intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đồ án môn học - Thiết kế động cơ không đồng bộ roto dây quấn

Chia sẻ: Tan Lang | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:30

367
lượt xem
167
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đồ án môn học quấn Thiết kế động cơ không đồng bộ roto dây PHẦN THIẾT KẾ ĐỘNG CƠ ĐIỆN CHƯƠNG I: TÍNH TOÁN KÍCH THƯỚC CHỦ YẾU. 1. Xác định chiều dài đường kính D,chiều dài lδ : Yêu cầu có kích thước để máy được chế tạo tinh tế nhất và tính năng phù hợp với tiêu chuẩn. Theo công thức: CA = D .lδ' .n = p 2 6,1.107 α 0 .Ks.K dq . A.Bδ ( Hằng số máy điện) + p:số đôi cực với n=1000v/p: p= 60 f1 n = 60.50 =5 600 ⇒2p=10 Với P = 75 (Kw) và 2p = 10 ta chọn Kd = 0,74 ÷...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đồ án môn học - Thiết kế động cơ không đồng bộ roto dây quấn

  1. Đồ án môn học Thiết kế động cơ không đồng bộ roto dây quấn PHẦN THIẾT KẾ ĐỘNG CƠ ĐIỆN CHƯƠNG I: TÍNH TOÁN KÍCH THƯỚC CHỦ YẾU. 1. Xác định chiều dài đường kính D,chiều dài lδ : Yêu cầu có kích thước để máy được chế tạo tinh tế nhất và tính năng phù hợp với tiêu chuẩn. Theo công thức: 2 6,1.107 CA = D .lδ' .n = ( Hằng số máy điện) p α 0 .Ks.K dq . A.Bδ + p:số đôi cực với n=1000v/p: 60 f1 p= = 60.50 =5 n 600 ⇒2p=10 Với P = 75 (Kw) và 2p = 10 ta chọn Kd = 0,74 ÷ 0,77 + Dn:là đường kính ngoài của lõi sắt Stato.Dn có quan hệ mật thiết với kết cấu máy, cấp cách điện và chiều cao tâm trục h đã chuẩn hoá.Vì vậy thường chọn Dn theo h và từ đó tính ngược lại D. - 1
  2. Đồ án môn học Thiết kế động cơ không đồng bộ roto dây quấn Với công suất cho Pđm=75(kw)tra bảng IV.1(tr601)sách thiết kế máy điện .Dãy công suất chiều cao tâm trục của động cơ điện không đồng bộ Rôto dây quân kiểu IP23 theo TCVN-1987-94 cấp cách điện B ta có: h=320(mm) Với chiều cao h=320(mm) qua bảng 10.3 chọn : Dn = 60(cm) + D: đường kính trong của lõi sắt Stato, giữa hai đường kính trong và ngoài của lõi sắt Stato có một quan hệ nhất định: D KD= Dn Tra bảng 10.2(tr230) trong sách“TKMĐ” ta có: kD = 0,74 ÷ 0,77 ⇒D=kD.Dn=(0,74÷0,77).60 = 44,4÷46,2(cm) Chọn D=44,4(cm) k E .P® m + P’ công suất tính toán:P’= η. cosϕ Với Pđm=75(kw),từ bảng 10.1(tr228)Sách thiết kế máy điện máy điện ta có η=92%;cosϕ=0,8 ;theo hình 10.2 (tr 231) trong ” TKMĐ” ta có trị số kE=0,95. Vậy P’= 0,95.75 =96,8(kw) 0,92.0,8 - 2
  3. Đồ án môn học Thiết kế động cơ không đồng bộ roto dây quấn +Chọn A và Bδ:A là tải đường đặc trưng cho mạch điện; Bδ là mật độ từ thông δ khe hở không khí đặc trưng cho mạch từ.Việc chọn A và Bδ ảnh hưởng rất nhiều đến kích thước chủ yếu D và l . A, Bδ được chọn phụ thuộc nhiều vào vật liệu. Nếu dùng vật liệu sắt từ tốt (tổn hao thấp hay độ từ thẩm cao), thì chọn Bδ lớn.Trong máy A điện không đồng bộ thì tỉ số ảnh hưởng rất lớn đến kích thước Bδ máy điện, đặc tính khởi động cũng như đặc tính làm việc của máy điện. Dùng dây đồng có cấp cách điện cao cấp B nhiệt độ cho phép là 1300 có thể chọn A lớn. Với h=320(mm); Dn = 60 (cm); 2p = 10 và kiểu bảo vệ IP23 từ bảng 10.3(tr234)sách “TKMĐ” ta chọn A = 405 (A/cm) và Bδ = 0,85 (T) . 2 Với a5 là hệ số cụm cực từ lấy α 5 = = 0,64 ; kδ là hệ số sóng π π lấy K s = = 1,1 ;chọn D=44,4(cm). 2 2 +Vậy chiều dài lõi sắt là: 6,1.P ' .107 6,1.96,8.107 lδ= = =21,6(cm) aδ .k s .kd . A.Bδ .D 2 .n 0,64.1,1.0,95.405.0,85.44,4 2.600 . Lay l’δ = l1=22(cm) 2. Bước cực :τ = π .D = π .44,4 =13,9(cm) 2p 10 - 3
  4. Đồ án môn học Thiết kế động cơ không đồng bộ roto dây quấn 3. Lập phương án so sánh : 22 λ = lδ = =1,65 τ 13.9 Theo hình 10.3b (tr235)sách “TKMĐ” thì để thiết kế chế tạo máy có tính năng tốt và tính kinh tế cao thì λ nằm trong phạm vi cho phép. Với 2p = 10, h ≥ 250 (mm),kiểu bảo vệ IP23 ;đối chiếu với Hình 10-3b(tr235Sách TKMĐ) ta chọn phương án này là hợp lý . 4. Dòng điện định mức: P.103 75.1000 I1đm = = =154,4(A) m1.U1.η . cos ϕ 3.220.0,92.0,8 - 4
  5. Đồ án môn học Thiết kế động cơ không đồng bộ roto dây quấn CHƯƠNG II. DÂY QUẤN, RÃNH STATO VÀ KHE HỞ KHÔNG KHÍ. Theo đâu bài :máy có P=75Kw ,tốc độ n=600v/p, ta chọn số cực q =3 ; số rãnh Z1=2.m.p.q=2.3.5.3=90 rãnh. 6.Bước rãnh Stato: t1 = π .D = π .44,4 =1,55(cm) Z1 90 7. Số thanh dẫn tác dụng trong một rãnh: Chọn số mạch nhánh song song là: a = 5(do a là ươc của số cực) Ta có : ur1 = A.t1.a1 = 405.1,55.5 =20,35 I1dm 154.4 Lấy ur1=20vòng (lấy số nguyên chẵn do ta chọn dây quấn 2 lơp 8. Số vòng dây nối tiếp của 1 pha: W1 = ur1.Z1 = 20.90 =60(vòng) 2.a1.m 2 .5 .3 9. Kiểu dây quấn :h=320>280 nên dùng dây quân 2lớp phần tử cứng đăt vào 1/2 rãnh. chọn dây quấn hai lớp bước ngắn với y=12 - 5
  6. Đồ án môn học Thiết kế động cơ không đồng bộ roto dây quấn 12 β =y= =0,86(Với τ tra bảng 10.4 tr239 sách τ 13,9 “TKMĐ”) 10. Hệ số dây quấn: 12.π Ta tính : ky1=sinβ π =sin =0,976 2 13,94.2 α 20 sin q1 sin 3. kr1= 2 = 2 =0,96 α 20 q1. sin 3. sin 2 2 Trong đó α= P.360 = 5.360 =20 Z1 90 Vậy ta có: kd1 =ky1.kr1 =0,976.0,96 =0,937 11. Từ thông khe hở không khí: φ= K E .U1 = 0,95.220 =0,016(Wb) 4.Kδ .K d . f .w1 4.1,1.0,937.50.60 12. Mật độ từ thông khe hở không khí: Bδ = φ .10 4 0,016.10 4 = =0,8175(T) α δ .τ .l1 0,64.13,9.22 13. Chiều rộng của răng Stato nơi nhỏ nhất: bz1min = Bδ .t1.lδ = 0,8175.1,55.22 =0,7(cm) BZm·.l1.kc 1,9.22.0,95 - 6
  7. Đồ án môn học Thiết kế động cơ không đồng bộ roto dây quấn Trong đó theo bảng 10-5c trang 241 sách “TKMĐ” lấy Bz1max=1,9(T).Chọn loĩ săt stato làm bằng thép KTĐ dày 0,5mm, chọn tôn silic 2312 không phủ sơn ,hệ số ép chặt kc=0,95. 14.Chiều rộng rãnh hìng chữ nhật(sơ bộ): br1 =t1- bz1min =1,55 - 0,7=0,85(cm) 15. Tiết diện dây (sơ bộ): Theo hình 10-4e(tr237 sách “TKMĐ”)ta có trị số: AJ =1950(A2/cm.mm2) Ta tính được : J1= AJ = 2000 A 450 =4,44(A2/mm2) Chọn bốn sợi ghép song song n1=4.Vậy tiết diện mỗi sợi dây : 154,4 s’1 = I1 = =1,6(mm2) n1.a1.J 1 4.5.4,81 s =1,6 , đường kính dây d=1,4 thoả mãn - 7
  8. Đồ án môn học Thiết kế động cơ không đồng bộ roto dây quấn 16. Kích thước rãnh stato và sự điền đầy rãnh như hình và bảng sau: Các mục Kích thước rãnh,mm Chiều rộng Chiều cao - Dây dẫn KSDKT của Nga cỡ: 2,26.4=9,04 1,12.20=22,4 0,9.2 1,626mm 2 1,12.2,26 (tra bảng VI.2 trang 620 và bảng VII.b) -Cách điện rãnh(bảng VIII.5) 2,2 4,5 không kể dung sai. -Kích thước rãnh trừ nêm 11,24 31,9 Chiều cao miệng rãnh 1mm; chiều cao nêm=3mm;chiều cao cách điện lót giữa nêm và dây=1mm ta có: + tổng chiều sâu rãnh:4,5+22.4+3+1+1=31,9mm + h =26,9+0,3+3+1=31,2mm Rãnh Stato - 8
  9. Đồ án môn học Thiết kế động cơ không đồng bộ roto dây quấn 17.Mật độ dòng điện dây quấn stato: - 9
  10. Đồ án môn học Thiết kế động cơ không đồng bộ roto dây quấn 154,4 J1 = I1 = =4,75.106(A/mm2) n1.a1.s1 4.5.1,626 18. Khe hở không khí : do p=75kw >20kw nên : 9 44,4 9 δ= D (1 + )= (1 + ) =0,703(mm) 1200 2p 1200 10 Chọn δ =0,7 mm 19.Đường kính ngoài của Rôto: D’ =D - 2δ = 44,4 – 2.0,7 =44,26(cm) 20.Chiều dài lõi sắt Rôto: l2 = l1 + 0,5 =22 + 0,5 =22,5(cm) 21.Số rãnh của Rôto: Z2 =2p.m.q2 =12.3.4 =120 rãnh để giảm điện kháng roto chọn Z2>Z1=>q2>q1lấy q2=4 22. Bước răng Rôto: t2 = π .D = π .44,26 =1,158(cm) ' z2 120 23. Dùng dây quấn kiểu thanh dẫn : Số vòng dây của một pha Rôto; - 10
  11. Đồ án môn học Thiết kế động cơ không đồng bộ roto dây quấn W2=2p.q2 =10.4 =40 24.Điện áp trên vành trược lúc không tải: W2 40 U2 = 3.U1. = 3.220. =254,03(V) W1 60 25. Dòng điện trong thanh dẫn roto: I2 =k1.I1.ν1=0,85.154,4.1,467=192,53(A) Trong đó: + K1 là hệ số phụ thuộc vào cosϕ của máy, qua hình 10-5(tr244 sách “TKMĐ”) ta có K1= 0,85. + Kd1: hệ số dây quấn Stato, Kd1= 0,937 0,5 0,5 kđ2 = kr2= π = π =0,958 N .sin 4. sin 2.m.N 2 .3 .4 (Với N =4.) Vậy ta có : V1= m1.w1.kd 1 = 3.60.0,937 =1,467 m2 .w2 .k d 2 3.40.0,958 26. Tiết diện thanh dẫn Rôto; s’2 = I 2 = 314,5 =33,78(mm2) J2 5,7 Trong đó ta chọn kiểu dây quấn xếp 2 lơp J2=5,7(mm2) 27.Kích thước rãnh Rôto: Sơ bộ lấy chiều rộng rãnh = (0,4~0,45)t - 11
  12. Đồ án môn học Thiết kế động cơ không đồng bộ roto dây quấn br2 =0,4.t2 =0,4.11,58 =4,632(mm) Chọn thanh dẫn : a = 3,55(mm) , b =9,5(mm) với tiết diện s2=33,18(mm2)(tra bảng VI.2 tr622,623-“TKMĐ”) 28. Mật độ dòng điện Rôto: I 2 192,53 J2 = = =5,802(mm2) s2 33,18 29.Kích thước rãnh Rôto và sự điền đầy rãnh: Các mục Kích thước rãnh,mm Chiều rộng Chiều cao -Thanh dẫn bằng đồng : 3,55 9,5.2=19 3,55.9,5 mm2 -Cách điện rãnh :2 lớp 1,7 4,0 -Kích thước rãnh không kể nêm 5,25 23 và dung sai: 30. Đường kính trong Rôto: D2 ≈ 0,3.D =0,3.44,4 = 13,32(cm) - 12
  13. Đồ án môn học Thiết kế động cơ không đồng bộ roto dây quấn Lấy D2 =14 (cm) Trong gông Rôto có một dãy lỗ thông gió dọc trục có đường kính lỗ dg2 =30(mm) CHƯƠNG III: TÍNH TOÁN MẠCH TỪ. 31. Mật độ từ thông trên răng stato: Bδ .t1.lδ 0,8175.1,55.22 Bz1max= = = 1,9(T) bzl min .l1k c 0,7.22.0,95 Bδ .t1.lδ 0,8175.1,55.22 Bz1min= = = 1,45(T) bzl max .l1.k c 0.92.22.0,95 - 13
  14. Đồ án môn học Thiết kế động cơ không đồng bộ roto dây quấn Bz1tb= Bzl max + Bzl min = 1,9 + 1,45 = 1,675(T) 2 2 Trong đó bz1min=t1 – br1 =1,55 - 0,85 =0,7(cm) bz1max= t1 (1 + 2hr1 ) − br1 = 1,55(1 + 2.3,12 ) − 0,85 = 0,92(cm) D 44,4 32. Mật độ từ thông trên răng Rôto: Bδ .t 2 .lδ 0,8175.1,158.22 Bz2max= = = 0,96 (T) bz 2 min .l2 .k c ` ,01.22,5.0,95 1 Bδ .t 2 .lδ 0,8175.1,158.22 Bz2min= = = 0,85 (T) bz 2 max .l2 .k c 1,14.22,5.0,95 Bz2tb= Bz 2 min + Bz 2 min = 9,06 + 0,85 = 0,905 (T) 2 2 ở đây :bz2min= π ( D'−2hr 2 ) = π (44,26 − 2.2,68) = 1,01 (cm) Z2 120 bz2max= π [ D'−2(h42 + hn )] = π [44,26 − 2(0,1 + 0,25)] = 1,14 (cm) Z2 120 33. Mật độ từ thông trên gông Stato: φ .10 4 0,016.10 4 Bg1= = = 0,82 (T) 2.h' g1.l1.k c 2.4,68.22.0,95 Trongđó: h’g1= Dn − D − hr1 − 2 d g1.mg1 = 60 − 44,4 − 3,12 = 4,68 (cm) 2 3 2 34.Mật độ từ thông gông Rôto: φ .10 4 0,016.10 4 Bg2= = = 0,4 (T) 2h' g 2 .l2 .k c 2.10,45.22,5.0,95 - 14
  15. Đồ án môn học Thiết kế động cơ không đồng bộ roto dây quấn ' − D2 2 44,26 − 14 2 Trongđó h’g2= D − hr 2 − d g 2 .mg 2 = − 2,68 − 3 = 10,45 (cm) 2 3 2 3 với dg2=3cm :đường kính lỗ thông gió dọc trục. 35. Sức từ động khe hở không khí: Fδ=1,6Bδkδ.δ.104=1,6.0,8175.1,1856.0,07.104=1085,5(A) Trong đó : kδ=kδ1.kδ2=1,14.1,04= 1,1856 t1 15,5 kδ1= = = 1,14 t1 − γ 1δ 15,5 − 2,68.0,8 (b41 / δ ) 2 (3,76 / 0,7) 2 γ1= = = 2,68 5 + (b41 / δ ) 5 + (3,76 / 0,7) t2 11,58 kδ1= = = 1,04 t 2 − γ 2δ 11,58 − 0,64.0,7 (1,5 / 0,7) 2 γ2= = 0,64 5 + (1,5 / 0,7) 36. Sức từ động trên răng Stato: Fz1=2hz1Hz1=2.3,12.20,27=126,48(A) 1 ở đây: Hz1= (Hz1max+Hz1min+4Hz1tb) 6 1 = (41,6+10+4.17,5)=20,27(A/cm) 6 Với Bz1max=1,9(T);Bz1tb=1,675(T);Bz1min=1,45(T).do chọn tôn silic2312 nên: Theo phụ lục V-6(tr608 sách “TKMD”)ta có: - 15
  16. Đồ án môn học Thiết kế động cơ không đồng bộ roto dây quấn Hz1max=41,6(A/cm);Hz1tb=17,5(A/cm);Hz1min=10(A/cm) 37. Sức từ động trên răng Rôto: Fz2=2hz2Hz2=2.2,68.3,52=18,86(A) ở đây :Hz2= 1 (Hz2max+Hz2min+4Hz2tb) 6 = 1 (4,09+3,16+4.3,47)=3,52(A/cm) 6 với Bz2max=0,96(T);Bz2tb=0,905(T);Bz2min=0,85(T) Theo phụ lục V-6(tr608)ta có: Hz2max=4,09(A/cm);Hz2tb=3,47(A/cm);Hz2min=3,16(A/cm 38. Hệ số bão hoà răng: kz= Fδ + Fz1 + Fz 2 = 1085,5 + 126,48 + 18,86 = 1,134 Fδ 1085,5 39. Sức từ động trên gông Rôto: Fg1=Lg1Hg1=16,3.2,95=34,91(A) π ( Dn − hg1) π (60 − 4,68) ở đây: Lg1= = = 17,37 (cm) 2p 10 với Bg1=0,82(T),theo phụ lục V-9(tr611 sách “TKMĐ”) ta có: Hg1=2,01(A/cm) 40. Sức từ động trên gông Rôto: Fg2=Lg2Hg2=7,85.0,89=6,9865(cm) π ( D2 + hg 2 ) π (14 + 11) ở đây : Lg2= = = 7,85 (cm) 2p 10 - 16
  17. Đồ án môn học Thiết kế động cơ không đồng bộ roto dây quấn Với Bg2=0,4(T),theo phụ lục V-9(tr611 sách”TKMĐ”) Ta có: Hg2=0,89(A/cm) 41. Tổng sức từ động toàn mạch : F=Fδ+Fz1+Fz2+Fg1+Fg2 =1085,5+126,48+18,86+34,91+7,85=1273,6(A) 42. Hệ số bão hoà toàn mạch: F 1273,6 kμ= = = 1,17 Fδ 1085,5 43. Dòng điện từ hoá: pF 5.1273,6 Iμ= = = 41,95( A) 0,9.m1.w1.k d 1 0,9.3.60.0,937 Iμ 41,95 Iμ*= = = 0,27 I1 154,4 CHƯƠNG IV: TÍNH TOÁN THAM SỐ. 44. Chiều dài phần đầu nối của dây quấn Stato: ld1=kd1τy+2B=1,9.19,895+2.1=39,8(cm) trong đố :τy= π ( D + hr1 ) y = π (44,4 + 3,12)12 = 19,895 Z1 90 tra bảng (3.4) ta có :kd1=1,9;kf1 = 0,72;B=1(cm) 45.Chiều dài trung bình nửa vòng dây của dây quấn Stato: ltb=l1+ld1=22+39,8 = 61,8(cm) 46.Chiều dài dây quấn một pha của Stato: L1=2l1tbW110-2=2.61,8.60.10-2 = 74,16(m) - 17
  18. Đồ án môn học Thiết kế động cơ không đồng bộ roto dây quấn 47. Chiều dài phần đầu nối với dây quấn phần tử mền của Stato: f1=kf1τy+B=0,72.19,895+1=15,364(cm) 48.Điện trở Stato: L1 1 74,16 r1=ρ75 = . = 0,0495 s1.a1 46 4.1,626.5 r1*=r1 . I1 =0,0495. 154,4 =0,035 U1 220 49.Chiều dài trung bình nửa vòng dây Rôto: ltb2=l2+ld2=22,5+17,64 = 40,14(cm) trong đó : ld2=kd2.τy+2B=1,15.13,6+2.1= 17,64 (cm) với τy= π ( D'−hr 2 ) y = π (44,26 − 2,68)12 = 13,06 Z2 120 tra bảng (3.5)kd2=1,15;B=1(cm) 50. Điện trở Rôto: 1 32,112 r2= ρ75 L2 = . = 0,0223 s2 a2 46 31,18 trong đó :L2=2ltb2w210-2=2.40,14.40.10-2 = 32,112(m) 51.Điện trở Rôto đã qui đổi : r2’=γ.r2=2,154.0,0223=0,0474 m1 (W1.k d 1 ) 3(60.0,937 ) 2 2 trong đó hệ số qui đổi γ= = = 2,154 m2 (W2 k d 2 ) 3(40.0,958) 2 2 - 18
  19. Đồ án môn học Thiết kế động cơ không đồng bộ roto dây quấn r2’*=r2’. I1 = 0,0474. 154,4 = 0,033 U1 220 52. Hệ số từ tản rãnh Stato: h1 − h5 ⎛h 3h3 h ⎞ h λr1= kβ + ⎜ 2 + ⎜b + 4 ⎟k β '+ 5 = ⎟ 3br ⎝ r br + 2b4 b4 ⎠ 4br 29,1 − 1,4 ⎛ 0,7 3.3 1 ⎞ 1,4 = .0,92 + ⎜ + + ⎟0,92 + = 1,87 3.8,5 ⎝ 8,5 8,5 + 2.3,76 3,76 ⎠ 4.8,5 trong đó theo phụ lục VIII-5 về cách điện rãnh : h5= 1 + 0,2 + 0,6 = 1,4(mm) 2 h3=3(mm);h2= 0,5 + 0,2 + 0,6 = 0,7(mm) 4 h1=29,9 – 2.0,4 = 29,1(mm) h41=1(mm),b41=6,28(mm) k’β= 1 + 3β = 1 + 3.0,86 = 0,895 4 4 kβ= 1 (1 + 3k 'β ) = 1 (1 + 3.0,895) = 0,92 4 4 53.Hệ số từ tản phần đầu nối Stato: λđ1= 0,34 q1 (l d − 0,64 βτ ) = 0,34. 2 (47,22 − 0,64.0,833.13,3) = 1,4 l1 20 54.Từ tản tập Stato: λt1= 0,9t1 (q1k d 1 ) ϕ1kt1 σ t1 = 0,9.15,5.(3.0,937 ) .1.0,95 0,0111 = 1,4 2 2 δ .kδ 0,7.1,1856 - 19
  20. Đồ án môn học Thiết kế động cơ không đồng bộ roto dây quấn 2 3,76 2 trong đó kt1= 1 − 0,033 b41 = 1 − 0,033. = 0,95 t1δ 15,5.0,7 55. Điện kháng Stato: 2 f1 ⎛ w1 ⎞ l1 x1= 0,158 ⎜ ⎟ (λr1 + λd1 + λt1 ) = 100 ⎝ 100 ⎠ pq 2 = 0,158 50 ⎛ 60 ⎞ 22 (1,87 + 1,49 + 1,4) = 0,198(Ω) ⎜ ⎟ 100 ⎝ 100 ⎠ 5.3 * I1 154,4 x1 = x1 = 0,198 = 0,14 U1 220 56.Từ tản rãnh Rôto: h1 − h5 ⎛h 3h3 h ⎞ h λr2= kβ + ⎜ 2 + ⎜b + 4 ⎟k ' β + 5 = ⎟ 3br ⎝ r br + 2b4 b4 ⎠ 4br = 20,9 − 1,6 + ⎛ 1,2 ⎜ + 3.2,5 1 ⎞ + ⎟+ 1,6 = 2,99 3.5,55 ⎝ 5,55 5,55 + 2.1,5 1,5 ⎠ 4.5,55 trong đó h5= 0,5 + 2,2 = 1,6(mm) (theo cách điện ở phụ lục VIII-10) 2 h2= 0,5 + 2,2 + 0,15 = 1,2(mm) ,h3=2,5(mm) 4 h1=23,3-2.1,2 = 20,9(mm) h4=1(mm);b4=1,5(mm);br=5,55(mm) kβ=k’β=1 57. Từ tản đầu nối Rôto: λđ2= 0,34 q2 (ld − 0,64.β .τ ) = 0,34 4 (17,64 − 0,64.0,86.13,9) = 0,6 l2 22,5 58. Từ tản tạp Rôto: λt2= 0,9.t2 (q2 kd 2 ) ρ t 2 kt 2 0,9.11,58(4.0,958) .1.1 2 2 σ t2 = 0,0062 = 1,2 δ .kδ 0,7.1,1856 - 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1