MỤC LỤC<br />
MỤC LỤC ........................................................................................................... 1<br />
LỜI NÓI ĐẦU .................................................................................................... 3<br />
CHƯƠNG 1: TÍNH TOÁN HỆ DẪN ĐỘNG CƠ KHÍ ..................................... 4<br />
1.1. Chọn động cơ điện ....................................................................................... 4<br />
1.1.1. Chọn kiểu động cơ .................................................................................... 4<br />
1.1.2. Xác định công suất động cơ ...................................................................... 4<br />
1.1.3. Xác định sơ bộ số vòng quay đồng bộ ...................................................... 5<br />
1.1.4. Chọn động cơ thực tế ................................................................................ 5<br />
1.1.5. Kiểm tra điều kiện mở máy, điều kiện quá tải cho động cơ ..................... 5<br />
1.2. Phân phối tỷ số truyền .................................................................................. 5<br />
1.2.1. Tỷ số truyền của các bộ truyền ngoài hộp giảm tốc ................................. 6<br />
1.2.2. Tỷ số truyền của bộ truyền trong hộp giảm tốc ........................................ 6<br />
1.2.3. Tính toán các thông số trên trục ................................................................ 6<br />
CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ CÁC CHI TIẾT TRUYỀN ĐỘNG ............................ 7<br />
2.1. Thiết kế bộ truyền đai................................................................................... 7<br />
2.1.1. Chọn loại đai ............................................................................................. 7<br />
2.1.2. Các kích thước và thông số của bộ truyền đai .......................................... 7<br />
2.1.3. Xác định số đai .......................................................................................... 9<br />
2.1.4. Lực căng ban đầu và lực tác dụng lên trục.............................................. 10<br />
2.1.5. Bảng kết quả tính toán............................................................................. 11<br />
2.2. Thiết kế bộ truyền bánh răng ..................................................................... 11<br />
2.2.1. Chọn vật liệu chế tạo ............................................................................... 11<br />
2.2.2. Xác định ứng suất cho phép .................................................................... 12<br />
2.2.3. Thiết kế bộ truyền cấp nhanh (bộ truyền bánh răng côn răng thẳng) ..... 15<br />
2.2.4. Thiết kế bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng ........................................... 20<br />
2.2.5. Kiểm tra sai số vận tốc ............................................................................ 28<br />
2.2.6. Kiểm tra điều kiện bôi trơn ..................................................................... 28<br />
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ CÁC CHI TIẾT ĐỠ NỐI......................................... 29<br />
3.1. Chọn vật liệu .............................................................................................. 29<br />
1<br />
<br />
ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY<br />
3.2. Tải trọng tác dụng lên trục ......................................................................... 29<br />
3.2.1. Lực tác dụng từ các bộ truyền bánh răng ................................................ 29<br />
3.2.2. Lức tác dụng từ bộ truyền đai, khớp nối ................................................. 29<br />
3.3. Tính toán thiết kế trục ................................................................................ 29<br />
3.3.1. Tính sơ bộ trục ........................................................................................ 29<br />
3.3.2. Xác định khoảng cách giữa các gối đỡ và điểm đặt lực.......................... 29<br />
3.3.3. Xác định đường kính và chiều dài các đoạn trục .................................... 30<br />
3.3.4. Tính kiểm nghiệm trục về độ bền mỏi .................................................... 35<br />
3.3.5. Kiểm nghiệm trục về độ bền tĩnh ............................................................ 39<br />
3.3.6. Kiểm nghiệm trục về độ cứng ................................................................. 39<br />
3.4. Tính chọn ổ lăn ........................................................................................... 41<br />
3.4.1. Tính chọn ổ lăn cho trục 1....................................................................... 41<br />
3.4.2. Chọn ổ cho trục 2 .................................................................................... 43<br />
3.4.3. Chọn ổ cho trục 3 .................................................................................... 45<br />
CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ VỎ HỘP, CÁC CHI TIẾT PHỤ VÀ CHỌN CHẾ<br />
ĐỘ LẮP TRONG HỘP ..................................................................................... 47<br />
4.1. Thiết kế các kích thước của vỏ hộp............................................................ 47<br />
4.1.1. Chọn bề mặt ghép nắp và thân ................................................................ 47<br />
4.1.2. Xác định các kích thước cơ bản của vỏ hộp ........................................... 47<br />
4.1.3. Một số chi tiết phụ................................................................................... 48<br />
4.1.4. Chọn các chế độ lắp trong hộp giảm tốc ................................................. 50<br />
KẾT LUẬN ....................................................................................................... 52<br />
<br />
Page 2<br />
<br />
ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY<br />
LỜI NÓI ĐẦU<br />
Trong cuộc sống chúng ta có thể bắt gặp những hệ thống truyền động ở<br />
khắp nơi và có thể nói nó đóng vai trò nhất định trong cuộc sống cũng như sản<br />
xuất. Đối với các hệ thống truyền động thường gặp thì có thể nói hộp giảm tốc<br />
là một bộ phận không thể thiếu.<br />
Đồ án thiết kế hệ thống truyền động cơ khí giúp củng cố lại kiến thức đã<br />
học trong các môn Nguyên lý máy, Chi tiết máy, Vẽ kỹ thuật,...và giúp sinh<br />
viên có cái nhìn tổng quan về việc thiết kế cơ khí. Công việc thiết kế hộp giảm<br />
tốc giúp chúng ta hiểu hơn và có cái nhìn cụ thể hơn về cấu tạo cũng như chức<br />
năng của các chi tiết cơ bản như bảnh răng, ổ lăn,...Thêm vào đó trong quá<br />
trình thực hiện sinh vieenc ó thể bổ sung và hoàn thiện kỹ năng vẽ hình chiếu<br />
với công cụ Autocad, điều rát cần thiết với một kỹ sư cơ khí.<br />
Với kiến thức còn hạn hẹp, do đó thiếu xót là điều không thể tránh khỏi,<br />
em mong nhận được ý kiến từ thầy (cô) và các bạn để đồ án này được hoàn<br />
thiện hơn.<br />
Em xin chân thành cám ơn!<br />
Ngày 28/02/2017<br />
Sinh viên thực hiện<br />
<br />
Đào Thanh Tuyển<br />
<br />
Page 3<br />
<br />
ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY<br />
CHƯƠNG 1: TÍNH TOÁN HỆ DẪN ĐỘNG CƠ KHÍ<br />
1.1. Chọn động cơ điện<br />
1.1.1. Chọn kiểu động cơ<br />
<br />
Chọn loại động cơ xoay chiều không đồng bộ ba pha rôto lồng sóc.<br />
1.1.2. Xác định công suất động cơ<br />
<br />
Công suất trên trục động cơ được xác định theo công thức:<br />
Pct = Pt /η<br />
trong đó:<br />
<br />
Pct – công suất cần thiết trên trục động cơ, kW<br />
Pt – công suất trên trục máy công tác, kW<br />
Pt Plv Ft .v / 103 3000.1,4 / 103 4,2 (kW)<br />
<br />
η – hiệu suât của các bộ phận trong hệ dẫn động<br />
<br />
1.2 .3.4 .....<br />
trong đó:<br />
1, 2 , 3 , 4 ,..... : là hiệu suất của các bộ truyền và các cặp ổ<br />
<br />
trong hệ thống dẫn động.<br />
Theo sơ đồ đề bài thì : brt .brc .3 .d .k<br />
ol<br />
brt : hiệu suất của bộ truyền bánh răng trụ: brt = 0,98<br />
<br />
brc : hiệu suất của bộ truyền bánh răng côn: brc = 0,97<br />
ol : hiệu suất một cặp ổ lăn: ol =0,995<br />
<br />
d : hiệu suất của bộ truyền xích: d = 0,96<br />
k : hiệu suất của khớp nối: k = 1<br />
0,98.0,97.0,9953.0,96.1 0,899<br />
<br />
Pct 4,2 / 0,899 4,67 (kW)<br />
Page 4<br />
<br />
ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY<br />
1.1.3. Xác định sơ bộ số vòng quay đồng bộ<br />
<br />
Số vòng quay của trục máy công tác:<br />
60.103.v 60.103.1,4<br />
n lv <br />
<br />
89,13 (v / ph)<br />
.D<br />
.300<br />
<br />
Tỷ số truyền toàn bộ của hệ thống ut:<br />
<br />
ut = uh.ud<br />
<br />
với: uh – tỷ số truyền của hộp giảm tốc côn trụ hai cấp<br />
ud – tỷ số truyền của bộ tuyền đai<br />
tra bảng 2.4 [1] ta chọn như sau:<br />
<br />
uh = 10 ud = 3<br />
<br />
vậy ut = 30<br />
Số vòng quay sơ bộ của động cơ: nsb = nlv . ut = 89,13.30 = 2673,9<br />
1.1.4. Chọn động cơ thực tế<br />
<br />
Tra bảng P1.2 [1] ta chọn động cơ 4A100L2Y3 với các thông số:<br />
Công suất: 5,5 kW<br />
Số vòng quay: n = 2880 (vg/ph)<br />
Tk / Tdn = 2,0<br />
<br />
Tmax / Tdn = 2,2<br />
<br />
1.1.5. Kiểm tra điều kiện mở máy, điều kiện quá tải cho động cơ<br />
<br />
Kiểm ta điều kiện mở máy và điều kiện quá tải của động cơ vừa chọn:<br />
<br />
Pdc 5,5 Pct 4,67<br />
n dc 2880 n sb 2673,9<br />
Tmm Tk<br />
<br />
T<br />
Tdn<br />
thỏa mãn điều kiện mở máy và điều kiện quá tải của động cơ.<br />
1.2. Phân phối tỷ số truyền<br />
<br />
Tỷ số truyền chung của toàn bộ hệ thống:<br />
Page 5<br />
<br />