intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

ĐỒ ÁN THIẾT KẾ CÔNG NGHỆ CHUYỂN MẠCH NHÃN ĐA GIAO THỨC, chương 13

Chia sẻ: Nguyen Van Dau | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

221
lượt xem
77
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Kết nối với mạng PSTN Mạng NGN được kết nối với mạng PSTN hiện tại thông qua thiết bị ghép luồng trung kế (TGW) ở mức nxE1 và báo hiệu số 7. Các thiết bị TGW chuyển tiếp các cuộc gọi thoại 64kbit/s hoặc VoIP qua mạng NGN. Điểm kết nối được thực hiện tại tổng đài Host hoặc Tandem nội hạt và tổng đài quốc tế nhằm giảm cấp chuyển mạch. Kết nối với mạng Internet Kết nối với mạng Internet được thể hiện tại nút chuyển mạch đa dịch vụ thông qua giao tiếp ở mức LAN theo...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: ĐỒ ÁN THIẾT KẾ CÔNG NGHỆ CHUYỂN MẠCH NHÃN ĐA GIAO THỨC, chương 13

  1. Chương 13: Kết nối NGN với các mạng hiện thời Kết nối với mạng PSTN Mạng NGN được kết nối với mạng PSTN hiện tại thông qua thiết bị ghép luồng trung kế (TGW) ở mức nxE1 và báo hiệu số 7. Các thiết bị TGW chuyển tiếp các cuộc gọi thoại 64kbit/s hoặc VoIP qua mạng NGN. Điểm kết nối được thực hiện tại tổng đài Host hoặc Tandem nội hạt và tổng đài quốc tế nhằm giảm cấp chuyển mạch. Kết nối với mạng Internet Kết nối với mạng Internet được thể hiện tại nút chuyển mạch đa dịch vụ thông qua giao tiếp ở mức LAN theo chuẩn GbE. Các PoP được kết nối vào mạng NGN theo BRAS tại các nút chuyển mạch đa dịch vụ nội vùng thông qua giao tiếp mức LAN với tốc độ tùy thuộc quy mô của PoP. Cấu trúc phân cấp mạng và kết nối với mạng hiện tại theo quy định hướng phát triển mạng viễn thông của VNPT đến năm 2010 được thể hiện như hình 3.1.
  2. Hình 3.1. Định hướng tổ chức mạng thế hệ kế tiếp NGN của Tổng công ty BCVT Việt Nam đến 2010 3.1.5 Lộ trình chuyển đổi sang NGN Lộ trình chuyển đổi sang mạng NGN của tổng công ty được chia thành các giai đoạn sau. Giai đoạn 2001-2003 Trang bị hai node điều khiển và hai node dịch vụ tại miền Bắc (đặt tại Hà Nội) và miền Nam (đặt tại thành phố Hồ Chí Minh). Năng lực xử lý cuộc gọi của một node là trên 4 triệu
  3. BHCA, tương đương với trên 240.000 kênh trung kế hoặc trên 400.000 thuê bao. Trang bị 3 node ATM+IP đường trục tại miền Bắc (đặt tại Hà Nội), miền Nam (đặt tại thành phố Hồ CHí Minh) và miền Trung (đặt tại Đà Nẵng). Trang bị các node ghép luồng trung kế TGW và mạng ATM+IP nội tỉnh cho 11 tỉnh và thành phố lớn gồm Hà Nội, TP.HCM, Hải Phòng, Quảng Ninh, Huế, Đà Nẵng, Khánh Hoà, Bà Rịa Vũng Tàu, Đồng Nai, Cần Thơ và Bình Dương. Lắp đặt các node truy nhập NGN nhằm cung cấp dịch vụ truy nhập Internet tốc độ cao (xDSL) tại các tổng đài Host trung tâm của 11 tỉnh, thành phố lớn. Như vậy vào giai đoạn này sẽ có mạng chuyển mạch liên vùng và nội vùng cho 5 vùng lưu lượng. Một phần lưu lượng thoại của mạng đường trục PSTN sẽ được chuyển sang mạng NGN đường trục. Các dự án đang thực hiện sẽ rà soát lại để điều chỉnh cho phù hợp với cấu trúc tổ chức NGN. Giai đoạn 2004-2005 Tăng số node điều khiển và ATM+IP nhằm mở rộng vùng phục vụ của mạng NGN tới các tỉnh thành phố còn lại và hình thành mặt chuyển mạch A&B. Đảm bảo cung cấp dịch vụ xDSL tại 61 tỉnh thành. Giai đoạn 2006-2010
  4. Mạng chuyển mạch ATM+IP cấp đường trục, các node điều khiển được trang bị với cấu trúc hai mặt đầy đủ để chuyển tải lưu lượng chuyển tiếp vùng và liên vùng cho 5 vùng lưu lượng. Lưu lượng PSTN một phần được chuyển qua mạng tổng đài PSTN còn phần lớn được chuyển tiếp qua NGN. Hình 3.2 đưa ra cấu hình NGN của VNPT trong pha thứ hai.
  5. Hình 3.2. Cấu hình mạng thế hệ kế tiếp NGN của VNPT pha thứ 2
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
21=>0