intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đồ án môn học: Thiết kế kỹ thuật lưới trắc địa

Chia sẻ: Tdhunre Td | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:22

212
lượt xem
32
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mạng lưới trác địa ở nước ta được chia làm 4 hạng :I, II, III, IV, sau đó được phát triển tiếp lưới cấp I, cấp II và lưới đo vẽ. Trong đó bản đồ địa hình có tầm quan trọng đặc biệt đối với nền kinh tế quốc dân và an ninh quốc phòng. Xuất phát từ thực tế đó mà "Đồ án môn học: Thiết kế kỹ thuật lưới trắc địa" đã được thực hiện nhằm để làm cơ sở phục vụ đo vẽ bản đồ tỉ lệ 1:5000

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đồ án môn học: Thiết kế kỹ thuật lưới trắc địa

  1. Đồ án môn học Xây Dựng Lưới LỜI NÓI ĐẦU Từ khi xuất hiện loài người, con người đã biết tận dụng tài nguyên đất đai, khai thác nó để phục vụ đời sống con người. Trong suốt những năm sau đó, cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, con người đã có những biện pháp cải tạo nâng cao đất một cách hợp lý và có lợi cho con người. Mỗi quốc gia đều phải đề ra những phương pháp để quản lý đất đai của riêng mình. Xuất phát từ yêu cầu đó, chúng ta đã xây dựng lên một hệ thống mạng lưới bao phủ trùm lãnh thổ bằng những số liệu về đất đai của từng vùng. Nhưng một vấn đề quan trọng được đặt ra là những số liệu đó phải có độ chính xác cao và sát thực nhất. Nhưng do tình hình xã hội hiện nay đang phát triển một cách chóng mặt kéo theo sự thay đổi mạnh mẽ của các vùng lãnh thổ, đất đai dẫn đến những số liệu đã có trước kia đã trở lên vô cùng cũ kĩ và lạc hậu. Chính vì thế mà chúng ta phải liên tục đo đạc, xây dựng các mạng lưới trắc địa để có những số liệu mới nhất một cách nhanh chóng, chính xác và có độ tin cậy cao. Ngày nay, công việc đó trở lên dễ dàng hơn nhờ sự phát triển vượt bậc của khoa học kỹ thuật. Nhưng do các vùng lãnh thổ có địa hình cũng như điều kiện lãnh thổ khác nhau nên ta phải khảo sát thực tế từng vùng để từ những hiểu biết thực tế đó đề ra các phương án thiết kế lưới sao cho phù hợp với từng vùng. Dựa vào diện tích từng vùng để tính ra được số điểm khống chế, nhưng có những vùng địa hình rắc rối, việc đi lại để đo đạc khó khăn nên có thể rút bớt điểm khống chế. Mạng lưới trác địa ở nước ta được chia làm 4 hạng :I, II, III, IV, sau đó được phát triển tiếp lưới cấp I, cấp II và lưới đo vẽ ( đường chuyền kinh vĩ và lưới tam giác nhỏ). Mạng lưới này làm cơ sở khống chế để đo vẽ các loại bản đồ với các tỷ lệ khác nhau. Trong đó bản đồ địa hình có tầm quan trọng đặc biệt đối với nền kinh tế quốc dân và an ninh quốc phòng. 1
  2. Đồ án môn học Xây Dựng Lưới Với chủ trương đó trong phần học môn học Xây dựng lưới trắc địa, bộ môn trắc địa cao cấp đã giao cho mỗi sinh viên đồ án môn học “ Thiết kế kỹ thuật lưới trắc địa” để làm cơ sở phục vụ đo vẽ bản đồ tỉ lệ 1:5000. Đồ án này được chia thành các chương với nội dung như sau: Chương I . Khái quát nhiệm vụ của lưới và tình hình khu đo ChươngII. Thiết kế kĩ thuật lưới trắc địa hạng IV Chương III . Kết luận. 2
  3. Đồ án môn học Xây Dựng Lưới Chƣơng I KHÁI QUÁT NHIỆM VỤ CỦA LƢỚI VÀ TÌNH HÌNH KHU ĐO I.1. Nhiệm vụ của thiết kế: Thiết kế lưới tam giác đo góc cạnh để đo vẽ bản đồ phục vụ quy hoạch khu vực Việt Yên theo bản đồ 1:25000 được giao. Lưới tương đương tam giác hạng III nhà nước để phục vụ đo vẽ bản đồ địa hình tỷ lệ 1:5000. Cạnh dài từ 2 đến 5 km. Do đó cần phải xây dựng lưới hạng IV bao phủ toàn diện tích tờ bản đồ tỉ lệ 1:25000 với tổng điện tích là 13 x 9= 117 km2 I.2. Tình hình và đặc điểm khu đo: Vị trí địa lý : Khu vực kéo dài từ 106o 00’ kinh đông đến 106o 07’30’’ kinh đông, từ 21o15’ vĩ bắc đến 21o20’ vĩ bắc. Phía Tây giáp Ngô Đạo và Yên Phong Phía Đông giáp Bắc Giang và Yên Dũng Phía Nam giáp Bắc Ninh Mô tả khái quát địa hình :Đây là khu vực nông nghiệp có địa hình khá bằng phẳng, có nhiều ruộng lúa, ruộng lúa dàn trải khắp nơi. Có ít sông ngòi lớn, chỉ có các mương máng nhỏ phục vụ cho nông nghiệp, có một phần con sông Cầu chảy qua(khoảng 3km), hai bên bờ sông đều có các đê ngăn lũ.Trong khu vực có vài ngọn núi cao trên 100m (ví dụ núi Voi cao 140,4m ;núi Thon cao 128m …) và vài ngọn núi cao dưới 100m.Trong vùng cũng có nhiều nhà lá, nhà gạch. Đặc biệt, trong vùng này còn có quốc lộ 19 chạy xuyên chéo khu vực và một phần của quốc lộ 1A chạy qua. 3
  4. Đồ án môn học Xây Dựng Lưới I.3. Đặc điểm dân cƣ kinh tế xã hội : Dân cư không đông lắm, ít nhà dân, điều này thuận lợi cho việc thông hướng khi đo và dễ chôn mốc, đặt mốc. Dân cư ổn định, tình hình dân trí khá cao, mức sống trung bình người dân khá cao và ngày một thay đổi theo hướng phát triển Tình hình an ninh được đảm bảo. Điều này thuận lợi cho việc đảm bảo an toàn cho máy móc đo. Người dân ở đây khá thân thiện, sự hiểu biết của họ khá cao nên thuận tiện để khảo sát thi công và thiết kế lưới cũng như đo đạc, chôn mốc. I.4. Giao thông, thuỷ lợi: Khu vực này có quốc lộ 19 và 1A đi qua nên thuận tiện cho việc đi lại để đo đạc cũng như vận chuyển máy móc, đồ dùng Có ít sông lớn, chỉ có các mương máng nhỏ phục vụ tưới tiêu cho nông nghiệp nên có thể di chuyển bằng đường bộ, có thể đi tắt được nên giảm thời gian đi lại một cách đáng kể. Ngoài ra, có ít sông lớn còn có thuận lợi cho việc đo qua sông. Nơi đây có nhiều đường đất và bờ ruộng nên đất mềm, thuận lợi cho việc chôn mốc một cách dễ dàng. I.5. Tài liệu trắc địa cơ sở: Bản đồ địa hình danh pháp Việt Yên tỉ lệ 1:25000 do cục đo đạc và bản đồ - Phủ Thủ Tướng vẽ năm 1969 theo tài liệu: Bản đồ ảnh 1:25000 chụp ảnh tháng 9 năm 1966 đo vẽ thực địa năm 1967 đo vẽ trong nhà năm 1968. Hệ toạ độ Hà Nội 1962. Hệ thống độ cao Hải Phòng 1962 Toạ độ các điểm tam giác hạng IV, với số lượng 4 điểm. 4
  5. Đồ án môn học Xây Dựng Lưới CHƢƠNG II THIẾT KẾ KỸ THUẬT LƢỚI TRẮC ĐỊA HẠNG IV II.1. Cơ sở pháp quy. Quy phạm đo tam giác hạng I, II, III, IV nhà nước do cục đo đạc bản đồ nhà nước ban hành năm 1976 Cấp hạng lưới tam giác Chỉ tiêu kĩ thuật II III IV Chiều dài cạnh(km) 7 – 10 5–8 2–5 Sai số tương đối cạnh đáy 1:300.000 1:200.000 1:100.000 Sai số tương đối cạnh yếu 1:200.000 1:120.000 1:70.000 nhất 30o 20o 20o Góc nhỏ nhất trong tam giác 4’’ 6’’ 8’’ Giới hạn sai số khép tam giác 1’’.0 1’’.5 2’’.0 Sai số trung phương đo góc Quy phạm đo vẽ bản đồ địa hình tỉ lệ 1:500, 1:1000, 1:2000’ 1:5000 do cục đo đạc bản đồ nhà nước ban hành năm 1990. II.2. Trang thiết bị kỹ thuật của đơn vị Theo phương án thiết kế lưới tam giác đo góc với sai số trung phương đo góc là m = 1’’.8, sai số trung phương đo cạnh được tính theo công thức: 5
  6. Đồ án môn học Xây Dựng Lưới mS2 = a2 + b2.D2 thì em chọn loại máy TC 2002 với sai số trung phương đo góc là: m = 0.5 ”, các hệ số a=1mm và b=1mm . Ngoài ra còn một số loại máy đo góc, đo cạnh toàn đạc điện tử khác với chỉ tiêu kĩ thuật tơng đơng với các loại máy kể dưới bảng sau: Chỉ tiêu kĩ thuật m a(mm) b(mm) Tên máy SET 3B, SET 2” 3 2 2C TC2002 0.5” 1 1 GEOD.520 2” 5 3 THEO 010 2” WILD-T2 2” II.3. Lựa chọn phƣơng án thiết kế: Theo phương án được phân công và trang thiết bị là máy kinh vĩ điện tử TC2002: do mặt mạnh của trang thiết bị hiện có của đơn vị nên em chọn phương án xây dựng lưới tam giác đo góc cạnh với đồ hình là chuỗi tam giác. II.3.1. Tính số lƣợng điểm cần thiết kế: Diện tích tờ bản đồ tỉ lệ 1:25000 là: F= 13x9 = 117 km2 Với diện tích khống chế của một điểm là: P=S2 Trong đó S là chiều dài cạnh trung bình của lưới Ta chọn chiều dài cạnh trung bình của lưới là 3.2 km, ta có: P = 10 km2 F Từ đó ta có tổng số điểm của lưới là: N= = 12 điểm P 6
  7. Đồ án môn học Xây Dựng Lưới Số điểm thiết kế mới=N-Ngốc=12-4=8 điểm Tuy nhiên trong đồ án môn học này để giảm khối lượng tập làm, nên ta chỉ chọn 4 điểm mới. II.3.2. Chọn điểm trên bản đồ: Dựa vào các điểm đã chọn trên bản đồ và hình dạng lưới tam giác đo góc cạnh ta có đồ hình sau: Đồ hình lƣới tam giác đo góc cạnh 7
  8. Đồ án môn học Xây Dựng Lưới II.3.3. Chuẩn bị số liệu để tính: Bảng 2: Bảng toạ độ điểm gốc Tên điểm X(m) Y(m) A 23 52605 18 604900 B 23 55965 18 606350 D 23 52925 18 615700 C 23 56050 18 616375 Bảng 3: Bảng toạ độ các điểm cần thiết kế Tên điểm X (m) Y(m) 1 23 53205 18 608420 2 23 56020 18 609400 3 23 52625 18 612070 4 23 55500 18 613285 II.4. Ƣớc tính độ chính xác của lƣới thiết kế II.4.1. Lập bảng phƣơng trình sai số của các trị đo: Bảng 4: Bảng gia số tọa độ Tên hướng Xij(m) Yij(m) (Xij 2 +Yij 2 ) 1 / 2 i-j B-1 -2760 2070 3450.000 A-1 600 3520 3570.770 1-2 2815 980 2980.709 1-3 -580 3650 3695.795 8
  9. Đồ án môn học Xây Dựng Lưới 2-B -55 -3050 3050.496 2-3 -3395 2670 4319.135 2-4 -520 3885 3919.646 3-4 2875 1215 3121.194 3-D 300 3630 3642.376 4-D -2575 2415 3530.276 4-C 550 3090 3138.567 a.Phương trình sai số trị đo góc: Phương trình sai số của góc β có đỉnh là điểm k, hướng bên trái là ki, hướng bên phải là kj có dạng: i K  j Vkij=akixi + bkiyi + (akj - aki)xk +(bkj – bki)yk - akjxj - bkjyj + lkij Trong đó: y a¹i  206265 x 2 kjy 2 kj kj x b¹i  206265 x 2 kjy 2 kj kj Không có số hạng tự do vì không có trị đo 9
  10. Đồ án môn học Xây Dựng Lưới Với điểm đã biết toạ độ thì x=y=0 Các hệ số của phương trình sai số trị đo góc được thống kê vào Bảng 5 Bảng 5: Bảng phƣơng trình sai số trị đo góc i 1 2 3 4 J a1j b1j a2j b2j a3j b3j a4j b4j A -57.785 -4.809 B -29.360 -58.204 -61.924 -4.296 1 -37.826 51.936 -60.706 4.400 2 37.826 -51.936 -39.694 -62.605 -62.217 7.718 3 60.706 -4.400 39.694 62.605 -34.087 52.907 4 62.217 -7.718 34.087 -52.907 C 63.499 -11.509 D 62.622 -3.241 34.752 59.493 10
  11. Đồ án môn học Xây Dựng Lưới b. Phương trình sai số trị đo cạnh: VikS = -cikxi – dikyi + cikxk +dikyk + likS xik Trong đó: cik  1 ( xik2  yik2 )2 yik d ik  1 ( xik2  yik2 )2 Các phương trình cạnh cũng không có số hạng tự do vì không có trị đo. Với các điểm đã biết toạ độ thì x, y cũng như trường hợp đo góc. Các hệ số của phương trình sai số trị đo cạnh được thống kê ở bảng 6 Bảng 6: Bảng phƣơng trình sai số trị đo cạnh i 1 2 3 4 j c1k d1k c2k d2k c3k d3k c4k d4k A -0.168 -0.986 B 0.800 -0.600 -0.018 -1.000 1 -0.944 -0.329 0.157 -0.988 2 0.944 0.329 0.786 -0.618 0.133 -0.991 3 -0.157 0.988 -0.786 0.618 -0.921 -0.389 4 -0.133 0.991 0.921 0.389 C 0.175 0.985 D 0.082 0.997 -0.729 0.684 11
  12. Đồ án môn học Xây Dựng Lưới Từ lưới thiết kế ta có các phương trình sai số của các trị đo góc và cạnh là: Phương trình sai số đo góc: VAB.1= -aA-1x1- bA-1y1 VB1.A= aB-1x1+ bB-1y1 V1A.B= (a1-B- a1-A) x1+(b1-B- b1-A) y1 VB2.1= -aB-1x1- bB-1y1+ aB-2x2+ bB-2y2 V1B.2= (a1-2- a1-B) x1+(b1-2- b1-B) y1- a1-2x2- b12y2 V21.B= a2-1x1+b2-1y1+(a2-B- a2-1) x2+(b2-B- b2-1) y2 V12.3= (a1-3- a1-2) x1+(b1-3- b1-2) y1+ a1-2x2+ b1-2y2+ - a1-3x3- b1-3y3 V23.1= -a2-1x1- b2-1y1+(a2-1- a2-3) x2+(b2-1- b2-3) y2+ a2-3x3+ b2-3y3 V31..2= a31x1+b31y1- a32x2- b32y2 +(a32- a31) x3+(b32- b31) y3 V24.3= (a2-3- a2-4) x2+(b2-3- b2-4) y2- a2-3x3- b2-3y3+ a2-4x4+b2-4y4 V32.4= a3-2x2+b3-2y2+(a3-4- a3-2) x3+(b3-4- b3-2) y3- a3-4x4- b3-4y4 V43..2= -a4-2x2- b4-2y2+ a4-3x3+b4-3y3+ (a4-2- a4-3) x4+(b4-2- b4-3)y4 V34.D= (a3-D- a3-4) x3+(b3-D- b3-4) y3+ a3-4x4+ b3-4y4 V4D.3= -a4-3x3- b4-3y3+(a4-3- a4-D) x4+(b4-3- b4-D) y4 VD3.4= aD-3x3+bD-3y3 – aD-4x4- bD-4y4 V4C.D= (a4-D- a4-C) x4+(b4-D- b4-C) y4 VD4.C= aD-4x4+bD-4y4 VCD-4= - aC-4x4- bC-4y4 Phương trình sai số đo cạnh: VA1= cA1  x1 + dA1  y1 VB1= cB1  x1 + dB1  y1 VB2= cB2  x2 + dB2  y2 V12= -c12  x1 - d12  y1 + c12  x2 + d12  y2 12
  13. Đồ án môn học Xây Dựng Lưới V13= -c13  x1 - d13  y1 + c13  x3 + d13  y3 V23= -c23  x2 - d23  y2 + c23  x3 + d23  y3 V24= -c24  x2 - d24  y2 + c24  x4 + d24  y4 V34= -c34  x3 - d34  y3 + c34  x4 + d34  y4 V3D= -c3D  x3 - d3D  y3 V4D= -c4D  x4 - d4D  y4 V4C= -c4C  x4 - d4C  y4 Bảng 7: Bảng hệ số phƣơng trình sai số No 1 2 3 4 g x1 y1 x2 y2 x3 y3 x4 y4 1 -56.9435 9.7063 2 21.0714 -57.5358 3 35.8722 47.8296 4 -35.8722 -47.8296 67.6059 -1.2191 5 -22.7516 65.3529 -44.8543 -64.1338 6 58.6238 -17.5233 -22.7516 65.3529 7 32.3675 74.1116 22.7516 -65.3529 -55.1192 -8.7587 8 -55.1192 -8.7587 29.5218 37.5381 25.5973 -28.7794 9 22.7516 -65.3529 -52.2735 27.8148 29.5218 37.5381 10 -22.6364 30.5568 -29.5218 -37.5381 52.1582 6.9813 11 52.1582 6.9813 -25.7253 -60.8726 -26.4329 -67.8539 12 -29.5218 -37.5381 55.2471 -23.3346 -25.7253 60.8726 13 30.7115 56.2084 25.7253 -60.8726 14 -56.4368 4.6642 39.9692 42.6172 15 25.7253 -60.8726 -65.6945 18.2554 16 -24.7334 54.1339 17 64.7025 -11.5166 13
  14. Đồ án môn học Xây Dựng Lưới 18 -39.9692 -42.6172 No x1 y1 x2 y2 x3 y3 x4 y4 c 1 0.1680 0.9858 2 -0.8000 0.6000 3 0.0180 0.9998 4 -0.9444 -0.3288 0.9444 0.3288 5 0.1569 -0.9876 -0.1569 0.9876 6 0.7860 -0.6182 -0.7860 0.6182 7 0.1327 -0.9912 -0.1327 0.9912 8 -0.9211 -0.3893 0.9211 0.3893 9 -0.0824 -0.9966 10 0.7294 -0.6841 11 -0.1752 -0.9845 II.4.2. Tính sai số trung phƣơng của trị đo: Sai số trung phương đo góc: mβ = 1.8” Sai số trung phương trị đo cạnh tính theo công thức: mS2 = a2 + b2.D2 Trong đó D là khoảng cách giữa 2 điểm với đơn vị là km Chọn máy TC 2002nên a=1(mm), b=1(mm) Bảng sai số trung phương trị đo cạnh: N0 Cạnh a(mm) b(mm) mS (mm) mS(m) 1 1-A 1 1 7.721 0.007 2 1-B 1 1 7.003 0.007 3 1-2 1 1 7.087 0.007 4 1-3 1 1 7.412 0.007 5 2-B 1 1 7.292 0.007 6 2-3 1 1 6.322 0.006 7 2-4 1 1 7.232 0.007 8 3-4 1 1 7.208 0.007 14
  15. Đồ án môn học Xây Dựng Lưới 9 3-D 1 1 7.230 0.007 10 4-C 1 1 7.061 0.007 11 4-D 1 1 6.697 0.006 II.4.3. Tính hệ số phƣơng trình sai số chuẩn hóa: Để tránh tình trạng trọng số phiền phức, nếu ký hiệu hệ số của phương trình sai số gốc là aij , thì hệ số phương trình sai số chuẩn hóa sẽ là: a b ai  m ; b  m ............ i i i i i i Nói cách khác, đem hệ số phương trình sai số của trị đo i nào đó chia cho sai số trung phương của trị đo đó (góc, cạnh) Sau chuẩn hóa hệ số phương trình sai số thống kê ở bảng 8 Bảng 8: Bảng hệ số phương trình sai số đã chuẩn hóa Nog 1 2 3 4 x1 y1 x2 y2 x3 y3 x4 y4 1 -31.6353 5.3924 2 11.7063 -31.9644 3 19.9290 26.5720 4 -19.9290 -26.5720 37.5588 -0.6773 5 -12.6398 36.3072 -24.9190 -35.6299 6 32.5688 -9.7352 -12.6398 36.3072 7 17.9820 41.1731 12.6398 -36.3072 -30.6218 -4.8659 8 -30.6218 -4.8659 16.4010 20.8545 14.2207 -15.9886 9 12.6398 -36.3072 -29.0408 15.4527 16.4010 20.8545 10 -12.5758 16.9760 -16.4010 -20.8545 28.9768 3.8785 11 28.9768 3.8785 -14.2918 -33.8181 -14.6850 -37.6966 12 -16.4010 -20.8545 30.6928 -12.9636 -14.2918 33.8181 13 17.0620 31.2269 14.2918 -33.8181 14 -31.3538 2.5912 22.2051 23.6762 15 14.2918 -33.8181 -36.4969 10.1419 15
  16. Đồ án môn học Xây Dựng Lưới 16 -13.7408 30.0744 17 35.9459 -6.3981 18 -22.2051 -23.6762 Noc x1 y1 x2 y2 x3 y3 x4 y4 1 45.3139 265.8417 2 -222.7168 167.0376 3 5.6164 311.4543 4 -300.3854 -104.5747 300.3854 104.5747 5 40.9892 -257.9493 -40.9892 257.9493 6 177.2994 -139.4373 -177.2994 139.4373 7 32.7957 -245.0216 0.0000 0.0000 -32.7957 245.0216 8 -281.0461 -118.7725 281.0461 118.7725 9 -21.8058 -263.8500 10 198.7925 -186.4404 11 -53.1991 -298.8823 II.4.4. Lập phƣơng trình chuẩn và tính sai số vị trí điểm: Bảng 9: Bảng hệ số phƣơng trình chuẩn N, Nhân với 10-4 để giảm sai số 14.8141 -0.4147 -9.1719 -3.0863 -0.2459 1.1239 0.0000 0.0000 18.2960 -3.1697 -1.4722 0.8648 -6.7418 0.0000 0.0000 12.7504 0.0483 -3.2776 2.3288 -0.1631 0.6340 19.2736 2.5410 -1.9492 0.8769 -6.0821 11.6880 0.4498 -8.0665 -3.3042 17.4291 -3.1565 -1.4689 12.7674 0.3920 20.4126 Bảng 10: Bảng ma trận N-1 (ma trận Q) 16
  17. Đồ án môn học Xây Dựng Lưới 0.1619 0.0219 0.1419 0.0183 0.0694 -0.0123 0.0410 0.0106 0.0703 0.0313 0.0111 0.0110 0.0253 0.0127 0.0057 0.2200 0.0088 0.1117 -0.0149 0.0687 0.0115 0.0648 -0.0166 0.0087 -0.0132 0.0172 0.2318 0.0064 0.1498 0.0267 0.0755 0.0216 0.0091 0.1796 0.0163 0.0584 Tính sai số trung phương vị trí điểm thiết kế của lưới theo các công thức sau: Mx =   Qxx MY =   Q yy MP =  M 2 x  M 2Y Trong đó: Qxx, Qyy là các phần tử trên đường chéo chính của ma trận Q Khi đã chuẩn hoá phương trình sai số thì =1 Bảng 11 : Bảng sai số vị trí điểm thiết kế của lƣới No Tên điểm Mx (m) MY (m) MP(m) 1 1 0.004 0.003 0.005 2 2 0.005 0.003 0.005 3 3 0.005 0.003 0.006 17
  18. Đồ án môn học Xây Dựng Lưới 4 4 0.004 0.002 0.005 * Đánh giá độ chính xác phƣơng vị cạnh yếu: Cạnh yếu nhất là cạnh 2-3 : F23 = a23x2 + b23 y2- a23x3 - b23y3 =39.694 x2 + 62.605y2 - 39.694x3 - 62.605y3 fT = ( 0 0 39.694 62.605 -39.694 -62.605 0 0 ) QFF = (fTN-1f) = 0.2344 Sai số trung phương phương vị cạnh yếu là: m =  QFF = 0.5” Chƣơng III: Kết luận. III.1. khái quát chung về lƣới đã thiết kế: Lưới thiết kế là lưới tam giác đo góc cạnh. Số lượng điểm đã có là 4, số điểm mới thiết kế là 4 Cạnh dài nhất là: 1 - A với chiều dài là: 3.6 km Cạnh ngắn nhất là: 2 - 3 với chiều dài là: 2.8 km Chiều dài cạnh trung bình là: 3.2 km Sai số trung phương vị trí điểm nhỏ nhất là điểm 1 và 4 với MP =0.0084 (m). Sai số trung phương vị trí điểm lớn nhất là điểm 2 với MP =0.0096 (m). Trong quy phạm quy định sai số trung phương vị trí điểm yếu nhất phải nhỏ hơn  0.07 m. Như vậy trong đồ án này em tính được sai số trung phương vị trí các điểm hoàn toàn phù hợp với quy phạm. 18
  19. Đồ án môn học Xây Dựng Lưới III.2. Qua các sai số vị trí của các điểm em đi đến kết luận là lƣới thiết kế đạt tiêu chuẩn so với quy phạm quy định. Sau một thời gian, cùng với sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy cùng với sự giúp đỡ của các bạn trong lớp và sự cố gắng của bản thân mình, em đã hoàn thành được đồ án môn học này một cách tương đối đầy đủ và chi tiết. Tuy nhiên, do kiến thức về môn học còn vô cùng phong phú, khả năng của em còn hạn chế, cộng thêm với việc chưa có kinh nghiệm thực tế nhiều lắm nên trong đồ án này không tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế về các mặt. Em rất mong nhận được sự đóng góp của thầy, cô giáo và các bạn để đồ án của em được hoàn thiện hơn và rút kinh nghiệm cho các đồ án sau sẽ tốt hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Hà nội, tháng 11 năm 2006 MỤC LỤC Trang Lời mở đầu 1 Chƣơng I . Khái quát nhiệm vụ của lƣới và tình hình khu đo 3 I.1. Nhiệm vụ của thiết kế 3 I.2. Tình hình đặc điểm khu đo 3 I.3. Đặc điểm dân cư kinh tế xã hội 3 I.4. Giao thông. thuỷ lợi 4 I.5. Tài liệu trắc địa đã có 4 ChƣơngII. Thiết kế kĩ thuật lƣới trắc địa hạng IV 5 II.1 Cơ sở quy phạm: 5 II.2. Trang thiết bị kĩ thuật của đơn vị 5 19
  20. Đồ án môn học Xây Dựng Lưới II.3. Lựa chọn phương án thiết kế 6 II.4. Ước tính độ chính xác của lưới thiết kế 8 Chƣơng III . Kết luận. 18 III.1. Khái quát chung về lới thiết kế 18 III.2. Qua các MP kết luận về độ chính xác của lưới đã thiết kế. 18 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2