08 4.73 56.25 động
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2