intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đồ án môn học Thiết kế máy: Thiết kế hệ thống dẫn động máy nâng hàng

Chia sẻ: Nguyễn Ngọc An Nhiên | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:60

387
lượt xem
49
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đồ án môn học Thiết kế máy "Thiết kế hệ thống dẫn động máy nâng hàng" được thực hiện với mục đích nhằm giúp sinh viên nắm vững những vấn đề cơ bản trong thiết kế máy, tính toán thiết kế chi tiết máy theo chỉ tiêu chủ yếu là khả năng làm việc, thiết kế chi tiết vỏ máy, chọn cấp chính xác, lắp ghép và phương pháp trình bày bản vẽ, về dung sai lắp ghép và các số liệu tra cứu. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đồ án môn học Thiết kế máy: Thiết kế hệ thống dẫn động máy nâng hàng

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG<br /> TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA<br /> KHOA CƠ KHÍ<br /> <br /> <br /> ĐỒ ÁN MÔN HỌC<br /> THIẾT KẾ MÁY<br /> Đề tài: THIẾT KẾ HỆ THỐNG DẪN ĐỘNG<br /> <br /> MÁY NÂNG HÀNG<br /> <br /> Giảng viên hƣớng dẫn: Trần Đình Sơn<br /> Sinh viên thực hiện:<br /> Nguyễn Đức Tín<br /> Lớp:<br /> 08CDT2<br /> Nhóm:<br /> 36<br /> <br /> Đà Nẵng, ngày 5 tháng 4 năm 2012<br /> <br /> ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MÁY<br /> <br /> GVHD: Trần Đình Sơn<br /> <br /> LỜI NÓI ĐẦU<br /> <br /> Đồ án môn học Thiết kế máy là bƣớc kết thúc môn học cùng tên, là phần<br /> kiến thức quan trọng đối với sinh viên khoa cơ khí nói chung và sinh viên<br /> ngành cơ điện tử nói riêng. Đó là kiến thức tổng hợp của các môn học: Truyền<br /> động cơ khí, Thiết kế máy, Vẽ kỹ thuật, Sức bền vật liệu,…<br /> Đề tài của đồ án là Thiết kế hệ thống dẫn động máy nâng hàng, trọng tải 2<br /> tấn, dùng để nâng hàng hóa, các vật, các chi tiết,…tại các nhà xƣởng, công<br /> trình xây dựng, kho hàng…. Đồ án chủ yếu tập trung tính toán hệ dẫn động cơ<br /> cấu nâng.<br /> Qua đồ án sinh viên nắm vững những vấn đề cơ bản trong thiết ké máy, tính<br /> toán thiết kế chi tiết máy theo chỉ tiêu chủ yếu là khả năng làm việc, thiết kế<br /> chi tiết vỏ máy, chọn cấp chính xác, lắp ghép và phƣơng pháp trình bày bản vẽ,<br /> về dung sai lắp ghép và các số liệu tra cứu.<br /> Trong qua trình làm đồ án, do kiến thức về thiết kế máy của em còn hạn chế<br /> nên nội dung cũng nhƣ trình bày không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy,<br /> kính mong các thầy cô và các bạn chỉ dẫn và giúp đỡ thêm để em hoàn thành<br /> tốt đồ án này.<br /> Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các thầy cô bộ môn và sự nhiệt<br /> tình chỉ dẫn, giải thích của thầy TRẦN ĐÌNH SƠN.<br /> Đà Nẵng, ngày 5 tháng 4 năm 2012<br /> Sinh viên thực hiện<br /> <br /> Nguyễn Đức Tín<br /> MSSV: 101222081140<br /> Lớp: 08CDT2<br /> <br /> SVTH: Nguyễn Đức Tín<br /> <br /> Trang 1<br /> <br /> ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MÁY<br /> <br /> GVHD: Trần Đình Sơn<br /> <br /> PHẦN MỘT<br /> NHIỆM VỤ THIẾT KẾ<br /> -<br /> <br /> Số liệu ban đầu:<br />  Tải trọng nâng: 2 tấn<br />  Chiều cao nâng: 12 m<br /> <br /> <br /> -<br /> <br /> Vận tốc nâng: 12,5 m/phút<br /> <br /> Nội dung các phần thuyết minh:<br /> <br /> <br /> Phân tích yêu cầu kĩ thuật, điều kiện làm việc, nguyên lý làm việc của<br /> máy.<br /> <br />  Phân tích các phƣơng án thiết kế máy.<br />  Chọn phƣơng án thiết kế, lập sơ đồ động học của máy.<br />  Thiết kế các bộ phận chính trên máy.<br /> -<br /> <br /> Các bản vẽ :<br />  Sơ đồ động học của máy:<br /> <br /> 1 A1(A2).<br /> <br />  Bản vẽ hộp giảm tốc:<br /> <br /> 1 A0.<br /> <br /> SVTH: Nguyễn Đức Tín<br /> <br /> Trang 2<br /> <br /> ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MÁY<br /> <br /> GVHD: Trần Đình Sơn<br /> <br /> PHẦN HAI<br /> PHÂN TÍCH CHỌN PHƢƠNG ÁN<br />  Máy nâng có thể phân loại nhƣ sau:<br /> Phân loại theo nguồn dẫn động: Dẫn động bằng động cơ điện và dẫn động<br /> bằng thuỷ lực<br /> Phân loại theo cơ cấu: Cơ cấu truyền động bằng đai, cơ cấu truyền động<br /> bằng xích.<br />  Vai trò, chức năng các bộ phận của cơ cấu:<br /> Tời nâng gồm có : Động cơ điện, hộp giảm tốc, tang, cáp nâng, khớp nối,<br /> phanh<br /> - Động cơ điện: Động cơ điện một chiều và động cơ điện xoay chiều.<br /> Động cơ điện xoay chiều đƣợc sử dung rộng rải trong công nghiệp, với sức<br /> bền làm việc cao, mô men khởi động lớn. Bên cạnh đó ta có động cơ điện một<br /> chiều: là loại động cơ điện có khả năng điều chỉnh tốc độ trong phạm vi rộng,<br /> khi làm việc bảo đảm khởi động êm, hãm và đảo chiều dễ dàng, giá thành cao,<br /> khi lắp đặt cần thêm bộ chỉnh lƣu khá phức tạp. Trên những ƣu khuyết điểm<br /> của hai lọai động cơ điện xoay chiều và động cơ điện một chiều một chiều ta<br /> thấy đƣợc động cơ điện xoay chiều tuy tính chất thay đổi tốc độ không bằng<br /> động cơ điện một chiều nhƣng với tính thông dụng, bền và kinh tế hơn thì<br /> những khuyết điểm của lọai động cơ này vẫn chấp nhận đƣợc.<br /> Vậy ta chọn động cơ xoay chiều.<br /> - Hộp giảm tốc: Có ba loại là bộ truyền bánh răng trụ, bộ truyền bánh răng<br /> nón và bộ truyền bánh vít - trục vít.<br /> Bộ truyền bánh răng trụ đƣợc sử dụng để truyền mô men từ các trục song<br /> song với nhau, trong đó hộp giảm tốc bánh răng trụ hai cấp đƣợc sử dụng nhiều<br /> nhất, chúng đƣợc bố trí theo các sơ đồ sau:<br /> <br /> SVTH: Nguyễn Đức Tín<br /> <br /> Trang 3<br /> <br /> ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MÁY<br /> <br /> GVHD: Trần Đình Sơn<br /> <br /> Sơ đồ khai triển: loại này đơn giản nhất nhƣng có nhƣợc điểm là các bánh<br /> răng bố trí không đối xứng với các ổ, do đó làm tăng sự phân bố không đều tãi<br /> trọng trên chiều dài răng<br /> + Sơ đồ phân đôi: Công suất đƣợc phân đôi ở cấp nhanh hoặc cấp chậm.<br /> Với kết cấu này, cấp chậm chịu tãi lớn hơn, nên có thể chế tạo với vành răng<br /> khá lớn, nhờ vị trí bánh răng đối xứng với các ổ có thể khắp phục đƣợc sự phân<br /> bố không đều tãi trọng<br /> + Sơ đồ đồng trục: Loại này có đặc điểm là đƣờng tâm của trục vào và<br /> trục ra trùng nhau, nhờ đó có thể giảm bớt chiều dài của hộp giãm tốc và nhiều<br /> khi giúp cho việc bố trí cơ câùu gọn hơn<br /> Bộ truyền bánh răng nón đƣợc dùng để truyenà mô men và chuyễn động<br /> giữa các trục giao nhau, nhƣng chế tạo bánh răng khá phức tạp<br /> Bộ tuyền bánh vít - trục vít dùng để truyền mô men xoắn và chuyễn động<br /> giữa các trục chéo nhau, nhƣng chế tạo ren trục vít khá phức tạp<br /> Vậy ta chọn hộp giãm tốc bánh răng trụ hai cấp khai triễn, để phù hợp với<br /> cơ cấu làm việc và giảm vật liệu chế tạo.<br /> - Tang: Gồm có hai loại là tang đơn và tang kép<br /> + Tang đơn: quấn đƣợc nhiều lớp cáp nhƣng lúc làm việc tải trọng sẽ bị<br /> lắc.<br /> + Tang kép: quấn đƣợc một lớp cáp nhƣng khi làm việc tãi trọng sẽ<br /> không bị lắc, nâng hạ theo đƣờng thẳng<br /> Vậy ta chọn tang kép đƣợc chế tạo bằng gang xám GX 15-32<br /> - Cáp nâng: Lựa chọn dựa trên hệ số an tòan cho phép, và tuổi thọ của dây<br /> cáp. Do đó ta phải chọn cáp cho phù hợp với tải trọng nâng, chịu lực căng dây<br /> lớn.<br /> Có hai lọai cáp có thể sử dụng: cáp bện xuôi và cáp bện chéo.<br /> Dựa trên tính chất của hai loại cáp và cấu tạo của cơ cấu, ta chọn lọai cáp<br /> bện xuôi vì có tính bền trong quá trình làm việc hơn là cáp bện chéo, đồng thời<br /> <br /> SVTH: Nguyễn Đức Tín<br /> <br /> Trang 4<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2