intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đồ án: Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho quận Cầu Giấy.

Chia sẻ: Nguyễn Văn Biên | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:91

123
lượt xem
14
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

+ Quận Cầu Giấy nằm ở cửa ngõ phía Tây, một trong những khu phát triển chính của TP. Hà Nội, cách trung tâm thành phố 6 km. Trên địa bàn quận có các trục đường giao thông vành đai nối thủ đô Hà Nội với sân bay quốc tế Nội Bài và trục đường chính nối trung tâm Hà Nội với chuỗi đô thị Hoà Lạc- Sơn Tây.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đồ án: Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho quận Cầu Giấy.

  1. Đồ án Cung cấp điện Đồ án Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho quận Cầu Giấy Sinh viên thực hiện: Lê Anh Tuấn – Líp Hệ thống điện Pháp K47 1
  2. Đồ án Cung cấp điện CHƯƠNG 1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI. I. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN: 1. Vị trí địa lý: + Quận Cầu Giấy nằm ở cửa ngõ phía Tây, một trong những khu phát triển chính của TP. Hà Nội, cách trung tâm thành phố 6 km. Trên địa bàn quận có các trục đường giao thông vành đai nối thủ đô Hà Nội với sân bay quốc tế Nội Bài và trục đường chính nối trung tâm Hà Nội với chuỗi đô thị Hoà Lạc- Sơn Tây. + Dân số (tính đến tháng 12/2005) khoảng 180.000 người, tổng diện tích tự nhiên 12,04 km2,mật độ dân số là 12,063 người /km2. + Về địa giới: - Phía Bắc giáp quận Tây Hồ. - Phía Nam giáp quận Thanh Xuân. - Phía Đông giáp quận Ba Đình và Đống Đa. - Phía Tây giáp huyện Từ Liêm. + Về hành chính: Quận Cầu Giấy là quận mới được thành lập ngày 3/9/1997, bao gồm 7 phường: Nghĩa Tân, Nghĩa Đô, Mai Dịch, Dịch Vọng, Quan Hoa, Yên Hoà, Trung Hòa của huyện Từ Liêm cũ. Đến nay là 8 phường (tháng 4/2005 thành lập thêm phường Dịch Vọng Hậu trên cơ sở điều chỉnh địa giới phường Quan Hoa và phường Dịch Vọng). 2. Địa hình và địa chất công trình: - Địa hình tương đối bằng phẳng, cao độ thấp dần từ Bắc xuống Nam, từ Đông sang Tây. - Phần đất phía Bắc quận và khu dân cư hữu ngạn sông Tô Lịch có cao độ từ 6,4-7,2m. Phía Tây và Nam quận phần lớn là đất canh tác cao độ từ 4,8-5,4m. Trong đố 1 sè khu ao đầm trũng có cao độ 2-4,5m. - Về địa chất công trình: Nhìn chung địa chất công trình quận Cầu Giấy thuận lợi cho xây dựng nhà cao tầng. 3. Khí hậu: Quận Cầu Giấy có chung điều kiện thời tiết khí hậu Hà Nội. Thời tiết trong năm chia thành 2 mùa rõ rệt: Mùa nóng từ tháng 4 đến tháng 10, mùa lạnh từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau. Sinh viên thực hiện: Lê Anh Tuấn – Líp Hệ thống điện Pháp K47 2
  3. Đồ án Cung cấp điện Nhiệt độ trung bình năm 23,9 0C, lượng mưa trung bình năm là 1.573mm. Độ Èm trung bình hàng năm 84,5%. Số giê nắng trung bình 1.620 giê, bức xạ mặt trời 102 kcal/cm2/năm. 4. Sông hồ: Sông Tô Lịch chạy dọc phía Đông của quận, là ranh giới tự nhiên giữa quận Cầu Giấy và quận Đống Đa. Hiện tại sông Tô Lịch là tuyến thoát nước mưa, nước bẩn chính, đang được cải tạo chỉnh trang làm sạch dòng chảy, xây kè, làm đường hai bên, trồng cây xanh tạo thành công viên. Trong tương lai hai bên bờ sông Tô Lịch sẽ là một không gian đẹp, thoáng mát, môi trường trong sạch. Trong quận có hồ Nghĩa Đô, hiện tại đang xây kè, chỉnh trang. Đây là điểm nghỉ ngơi vui chơi giải trí của quận. 5. Tài nguyên thiên nhiên: - Tài nguyên đất đai: Quận Cầu Giấy có diện tích đứng thứ 3 trong sè 7 quận nội thành. Điểm nổi bật của quận Cầu Giấy là đất chưa xây dựng còn 407 ha chiếm 33,8% diện tích của quận, đây là một thuận lợi cho việc phát triển quận theo quy hoạch đề ra. - Khoáng sản: Trong quận chỉ có khoáng sản nguyên liệu gạch, gốm, set... - Tài nguyên nước: Kết quả thăm dò khu vực Cầu Giấy – Từ Liêm có nguồn nước ngầm lớn, trữ lượng được phê chuẩn 102.633m3/ngày( cấp A) và 56.845 m 3/ngày( cấp B). - Tài nguyên du lịch: Chỉ là tiềm năng, vì là quận mới đang phát triển. Trong quận có nhiều khu vực cảnh quan đẹp nh­ hồ nước Nghĩa Đô, sông Tô Lịch, một số khách sạn( Khách sạn Cầu Giấy, Pan Horizon...), bảo tàng dân téc học, các viện nghiên cứu khoa học và 51 công trình di tích lịch sử văn hoá( đình, đền, chùa, nhà thờ...) II. HIỆN TRẠNG KINH TẾ XÃ HỘI: * Nhận xét chung: Là quận mới thành lập, điểm xuất phát thấp so với các quận khác trong thành phố. Nhưng được sự quan tâm giúp đỡ của thành phố, hoạt động kinh tế trong những năm qua của quận nhìn chung có bước tăng trưởng. Cơ cấu kinh tế mà đại hội Đảng bộ uận Cầu Giấy lần thứ nhất xác định “ Sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng, thương mại, dịch vụ, nông nghiệp” là phù hợp, nhiều giải pháp tích cực đề ra đã tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế phát huy hết khả năng thế mạnh của mình nhằm thúc đẩy kinh tế phát triển. Bên cạnh việc đẩy mạnh sản xuất, dịch vụ đã tăng cường, củng cố quan hệ sản xuất, chuyển đổi hoạt động theo cơ chế thị trường có định hướng XHCN đã đem lại hiệu quả bước đầu về kinh tế – xã hội. Sinh viên thực hiện: Lê Anh Tuấn – Líp Hệ thống điện Pháp K47 3
  4. Đồ án Cung cấp điện Tốc độ tăng trưởng kinh tế quận duy trì được tốc độ tăng khá, văn hoá, xã hội, chuyển biến tích cực, tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội ổn định. Các chỉ tiêu cơ bản nh­ sau: Tổng giá trị sản xuất bình quân theo quận quản lý tăng 13,5%/năm. Tổng mức luân chuyển hàng hoá( dịch vụ) tăng 19%. Giá trị sản xuất công nghiệp ngoài quốc doanh tăng 11%. Giá trị sản xuất nông nghiệp tăng 2%. Thu chi ngân sách trên địa bàn vượt chỉ tiêu thành phố giao là 173 tỉ đồng. Tỷ lệ sinh giảm 0,02%. 1. Công nghiệp: Các cơ sở công nghiệp ngoài quốc doanh do quận quản lý chủ yếu là các cơ sỏ tiểu thủ công nghiệp, tập trung vào các lĩnh vực sau: Chế biến nông sản, sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến gỗ, dệt may, gia công cơ khí, sản xuất hàng truyền thống nh­ giấy, vàng mã, bánh cốm, chế biến thực phẩm bánh kẹo. Nhìn chung quy mô sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp do quận quản lý là các đơn vị có quy mô nhỏ và mang tính tự phát, phân bố không đều, chỉ tập trung ở các phường có tuyến giao thông như Quan Hoa, Nghĩa Đô, Mai Dịch. Sản phẩm các ngành sản xuất trên địa bàn quận đa số là của khu vực cá thể, mang tính thủ công, chất lượng sản phẩm chưa cao nên chưa thể cạnh trạnh mạnh với thị trường trong nước. Cơ cấu ngành công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp chiếm tỉ trọng nhỏ hơn so với ngành thương mại dịch vụ trong cơ cấu kinh tế quận và không ổn định qua các năm. Chỉ trừ một số doanh nghiệp do trung ương quản lý có trang bị máy móc thiết bị tương đối hiện đại, còn lại đa số các doanh nghiệp có máy mócthiết bị lạc hậu, chắp vá, không được đầu tư đổi mới. 2. Nông lâm nghiệp: Bình quân trong các năm 2002 – 2005 giá trị sản xuất nông nghiệp giảm 2% nguyên nhân do nhà nước lấy đất để xây dựng các công trình cơ bản. Tuy nhiên ngành nông nghiệp đã đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi theo hướng sản xuất hàng hoá, làm cho giá trị sản xuất nông nghiệp bình quân trên đơn vị diện tích tăng lên từ 25 triệu đồng/ha năm 1997 lên 37 triệu đồng năm 1999. 100% số hợp tác xã nông nghiệp được chuyển đổi hoạt động theo luật hợp tác xã, hoạt động các hợp tác xã bước đầu có lãi. Ngành nông nghiệp hiện thu hót một lượng lao động là 4.018 người chiếm 9,14% tổng số lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế – xã hội của Sinh viên thực hiện: Lê Anh Tuấn – Líp Hệ thống điện Pháp K47 4
  5. Đồ án Cung cấp điện quận. Tỷ trọng ngành nông nghiệp trong cơ cất kinh tế quận rất thấp, điều đó cho thấy năng suất lao động xã hội trong ngành này còn thấp hơn nhiều so với mặt bằng chung của quận. 3. Khối ngành dịch vụ: Tốc độ phát triển của ngành thương mại dịch vụ tăng khá nhanh cả về giá trị sản xuất lẫn số lượng daonh nghiệp, hộ kinh doanh và số ngành dịch vụ. Số lượn các doanh nghiệp thương mại tăng nhanh và chiếm tỷ trọng cao( từ 40 – 50%) trong các doành nghiệp quốc doanh và ngoài quốc doanh. Số hộ kinh doanh thương mại tăng 170% trong thời gian 2003 -2005. Số lượng các ngành dịch vụ đời sống lẫn phục vụ xã hội tăng lên nhanh chóng cùng với các ngành mới của kinh tế thị trường nh­ dịch vụ tư vấn xây dựng, giao thông, khoa học kỹ thuật. Quy mô và vị trí của ngành thương mại dịch vụ quận Cầu Giấy còn nhỏ bé so với các quận khác của thành phố Hà Nội, cả về tỷ trọng, quy mô kinh doanh, số lượng lao động từng đơn vị, số lượng các đơn vị trên địa bàn. Ngành thương mại dịch vụ bước đầu thu hót được đầu tư trong nước vào khu vực kinh tế tư nhân do lợi thế của một số tuyến giao thông mới trong khu vực đang diện mở rộng trong quá trình đô thị hoá như đường Hoàng Quốc Việt, đường Xuân Thuỷ, đường 32. Hoạt động thương mại dịch vụ chuỷ yếu mới phục vụ cho nhu cầu nội bộ của quận. Hiệu quả của hoạt động thương mại còn thấp ở các doanh nghiệp quốc doanh, nhiều tiểm năng chưa được khai thác. 4. Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng: * Giao thông: Trong quận Cầu Giấy chỉ có mạng lưới giao thông đường bộ. Mạng lưới đường phố có tổng chiều dài 38,8km, với tổng diện tích mặt bằng 197.440m2. Đường phè trong phạm vi quận có 5 con đường là: Đường Hoàng Quốc Việt, đường vành đai 3, đường Xuân Thuỷ, đường Hồ Tùng Mậu, đường Nguyễn Phong Sắc, đảm nhiệm chức năng giao thông chính trong khu vực và chức năng giao thông đối ngoại của thành phố. Trong số các tuyến đường này mới có đường Hoàng Quốc Việt, đường Xuân Thuỷ và đường Hồ Tùng Mậu đã và đang xây dựng hoàn chỉnh theo quy hoạch. Mật độ đường giao thông quận còn thấp so với các quận nội thành khác và thấp hơn so với quy chuẩn xây dựng đô thị Việt Nam( ở quận 3,2km/km 2 so với 6 -7km/km2 ở đô thị trung bình). Khổ đường bình quân hẹp 3,2m,do đặc trưng của đường nông thôn trước đây. Đây là một trở ngại cho việc đi lại của nhân dân, cho việc phát triển giao thông hiện đại và cho cứu hoả. Sinh viên thực hiện: Lê Anh Tuấn – Líp Hệ thống điện Pháp K47 5
  6. Đồ án Cung cấp điện * Hệ thống cấp nước: Trên địa bàn quận có nhà máy nước Mai Dịch với công suất thiết kế 60.000m3/ngày. Hệ thống ống truyền dẫn và phân phối nước sạch trong quận đã được xây dựng qua nhiều thời kỳ, mạng lưới ống phân phối chính được lắp đặt hầu hết trong các khu vực. Hiện nay khoảng 94-95% số hộ gia đình đã có nguồn nước máy để sinh hoạt với mức bình quân 30 lít/ngày/người. * Phát triển nhà ở: Quỹ nhà ở trong quận có khoảng 861.295 m2 sử dụng. Bình quân 6,5 m2/người dân cư trú thường xuyên ở quận, 3m2/sinh viên tạm trú. Nhà ở cho sinh viên chủ yếu là nhà cấp 4. Trên địa bàn quận Cầu Giấy hiện nay đang có nhiều dự án xây dựng khu nhà ở tập trung, hiện đại nh­: + Khu đô thị mới Trung Yên: Địa điểm phường Trung Hoà và Yên Hoà, diện tích 34,68ha, vốn đầu tư 281,61 tỷ đồng. + Làng quốc tế Thăng Long: Địa điểm phường Dịch Vọng, diện tích 10,2ha, tổng vốn đầu tư 185,27 triệu USD. + Khu đô thị mới Yên Hoà: Địa điểm phường Yên Hoà, diện tích 39,14ha, tổng vốn đầu tư 200 tỷ đồng. + Khu đô thị mới Trung Hoà- Nhân Chính : Địa điểm phường Trung Hoà, diện tích 65,27ha. * Giáo dục và đào tạo: Trên địa bàn quận có 16 trường mẫu giáo mầm non, 9 trường tiểu học, 7 trường THCS, 1 trường PTTH, 4 trường tiểu học dân lập, 4 trường cấp 2,3 bán công. Nhìn chung cơ sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện phục vụ cho việc dạy và học ở quận còn ở mức thấp so với yêu cầu, trong giai đoạn tới cần phát triển mạnh mẽ hơn nữa mới đáp ứng yêu cầu phát triển văn hoá xã hội. Hệ thống các trường Đại học- Cao đẳng: Trên địa bàn quận có 5 trường đại học, 1 học viện, 2 trường cao đẳng, 13 trường trung học chuyên nghiệp. Đây là lợi thế rất lớn của quận Cầu Giấy so với các quận huyện khác, ở các trường này luôn có mét khối lượng sinh viên rất lớn tạm trú trên địa bàn quận, tạo điều kiện đáng kể cho ngành dịch vụ phát triển. III. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐẾN NĂM 2020: A. MỘT SỐ NÉT CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ QUẬN CẦU GIẤY 1. Quy hoạch không gian phát triển kinh tế – xã hội: a. Vài nét tổng quan: Khu vực Cầu Giấy được xác định là một trong những hướng phát triển không gian thành phố, các làng xóm được cải tạo theo hướng đô thị hoá, từng bước hình thành các khu ở đồng bộ hoà nhập với môi trường sống đô thị. Sinh viên thực hiện: Lê Anh Tuấn – Líp Hệ thống điện Pháp K47 6
  7. Đồ án Cung cấp điện Các làng truyền thông được cải tạo, xây dựng theo hướng phát triển thông qua các dự án. Các khu nhà ở dọc đường phố phải được xây dựng theo quy hoạch nhằm tạo bộ mặt kiến trúc đô thị khang trang sạch sẽ, cải thiện điều kiện ở, sản xuất kinh doanh, thương nghiệp và dịch vụ. Các nhà ở trong các ngõ phố được phát triển theo hướng cải tạo nâng cấp, tăng mật độ xây dựng, tăng cường không gian trống mở rộng đường ngõ phố, cải thiện thông thoáng vệ sinh môi trường, an toàn phòng cháy chữa cháy. Khu vực nghiên cứu cơ cấu quy hoạch của quận Cầu Giấy và vùng lân cận có quy mô 2.100 ha, bao gồm toàn bộ quận Cầu Giấy, một phần quận Thanh Xuân, Tây Hồ, Từ Liêm. Quy mô dân số khu vực nghiên cứu 230.000 người. Cơ cấu quy hoạch khu vực nghiên cứu tuân thủ những định hướng cơ bản quy hoạch chung toàn thành phố Hà Nội, trong đó đảm bảo được các chỉ tiêu chung đã được khống chế, đồng thời vẫn phù hợp với điều kiện hiện trạng xây dựng của khu vực, bao gồm các dự án đã được phê duyệt và đang nghiên cứu để phát triển đô thị. b. Các chỉ tiêu chính đạt được: + Tổng số dân dự kiến 230.000 người. + Tổng số diện tích khu vực nghiên cứu 2.100 ha bao gồm - Đất giao thông: 318ha. - Đất công trình công cộng: 138ha. - Đất cây xanh: 107ha. - Đất khu ở: 931,5ha. - Đất cơ quan: 300ha. - Đất ngoài dân dụng: 305,5ha 2. Phát triển hệ thống giao thông: a. Các chỉ tiêu phát triển: - Tổng chiều dài mạng lưới đường đến năm 2010 đạt 94km. - Tỷ lệ mật độ đường đạt 7,7 km/km2. - Nâng tỷ lệ đất dành cho giao thông lên 20%. - Tỷ lệ đường được trải thảm đạt 100%. - Nâng tỷ lệ đị lại bằng phương tiện giao thông công cộng lên 40-45% vào năm 2010. b. Các chỉ tiêu phát triển - Đường chính thành phố: Đường vành đai 3 có chỉ giới từ 68-73m, dọc theo đường có tuyến đường sát đô thị. Đường vành đai 2 có chỉ giới 57,5m. Sinh viên thực hiện: Lê Anh Tuấn – Líp Hệ thống điện Pháp K47 7
  8. Đồ án Cung cấp điện - Đường liên khu vực gồm các tuyến Láng- Hoà Lạc, Hoàng Quốc Việt- Kim Mã- Thủ Lệ- Nghĩa Đô, Mỹ Đình- Xuân Đỉnh có chỉ giới 50m. - Đường khu vực có chỉ giới 40m. - Đường phân khu vực có chỉ giới từ 22-30 m. Tổng chiều dài đường từ cấp phân khu vực lên khoảng 44km, mật độ 3,64km/km2. - Đường trong các khu ở cao chỉ giới từ 13,5- 21,25m. - Cải tạo và xây dựng mới hệ thống các cầu qua sông Tô Lịch. Hiện nay cầu Trung Hoà và Cầu Giấy đã được xây dựng hoàn chỉnh, tiếp tục hoàn chỉnh 5 cầu còn lại theo hướng mở rộng mặt cầu đáp ứng nhu cầu giao thông. - Xây dựng các nót giao thông: Nót số 29( nót Bưởi), nót 49( đướng Hoàng Quốc Việt- Vành đai 3), nót số 7( Vành đai 3 với đường Xuân Thuỷ), nót số 9( Láng- Hoà Lạc với đường vành đai 3) ... 3. Phát triển hệ thống cấp nước: - Phát triển hệ thống cấp nước đảm bảo đủ cho nhu cầu hiện tại và đáp ứng được tốc độ đô thị hóa nhanh trong tương lai. - Hệ thống cấp nước phải từng bước hiện đại hoá, công nghệ tiên tiến đảm bảo chất lượng, tiết kiệm và thoả mãn được nhu cầu đa dạng của người dân. Hình thành các tô chức kinh doanh và quản lý nước có đủ năng lực, huy động mọi thành phần kinh tế tham gia phát triển ngành nước. Cải tạo, nâng cấp xây mới hệ thống hiện có, đảm bảo chất lượng nước, giảm tỷ lệ thất thoát. - Đảm bảo 100% người dân được cấp nước sạch với mức nước cấp bình quân vào năm 2020 là 180 lít/người/ngày. - Giảm tỷ lệ thất thoát kỹ thuật xuống còn 15- 20%, giảm tỷ lệ thất thu tài chính xuống 10%. - Dù báo tổng nhu cầu nước sạch đến năm 2020 khoảng 35.000- 40.000 m /ngàyđêm, lập dự án bổ xung nước thô với công suất 15.000 m3/ngày đêm 3 cho nhà máy nước Mai Dịch đảm bảo công đạt 60.000 m3/ngày đêm. 4. Phát triển hệ thống thông tin liên lạc: - Phấn đấu đên năm 2020 số máy điện thoại trên 100 dân là 45. - Tăng thêm số bưu cục và đại lý bưu điện nhằm bảo đảm mật độ phục vụ và đáp ứng nhu cầu thông tin liên lạc của nhân dân. 5. Phát triển nhà ở và các khu đô thị mới: a.Các chỉ tiêu phát triển: - Bình quân diện tích cho mỗi người đến năm 2020 đạt 9-10m2/người Sinh viên thực hiện: Lê Anh Tuấn – Líp Hệ thống điện Pháp K47 8
  9. Đồ án Cung cấp điện - Diện tích trung bình của căn hộ từ 40-60m2 với số phòng tối thiểu cho căn hộ từ 2-3 phòng. Dành tỷ lệ nhất định xây dựng các căn hộ có diện tích lớn hơn 80-100m2, hoặc cao hơn cho những người có thu nhập cao. - Xây dựng các loại nhà khác nhau cho các đối tượng khác nhau nh­ nhà ở người nghèo, người thu nhập thấp, người trung lưu, người giàu, đối tượng chính sách. - Thực hiện các chương trình cải tạo, tu bổ và xây mới các khu chung cư cao tầng, thấp tầng, đô thị mới. b.Các dự án khu đô thị mới: - Khu đô thi mới Trung Yên quy mô 34,68ha, do công ty phát triển hạ tầng làm chủ đầu tư đang triển khai. - Khu ®« thi míi Trung Yªn quy m« 34,68ha, do c«ng ty ph¸t triÓn h¹ tÇng lµm chñ ®Çu t­ ®ang triÓn khai. - Khu đô thị Yên Hoà quy mô 39,14ha do công ty xây dựng dân dụng làm chủ đầu tư, đang lập quy hoạch chi tiết. - Khu nhà ở Trung Hoà-Nhân Chính quy mô 65,27ha, do tổng công ty VINACONEX làm chủ đâu tư đang triển khai xây dựng. - Khu nhà ở Dịch Vọng 2, quy mô 7,6ha, do công ty kinh doanh nhà ở số 3 làm chủ đầu tư, đã lập quy hoạch chi tiế. - Khu đô thị Tây nam thành phố( SAPROF), quy mô 20 ha, đã được phê duyệt tiền khả thi. - Khu đô thị đại diện các tỉnh thành 35,4ha, do công ty tư vấn đô thị Hà Nội và Công ty xây dựng công nghiệp làm chủ đàu tư, đang lập quy hoạch chi tiết. - Khu đô thị mới Cầu Giấy 287,79ha dự tính cho 27 nghìn người sinh sống, nằm trong địa giới hành chính các phường Quan Hoa, Dịch Vọng, Yên Hoà, Trung Hoà quận Cầu Giấy và xã Mỹ Đình, Mễ Trì huyện Từ Liêm. Khu đô thị mới Cầu Giấy sẽ tập trung các hoạt đông về văn phòng, thương mại, dịch vụ và sản xuất công nghiệp sạch, dự kiến bố trí cho 10 nghìn lao động. Trong khu đô thị mới Cầu Giấy bao gồm: + Dự án khu đô thị mới Dịch Vọng I quy mô 25ha, do công ty Xây dựng nhà ở Từ Liêm làm chủ đầu tư đang lập quy hoạch chi tiết. + Khu công nghiệp Cầu Giấy 8,59ha, do ban quản lý quận Cầu Giấy làm chủ đầu tư. + Khu hành hcính quận 55ha , do ban quản lý quận Cầu Giấy làm chủ đầu tư và đang lập quy hoạch chi tiết. B. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ Xà HỘI GIAI ĐOẠN 2010-2020: Sinh viên thực hiện: Lê Anh Tuấn – Líp Hệ thống điện Pháp K47 9
  10. Đồ án Cung cấp điện 1. Các quan điểm chủ đạo phát triển kinh tế xã hội: - Chủ động và kết hợp hài hoà trong quản lý xây dựng đô thị, phát triển kinh tế xã hội quận phù hợp với định hướng và quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội của thành phố đến năm 2020. - Phát huy mọi tiềm năng và lợi thế của quận, khai thác và kết hợp có hiệu quả các nguồn lực trên địa bàn, thúc đẩy sự hợp tác và liên kết cao với các địa phương khác trong và ngoài thành phè , cùng thành phố tham gia tích cực vào quá trình hội nhập khu vực và quốc tế. - Kết hợp hài hoà giữa yêu cầu đẩy nhanh quá trình phát triển kinh tế và đô thị hoá, với yêu cầu phát triển bền vững, bảo vệ môi trường sinh thái, giải quyết các vấn đề xã hội, giữ gin những giá trị văn hoá truyền thống Thăng Long - Hà Nội. Tăng cường vai trò lãnh đạo của đảng, củng cố hệ thông chính trị, đảm bảo an ninh trật tự đô thị, không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần nhân dân. 2. Định hướng phát triển kinh tế xã hội quận Cầu Giấy 2010-2020: Các chỉ tiêu cơ bản cụ thể đến nh­ sau: - Nhịp độ tăng trưởng giá trị sản xuất tăng 13-14%/năm, thu nhập bình quân đầu người năm 2020 đạt 2.400 USD/người. - Giá trị sản xuất ngành nông lâm nghiệp giảm 0,5-1%/năm, chiếm tỷ trọng 0,4% trong cơ cấu kinh tế toàn quận - Giá trị sản xuất ngành Công nghiệp- Xây dựng tăng 12,5-13%/năm, chiếm tỷ trọng 57,6% trong cơ cấu kinh tế toàn quận. - Giá trị sản xuất ngành dịch vụ tăng 14-14,5%/năm, chiếm tỷ trọng 42% trong cơ cấu kinh tế toàn quận. 3. Phương hướng phát triển một số ngành kinh tế chủ yếu đến năm 2020: a. Nông lâm nghiệp: * Phương hướng: - Thu hẹp dần sự phát triển nông nghiệp truyền thống, tập trung vào một số sản phẩm cây con thích ứng với điều kiện tự nhiên và xu thế đô thị hoá với nhu cầu lâu dài của đời sống thủ đô, có hiệu quả cao về kinh tế và môi trường, hướng nhanh tới nền nông nghiệp đô thị. - Tăng nhanh giá trị sản xuất trên 1 diện tích còn làm nông nghiệp. Gắn sản xuất nông nghiệp với chế biến và tiêu thụ sản xuất. - Gắn việc thu hẹp sản xuất nông nghiệp với xúc tiến đào tạo lao động nông nghiệp theo yêu cầu chuyển đổi nghề nghiệp tương lai. * Mục tiêu chủ yếu: Sinh viên thực hiện: Lê Anh Tuấn – Líp Hệ thống điện Pháp K47 10
  11. Đồ án Cung cấp điện - Chó trọng phát triển các sản phẩm đem lại hiệu quả kinh tế cao nh­ hoa, cây cảnh. - Giữ gìn nguồn diện tích nước bề mặt ở mức cao nhất phù hợp với yêu cầu bảo đảm cảnh quan môi trường tương lai và kết hợp với nuôi thả kinh doanh thuỷ sản. * Tổ chức sản xuất ngành nông nghiệp: - Phường Yên Hoà, Mai Dịch: Mở rộng quy mô sản xuất và phát triển nghề trồng hoa, cây cảnh trên diện tích đất nông nghiệp còn lại. - Phường Trung Hoà phát triển chăn nuôi gia cầm với quy mô lớn theo hướng nạc hoá, kết hợp với xây các hầm Bioga vừa đảm bảo vệ sinh vừa tận dụng được khí đốt, chuyển đổi nhanh hướng sản xuất từ trồng lúa sang trồng rau sạch. b. Công nghiệp- xây dựng: * Định hướng phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và xây dựng: - Nâng cao năng lực và hiệu quả sản xuất của các cơ sở công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và xây dựng sẵn có trên địa bàn quận, nâng cấp các xí nghiệp thuộc cụm công nghiệp Cầu Diễn- Nghĩa Đô theo hướng hiện đại hoá, đổi mới thiết bị, công nghệ tạo ra những sản phẩm có hàm lượng chất xám cao, hiệu quả kinh tế lớn. - Xây dựng hạ tầng kỹ thuật và đưa váo vận hành có hiệu quả cụm công nghiệp vừa và nhỏ Dịch Vọng- Mai Dịch. - Đa dạng hoá các loại hình kinh tế trong công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và xây dựng. - Khôi phục, mở rộng phát triển các ngành nghề truyền thống. * Một số mục tiêu phát triển: - Đưa sản phẩm ngành của quận hội nhập với thị trường trong nước. Phấn đấu trong những năm tới giá trị snả xuất tăng 12,5-13% giai đoạn 2010-2020. - Tăng năng suất lao động, nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản hiện có, đồng thời tạo thêm chỗ làm việc cho lao động có tay nghề và trình độ chuyên môn cao. * Bè trí khu vực sản xuất: - Việc bố trí các cơ sở sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp phải tính tới mức độ độc hại và khả năng thu hót lao động để bố trí phù hợp với điều kiện tự nhiện và quy hoạch xây dựng của thành phố, đảm bảo tốt điều kiện giao thông và khoảng cách ly vệ sinh theo tiêu chuẩn bảo vệ môi trường của nhà nước. Sinh viên thực hiện: Lê Anh Tuấn – Líp Hệ thống điện Pháp K47 11
  12. Đồ án Cung cấp điện - Bè trí các xí nghiệp công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp sạch không gây ô nhiễm, đồng thời có khả năng thu hót nhiều lao động nh­ gia công, may mặc, thêu ren...trong khu dân cư. - Tiếp tục đầu tư phát triển các làng nghề truyền thống nh­ chế biến thực phẩm ở Dịch Vọng, Yên Hoà; làm hương tăm, mành ở Trung Hoà. Bố trí để đẩy mạnh hơn nữa sự phát triển của các làng nghề truyền thống. Xây dựng các làng nghề có tính chuyên môn hoá cao; kết hợp với việc đào tạo hình thành lực lượng lao động mới. c. Dịch vô - Thương mại: * Định hướng phát triển: - Phát triển dịch vụ với sự tham gia tích cực của nhiều thành phần kinh tế theo hướng đa dạng, nhiều tầng với nhiều hình thức quy mô và phương thức kinh doanh khác nhau. - Phát triển mạnh và đồng bộ các loại hình dịch vô ( tư vấn, môi giới, xúc tiến thương mại, triển lãm, hội chợ, khách sạn, nhà hàng...) * Mục tiêu: - Xây dựng quận thành một trong các trung tâm dịch vụ hiện đại tiêu biểu hàng đầu của thủ đô, phát triển lành mạnh, kinh doanh theo đúng pháp luật, thực hiện văn minh thương nghiệp để góp phần thực hiện các mục tiêu, phương hướng cơ bản về phát triển kinh tế xã hội của quận và thành phố. - Góp phần ổn định thị trường ổn định trật tự xã hội, tăng thu cho ngân sách nhà nước và cải thiện việc làm, thu nhập và nâng cao đời sống nhân dân trên địa bàn. * Quy hoạch phát triển kinh doanh Thương mại – Dịch vụ trên địa bàn quận: - Tập trung hoàn thành việc xây dựng và quản lý hệ thống chợ bao gồm các chợ bán lẻ phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt hàng ngày của nhân dân tại tất cả các phường và cụm dân cư lớn trong quận và chợ bán buôn nông - lâm - sản, các sản phẩm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp. - Nghiên cứu xây dựng từ 2-3 chợ đầu mối bán buôn đặc biệt ở vị trí giao cắt các tuyến giao thông liên tỉnh của thành phố. Ngoài ra hình thành ở nhữgn địa điểm thích hợp một số chuyên doanh đồ cũ, vật liệu xây dựng, cây cảnh, chợ văn hoá. - Phát triển kho thông dụng đầu mối trên cơ sở nâng cấp các kho sẵn có và xây dựng thêm các kho mới, tận dụng lợi thế là quận cửa ngõ Thủ đô với hệ thông giao thông thuận tiện. - Bè trí mạng lưới cửa hàng bán xăng dầu dọc các tuyến giao thông chính để phục vụ cho nhu cầu ngày càng tăng trên địa bàn. Sinh viên thực hiện: Lê Anh Tuấn – Líp Hệ thống điện Pháp K47 12
  13. Đồ án Cung cấp điện - Phát triển các loại hình dịch vụ thương mại, dịch vụ sửa chữa, dịch vụ cá nhân, dịch vụ tư vấn đầu tư, thông tin, môi giới, bảo hiểm... IV. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG LƯỚI ĐIỆN QUẬN CẦU GIẤY: Phụ tải trên địa bàn quận Cầu Giấy được cấp điện từ hai nguồn đó là trạm 110kV-125MVA Nghĩa Đô và trạm 110kV-160MVA Thanh Xuân. Trong hai trạm này thì có đủ các cấp điện áp 110/35/22/10/6 kV. Với sự đầu tư của nhà nước, hệ thống điện của quận đã được cải tạo đáng kể. Các tuyến đường dây trung áp đã được ngầm hoá để đảm bảo mỹ quan còng nh­ an toàn cho người dân. Tuy nhiên, do sự phát triển rất nhanh của phụ tải thì hiện nay đường dây 110kV mạch kép Chèm- Nghĩa Đô hiện đã quá tải, hay bị sự cố. Khi đường dây 110kV bị sự cố, 90% phụ tải quận Cầu Giấy bị mất điện. Chính vì vậy, trong những năm tới quận cần có kế hoạch cải tạo lưới điện cho phù hợp với yêu cầu về chất lượng còng nh­ an toàn cho người sử dụng điện. CHƯƠNG 2 XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN I. ĐẶT VẤN ĐỀ: Phụ tải tính toán là phụ tải giả thiết lâu dài không đổi, tương đương với phụ tải thực tế ( biến đổi) về mặt hiệu quả phát nhiệt hoặc mức độ huỷ hoại cách điện. Nói cách khác, Ptt còng đốt nóng thiết bị lên tới nhiệt độ tương tù nh­ phô tải thực tế gây ra. Vì vậy, việc lùa chọn các thiết bị theo phụ tải tính toán sẽ đảm bảo an toàn cho các thiết bị về mặt phát nóng. Phụ tải tính toán được sử dụng để lùa chọn và kiểm tra các thiết bị trong hệ thống cung cấp điện nh­: máy biến áp, dây dẫn, các thiết bị đóng cắt và bảo vệ... , tính toán tổn thất công suất, tổn thất điện năng, tổn thất điện áp, lùa chọn dung lượng bù công suất phản kháng. Phụ tải tính toán phụ thuộc vào nhiều yếu tè nh­: Công suất, số lượng, chế độ làm việc của các thiết bị điện, có khả năng dẫn đến sự cố cháy nổ... Ngược lại, các thiết bị được lùa chọn sẽ dư thừa công suất làm ứ đọng vốn đầu tư, gia tăng tổn thất. Cũng vì vậy, đã có nhiều công trình nghiên cứu phương pháp xác định Ptt, song cho đến nay vẫn chưa có phương pháp nào thật hoàn thiện. Những phương pháp cho kết quả đủ tin cậy thì lại quá phức tạp, khối lượng tính toán và khối lượng thông tin ban đầu đỏi hỏi quá lớn và ngược lại. Vì vậy, tuỳ theo giai đoạn thiết kế, tuỳ theo yêu cầu cụ thể mà chọn phương pháp cho thích hợp. Sau đây, sẽ trình bày một số phương pháp xác định Ptt thường dùng nhất. Sinh viên thực hiện: Lê Anh Tuấn – Líp Hệ thống điện Pháp K47 13
  14. Đồ án Cung cấp điện 1. Phương pháp xác định Ptt theo công suất đặt và hệ số nhu cầu: Công thức tính n Ptt  knc . Pdi i 1 Một cách gần đúng có thể lấy Pd=Pdm Do đó: n Ptt  knc . Pdmi i 1 Trong đó: Pdi, Pdmi : Công suất đặt và công suất định mức của thiết bị thứ i, kW k knc : Hệ số nhu cầu , tra trong sổ tay kỹ thuật n : Số thiết bị trong nhóm Phương pháp tính P Ph­¬ng ph¸p tÝnh Ptt theo hệ số nhu cầu có ưu điểm là đơn giản, tính toán thuận lợi. Vì thế, nó là một phương pháp được dùng rộng rãi. Nhược điểm của phương pháp này là kém chính xác khi chế độ vận hành và số thiết bị trong nhóm thay đổi nhiều. 2. Phương pháp xác định phụ tải tính toán theo hệ số hình dáng của đồ thị phụ tải và công suất trung bình: Công thức tính: Ptt  k hd .Ptb Trong đó Trong ®ã khd : Hệ số hình dáng của đồ thị phụ tải, tra trong sổ tay kỹ thuật. Ptb : Công suất trung bình của thiết bị hay nhóm thiết bị, kW. Với : t  P(t )dt 0 A Ptb   t t Trong đó: t : Thời gian khảo sát, h P(t) : Công suất của thi P(t) : C«ng suÊt cña thiÕt bị ở thời điểm t, kW Sinh viên thực hiện: Lê Anh Tuấn – Líp Hệ thống điện Pháp K47 14
  15. Đồ án Cung cấp điện A : Điện năng tiêu thụ của thiết bị trong thời gian t, kWh 3. Phương pháp xác định Ptt theo công suất trung bình và độ lệch của đồ thị phụ tải khỏi giá trị trung bình: Công thức tính: Ptt  Ptb   . Trong đó: Ptb : Công suất trung bình của thiết bị hay nhóm thiết bị, kW  : Hệ số tán xạ của   : Độ lệch của đồ thị phụ tải ra khỏi giá trị trung bình 4. Phương pháp xác định Ptt theo công suất trung bình và hệ số cực đại Công thức tính: Ptt  kmax .k sd .Pdm Trong đó: Pdm : Công suất định mức của thiết bị, kW kmax : Hệ số cực đại ksd : Hệ số sử dụng kmax  f  nhq , k sd  5. Phương pháp xác định phụ tải tính toán theo suất tiêu hao điện năng cho một đơn vị sản phẩm: Công thức tính: a0 .M Ptt  T Trong đó: a0 : Suất chi phí điện năng cho một đơn vị sản phẩm, kWh/đvsp M : Sè sản phẩm sản xuất được trong một năm T : Thời gian làm việc của xí nghiệp trong năm, h 6. Phương pháp xác định phụ tải tính toán theo suất trang bị điện trên đơn vị diện tích: Công thức tính: Ptt  p0 .F Trong đó: Sinh viên thực hiện: Lê Anh Tuấn – Líp Hệ thống điện Pháp K47 15
  16. Đồ án Cung cấp điện p0 : Suất trang bị điện trên đơn vị diện tích, kW/m2 F : Diện tích bố trí thiết bị, m2 7. Phương pháp tính trực tiếp: Trong các phương pháp đã nêu ở trên, phương pháp 1,5 và 6 dùa trên kinh nghiệm thiết kế và vận hành để xác định phụ tải tính toán nên chỉ cho các kết quả gần đúng, tuy nhiên chúng khá đơn giản và tiện lợi. Các phương pháp còn lại được xây dựng trên cơ sở lý thuyết xác suất thống kê có xét đến nhiều yếu tố do đó có kết quả chính xác hơn nhưng lại có khối lượng tính toán lớn và phức tạp. Tuỳ theo yêu cầu tính toán và những thông tin có thể có được về phụ tải, người thiết kế có thể lùa chọn những phương pháp thích hợp để xác định phụ tải tính toán. Trước khi xác định phụ tải tính toán của quận Cầu Giấy ta có một số nhận xét nh­ sau: - Sè lượng phụ tải của quận là rất lớn, đa dạng thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau nh­ công nghiệp - thủ công nghiệp, cơ quan văn phòng, dịch vụ thương mại. Như vậy nếu liệt kê ra thì số lượng sẽ rất lớn do đó trong phạm vi đồ án ta sẽ chỉ xét đến các phụ tải có chỉ số tiêu thụ điện năng lớn và trung bình còn các phụ tải nhỏ ta sẽ gộp chung vào phụ tải sinh hoạt. - Ngoài ra cũng cần phải xét đến sự phát triển của phụ tải trong tương lai nhất là các khu đô thị mới đang và đã được xây dùng Ta có các kết quả tính toán nh­ sau: * Phô tải công nghiệp và thủ công nghiệp: Bảng 2.1 - Phụ tải công nghiệp và thủ công nghiệp ST Điện năng Công suất T Tên phụ tải Địa điểm (kWh) (kW) 1 Công ty giống gia súc Hà Nội Dịch Vọng 36428 9 2 Công ty lương thực Hà Nội Dịch Vọng 46880 11 3 Xí nghiệp Ôtô V75 Dịch Vọng 79200 19 4 Xí nghiệp bán lẻ xăng dầu Dịch Vọng 59908 14 5 Xí nghiệp xe buýt Hà Nội Dịch Vọng 188760 47 6 Tổ Hồng Quang Dịch Vọng 56160 14 7 Công ty chiếu sáng và thiết bị đô thị Dịch Vọng Hậu 507792 126 8 Xí nghiệp mũ xuất khẩu Dịch Vọng Hậu 341760 85 9 Công ty TNHH MIWON Việt Nam Mai Dịch 137520 34 Sinh viên thực hiện: Lê Anh Tuấn – Líp Hệ thống điện Pháp K47 16
  17. Đồ án Cung cấp điện 10 HTX Văn thể Mai Dịch 229164 57 11 Xưởng 4 bé tham mưu Mai Dịch 390000 97 12 Công ty XD số 2-Tổng công ty XNK XD VN Mai Dịch 48340 12 13 Công ty cổ phần Tràng An Nghĩa Đô 1814400 453 14 Công ty cổ phần XD và PT ĐT Thăng Long Nghĩa Đô 97520 24 15 Công ty cầu 7 Thăng Long Nghĩa Đô 102240 25 16 Công ty CP xăng dầu chất đốt Hà Nội Nghĩa Đô 54500 13 17 Công ty nước giải khát Trường Xuân Nghĩa Đô 98832 24 18 Công ty xây dựng Lũng Lô Nghĩa Đô 117120 29 19 XN Dầu mỡ nhờn HN - CT Nghĩa Đô 66720 16 20 XN SX hàng nhựa Nghĩa Đô 171600 42 21 Tổ sản xuất thương binh An Phó Nghĩa Đô 216000 54 22 Công ty CP XD sè 3 Vinaconex3 Nghĩa Tân 286080 71 23 Công ty cổ phần Toyota Thăng Long Quan Hoa 307200 76 24 Công ty cổ phần xây dựng số 2 Quan Hoa 55560 13 25 Công ty TNHH nhà nước 1TV Sông Đà 1 Quan Hoa 196800 49 26 Nhà in KH và CN TT khoa học Quan Hoa 43400 10 27 Công ty CP cơ giới lắp máy ( Trạm 2) Trung Hoà 687600 171 28 Công ty CP xây lắp Bưu điện Trung Hoà 80160 20 29 Công ty TNHHNN1TV tư vấn DTPT cơ điện Trung Hoà 52560 13 30 Công ty chỉnh hình và phục hồi chức năng Yên Hoà 294000 73 31 Công ty CP đầu tư và XD cầu đường Yên Hoà 42960 10 32 Công ty CP cơ giới lắp máy và xây dựng Yên Hoà 1176000 294 33 Công ty xây dựng dân dụng Hà Nội Yên Hoà 212400 53 34 XN chế tạo thiết bị tầu thuỷ Yên Hoà 44160 11 35 XN quản lý cụm trạm bơm DM Yên Hoà Yên Hoà 43240 10 * Phô tải cơ quan, văn phòng Bảng 2.2 - Phụ tải cơ quan, văn phòng Điện năng Công suất STT Tên phụ tải Địa điểm (kWh) (kW) 1 Nhà văn hoá quận Cầu Giấy Dịch Vọng 57200 13 Sinh viên thực hiện: Lê Anh Tuấn – Líp Hệ thống điện Pháp K47 17
  18. Đồ án Cung cấp điện 2 BCH công đoàn viên chức Việt Nam Dịch Vọng 59200 13 3 Văn phòng Bộ văn hoá thông tin Mai Dịch 47520 11 4 VP Bộ văn hoá thông tin - Khu KTX Mai Dịch 291600 65 5 Trụ sở UBND phường Nghĩa Đô Nghĩa Đô 64184 14 6 Văn phòng Công nhận chất lượng Việt Nam Nghĩa Đô 52240 12 7 Viện bảo tàng dân téc học Nghĩa Đô 219600 49 8 VP tổng cục tiêu chuẩn đo lường Nghĩa Đô 139680 31 9 Cục bưu điện Trung Ương Quan Hoa 182880 41 10 UBND Quận Cầu Giấy Quan Hoa 109656 24 11 Phòng hậu cần ( Lữ đoàn 205) Trung Hoà 345600 77 12 VP kiểm toán Nhà nước Trung Hoà 270720 60 * Phô tải dịch vụ, thương mại: Bảng 2.3 - Phụ tải dịch vụ, thương mại Điện năng Công suất STT Tên phụ tải Địa điểm (kWh) (kW) 1 Công ty DV thương mại Tràng Thi Dịch Vọng 51480 17 2 Công ty cổ phần hội chợ Quảng cáo TM Dịch Vọng Hậu 55440 18 3 Công ty thương mại Thuỳ Dương Nghĩa Đô 44880 15 4 Công ty cổ phần SX DV XND Từ Liêm Quan Hoa 162000 54 5 Công ty cổ phần SX DV XNK Từ Liêm Quan Hoa 83520 28 6 Công ty cổ phần TM và thể thao Quan Hoa Quan Hoa 149760 50 7 Công ty dịch vụ du lịch Sao Mai Quan Hoa 209280 70 8 TT Dịch vụ xổ số và tư vấn du lịch Cầu Giấy Quan Hoa 107520 36 9 Công ty CP thương mại và DV Đức Duy Trung Hoà 66684 22 10 Công ty du lịch TM và QC Hà Việt Trung Hòa 30812 10 11 Trung tâm dịch vụ việc làm Hà Nội Yên Hoà 67200 22 * Phô tải khác: Bảng 2.4 - Phụ tải khác Điện năng Công suất STT Tên phụ tải Địa điểm (kWh) (kW) 1 Đài phát thông tin Bộ ngoại giao Dịch Vọng 66600 19 Sinh viên thực hiện: Lê Anh Tuấn – Líp Hệ thống điện Pháp K47 18
  19. Đồ án Cung cấp điện 2 Công ty địa chính Hà Nội Dịch Vọng 44312 13 3 Công ty CP hoá chất vật tư và vật liệu KHKT Dịch Vọng 109320 31 4 Cục hậu cần - Tổng cục kỹ thuật Dịch Vọng 36000 10 5 HITC Dịch Vọng 8123686 2321 6 Ngân hàng NN và PT nông thôn Cầu Giấy Dịch Vọng 137280 39 7 Trường TH điện tử điện lạnh Dịch Vọng 100800 29 8 Trường đại học sư phạm 1 Dịch Vọng 2343360 670 9 Trường tiểu học Dịch Vọng B Dịch Vọng 54720 16 10 Trung tâm Siêu thị Cầu Giấy Dịch Vọng 8678945 2480 11 TT tư vấn giám sát chất lượng CT Dịch Vọng 56640 16 12 Đơn vị 40563 Dịch Vọng 150480 43 13 Công ty cổ phần đầu tư xây dựng Thăng Long Dịch Vọng 773760 221 14 Công ty liên doanh Đại Chân Trời Dịch Vọng 100800 29 15 TT Thông tin Lưu trữ tư liệu địa chất Dịch Vọng 141600 40 16 Phụ tải sinh hoạt Dịch Vọng 3213795 1071 17 Điện lực Cầu Giấy Dịch Vọng Hậu 41100 12 18 Chị cục thuế Cầu Giấy Dịch Vọng Hậu 40320 12 19 Cục hải quan thành phố Hà Nội Dịch Vọng Hậu 128400 37 20 Học viện báo chí và tuyên truyền Dịch Vọng Hậu 2241600 640 21 TC KHKT và công nghệ - Bé Công an Dịch Vọng Hậu 277200 79 22 Trường Đại Học Quốc gia Hà Nội Dịch Vọng Hậu 1914000 547 23 Trường ĐH sư phạm ngoại ngữ Hà Nội Dịch Vọng Hậu 1240560 354 24 Trung tâm công nghệ Quốc tế Hà Nội Dịch Vọng Hậu 1560000 446 25 TT nội trú sinh viên Đại học quốc gia Dịch Vọng Hậu 420480 120 26 Phụ tải sinh hoạt Dịch Vọng Hậu 3678934 1226 27 Báo nông thôn ngày nay Mai Dịch 59040 17 28 Ban phục vụ lễ tang Mai Dịch 11856 3.4 29 Bệnh viện y học cổ truyền Hà Nội Mai Dịch 220800 63 30 BQL các dự án PMU 18 Mai Dịch 147840 42 31 Công ty điện thoại HN2 - Bưu điện Hà Nội Mai Dịch 76080 22 32 Công ty CP kỹ thuật công trình Việt Nam Mai Dịch 254184 73 Sinh viên thực hiện: Lê Anh Tuấn – Líp Hệ thống điện Pháp K47 19
  20. Đồ án Cung cấp điện 33 Cục hàng hải Việt Nam Mai Dịch 178560 51 34 Làng trẻ em Hà Nội SOS Mai Dịch 93600 27 35 Trường ĐH sân khấu điện ảnh Mai Dịch 45200 13 36 Trường ĐH Thương Mại Mai Dịch 79200 23 37 Trường Công nhân cơ điện NN và PTNT Mai Dịch 25920 7.4 38 Trường PT DL HERMAN Mai Dịch 35520 10 39 Trường THTM Du lịch Hà Nội Mai Dịch 88800 25 40 Trường Trung cấp biên phòng Mai Dịch 105120 30 41 TT đào tạo bồi dưỡng cán bộ Mai Dịch 85680 24 42 TT bảo trợ XH 3 Mai Dịch 21176 6.1 43 TT triển lãm NN và PT nông thôn Mai Dịch 76800 22 44 Viện nghiên cứu cơ khí Mai Dịch 239040 68 45 Ban quản lý Chợ Đồng Xa Mai Dịch 55680 16 46 Bệnh Viện 19 - 8 Mai Dịch 747360 214 47 Làng trẻ em SOS - Làng thanh niên Mai Dịch 43200 12 48 Làng trẻ em SOS Việt nam Mai Dịch 37680 11 49 Nhà trẻ Becla Mai Dịch 74640 21 50 Trường Đại học thương nghiệp Mai Dịch 682080 195 51 Trường cao đẳng múa Việt Nam Mai Dịch 30560 8.7 52 Trường TH Xiếc Việt Nam Mai Dịch 19360 5.5 53 TT in tranh tuyên truyền cổ động Mai Dịch 96480 28 54 Phụ tải sinh hoạt Mai Dịch 4316390 1438 55 Đơn vị 14582 Nghĩa Đô 777840 222 56 Đơn vị 34079 ( Công ty điện tử Sao Vàng ) Nghĩa Đô 260148 74 57 Đơn vị 40208 Nghĩa Đô 594720 170 58 Đơn vị 40217 Nghĩa Đô 210240 60 59 Công ty cổ phần Thăng Long Nghĩa Đô 343680 98 60 Công ty EUROPCONTINENETS Nghĩa Đô 39240 11 61 Công ty liên doanh thiết bị viễn thông Nghĩa Đô 720000 206 62 Công ty TNHH Hoà Bình Nghĩa Đô 1503600 430 63 CN Công ty CP đầu tư và XDCN Nghĩa Đô 86400 25 Sinh viên thực hiện: Lê Anh Tuấn – Líp Hệ thống điện Pháp K47 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2