intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đồ án thiết kế kho lạnh chế biến hải sản ở hải phòng, Chương 7

Chia sẻ: Nguyen Van Binh Binh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:11

441
lượt xem
119
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tính nhiệt tổn thất kho lạnh. Q04 = Q1 + Q2 + Q3 Dòng nhiệt tổn thất của kho lạnh gồm những dòng nhiệt sau: - Q04: Nhiệt tổn thất của kho lạnh. - Q1: Nhiệt tổn thất do kết cấu bao che. - Q2: Nhiệt tổn thất do sản phẩm toả ra. - Q3: Nhiệt tổn thất từ dòng nhiệt khác nhau do vận hành kho. Tính dòng nhiệt tổn thất do kết cấu bao che Q1 = Q11 + Q12 - Q11: Dòng nhiệt qua tường bao, tường, nền do chênh lệch nhiệt độ. - Q12: Dòng nhiệt qua tường bao...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đồ án thiết kế kho lạnh chế biến hải sản ở hải phòng, Chương 7

  1. Chương 7: Tính nhiệt tổn thất kho lạnh. Dòng nhiệt tổn thất của kho lạnh gồm những dòng nhiệt sau: Q04 = Q1 + Q2 + Q3 - Q04: Nhiệt tổn thất của kho lạnh. - Q1: Nhiệt tổn thất do kết cấu bao che. - Q2: Nhiệt tổn thất do sản phẩm toả ra. - Q3: Nhiệt tổn thất từ dòng nhiệt khác nhau do vận hành kho. Tính dòng nhiệt tổn thất do kết cấu bao che Q1 = Q11 + Q12 - Q11: Dòng nhiệt qua tường bao, tường, nền do chênh lệch nhiệt độ. - Q12: Dòng nhiệt qua tường bao và trần do bức xạ mặt trời. a, Dòng nhiệt tổn thất qua tường, trần. Q’11 = k.F(t1 – t2 ) - k: Hệ số truyền nhiệt của kết cấu bao che. - F: Diện tích bề mặt của kết cấu bao che. - t1: Nhiệt độ bên ngoài bường lạnh, t1 = 250C - t2: Nhiệt độ bên trong buồng lạnh, t2 = -200C
  2. Hình 3.3: Vị trí các kho lạnh Kho lạnh 33T gồm 2 kho nhưng chúng đặt ở vị trí sát nhau nên ta tính diện tích của hai kho 33T vào thành một diện tích. Các kho đều có nhiệt độ trong kho bằng nhau -200C do đó các vách giáp nhau không có nhiệt xâm nhập do đó không tính đến. Kho chờ đông được lắp biệt lập với các kho lạnh do đó ta tính tất cả các tường và vách Do công ty đã có kho lạnh bảo quản chạy máy riêng bằng máy bán kín do đó hệ thống này chỉ lắp thêm kho vì vậy diện tích kho nhỏ. Dòng nhiệt tổn thất kt F,m t1 t2 Q(W) Qua tường bao 2 kho lạnh 0,194 138,24 25 -20 1207 33T Qua trần 2 kho bảo lạnh 0,194 69,12 25 -20 603,4 33T Qua tường kho lạnh 15T 0,194 47,52 25 -20 414,84 Qua trần kho lạnh 15T 0,194 20,16 25 -20 176 Qua trần kho chờ đông 0,286 17,28 25 0 123,55 Qua tường kho chờ đông 0,286 60,48 25 0 432,4 Tổng 2 kho lạnh 33T 1810
  3. Kho lạnh 15T 590,84 Kho chờ đông 556 Bảng 3 – 8. Tổng nhiệt các kho. Vậy tổng lượng nhiệt tổn thất do tường và trần của các kho là: Q’11 = 1810 + 590,84 + 556 = 2957 W ≈ 3 k W. b, Dòng nhiệt tổn thất qua nền. Q’’11 =  kqFi(t1-t2).m - kq: Hệ số truyền nhiệt quy ước từng vùng nền - Fi: Diện tích từng vùng nền - t1: Nhiệt độ ở bên ngoài kho, do kho nằm trong phòng điều hoà nên t1 = 250C - t2: Nhiệt độ trong kho, t2 = -200C - Hệ số tính đến sự gia tăng tương đối trở nhịêt của nền khi có lớp cách nhiệt 1 m     1  1,25 1  2  ... n     1 2 n   1 m  0,13  200.10 3 150.10 3 4.10 3 0,25.10 3 10 3  1  1,25  1,4       0,03 0,16 0,29 0,8  Để tính được diện tích từng vùng nền người ta chia các vùng nền khác nhau có chiều rộng 2m mỗi vùng tính từ tường bao vào giữa buồng.
  4. Giá trị của hệ số kq được quy ước lấy theo từng vùngtheo tài liệu [2] là: - Vùng rộng 2m dọc theo chu vi tường bao: kq = 0,47 - Vùng rồng 2m tiếp theo về phía tâm buồng kq = 0,23 - Vùng rộng 2m tiếp theo kq = 0,12 - Vùng còn lại ở giữa buồng lạnh kq = 0,07 Hình 3.4. cách chia vùng nền. Do diện tích kho nhỏ hơn 50m2 do đó ta tính toàn bộ là vùng I Vậy tổng lượng nhiệt tổn thất qua nền của 3 kho lạnh và 1 kho chờ đông là:
  5. Bảng 3 – 9. Nhiệt xâm nhập qua nên các kho Dòng nhiệt tổn thất Vùn t2,0 kq Fi t1 m Q, W qua nền g C 0,4 0,1 2 kho lạnh 33T I 69,12 25 -20 190 7 3 0,4 0,1 55,4 Kho 15T I 20,16 25 -20 7 3 3 0,4 0,1 Kho chờ đông I 17,28 25 0 26,4 7 3 Bảng 3 – 10. Nhiệt xâm nhập qua bao che. Kho 2x33T 15T Chờ đông Q1, W 2000 642 603,5 Tính dòng nhiệt tổn thất do sản phẩm toả ra. Q2 = Q21 + Q22 - Q21: Dòng nhiệt tổn thất do sản phẩm toả ra. - Q22: Dòng nhiệt tổn thất do bao bì toả ra. a, Dòng nhiệt tổn thất do sản phẩm toả ra được tính theo công thức sau: 1000 Q21  M (h1  h2 ) ,W 24.3600 - M: Công suất buồng ra lạnh hoặc khối lượng hàng nhập vào kho bảo quản trong một ngày đêm. - h1, h2: Entanpy của sản phẩm trước và sau khi đưa vào kho bảo quản.
  6. - 1000/24.3600: Hệ số chuyển đổi t/ngày đêm sang kg/s Khi tính Q2 cho phụ tải thiết bị, lấy khối lượng hàng nhập trong một ngày đêm vào buồng bảo quản lạnh và buồng bảo quản đông bằng 8% dung tích buồng do tất cả các kho đều có dung tích nhỏ hơn 200T. M = 0,08.E Đối với kho bảo quản đông, các sản phẩm đưa vào kho bảo quản đã được cấp đông đến nhiệt độ bảo quản. tuy nhiên trong quá trình xử lý đóng gói và vận chuyển nhiệt độ sản phẩm tăng lên ít nhiều, vì vậy đối với nhiệt độ sản phẩm bảo quản đông ta lấy vào là -120C. Sau khi vào kho bảo quản nhiệt độ hai xuống phải đạt - 200C. Nhiệt độ sản phẩm đưa vào kho chờ đông 200C và hạ xuống 0 0C Mực và tôm là thuộc loại cá gầy nên ta tra 4 - 2[2] ta được h1, h 2. Bảng 3 – 11: Lượng nhiệt tổn thất do sản phẩm. Kho h1 h2 M Q21, W Kho 33T 24,8 0 2640 758 Kho 15T 24,8 0 1200 334 Kho chờ 336 265,8 1120 910 đông b, Dòng nhiệt tổn thất do bao bì toả ra: 1000 Q22  M b .C b (t1  t 2 ) ,W 24.3600 - Mb: Khối lượng bao bì đựng sản phẩm.
  7. - Cb: Nhiệt dung riêng của bao bì, bao bì đựng sản phẩm là bìa cactông có Cb = 1,46 kJ/kg.K - t1, t2: nhiệt độ của bao bì trước vào sau khi làm lạnh. Do bao gói trong phòng điều hoà nền ta lấy t1 = 250C. Khối lượng bao bì cáctông coi như chiếm 10% khối lượng sản phẩm Bảng 3 – 12: Lượng nhiệt do bao bì toả ra. Mb, C b, t 2, Q22, Kho t1,0C 0 kg kJ/kg.K C W 33T 246 1,46 25 -20 187 15T 120 1,46 25 -20 91,25 Chờ 112 1,46 25 0 47,3 đông Vậy tổng lượng nhiệt tổn thất do bao bì toả ra là: Q22 = 187x2 + 91,25 + 47,3 = 512,55 W = 0,512 kW Bảng 3– 13: Kho 2x33T 15T chờ đông tổng lượng Q2, W 1890 425 957 nhiệt tổn thất do sản phẩm tỏa ra:
  8. Nhiệt tổn thất từ dòng nhiệt khác nhau do vận hành kho. Các dòng nhiệt do vận hành bao gồm dòng nhiệt do đèn chiếu sáng Q31, do người làm việc trong các buồng Q32, do các động cơ điện Q33, do mở cửa Q34. Các dòng nhiệt do vận hành sẽ được tính riêng tổng của chúng được tính vào phụ tải của máy nén và thiết bị. a,Dòng nhiệt do chiếu sáng buồng. Q31 = A.F,W - F: Diện tích của buồng - A: Nhiệt lượng tỏa ra khi chiếu sáng 1m2 diện tích buồng hay diện tích nền, đối với buồng bảo quản A = 1,2W/m2 Kho lạnh 33T: Q31 = 34,56 x 1,2 x 2 = 83 W Kho lạnh 15T: Q31 = 20,6 x 1,2 = 24,2 W Kho chờ đông: Q31 = 17,28 x 1,2 = 20,7 W Tổng lượng nhiệt tổn thất do chiếu sáng của 4 kho là: Q31 = 41,472 x 2 + 24,2 + 20,7 = 127,84 W = 0,278 kW b, Dòng nhiệt do người tỏa ra. Q32 = 350.n, W
  9. - n: Số người làm việc trong buồng, chọn n = 2 - 350: Nhiệt lượng do một người tỏa ra khi làm công việc nặng nhọc. Kho 33T: Q32 = 350.2.2 = 1400 W Kho 15T: Q32 = 350.2 = 700 W Kho chờ đông: Q32 = 350.2 = 700W c, Dòng nhiệt do các động cơ nhiệt Dòng nhiệt do các động cơ điện làm việc trong buồng lạnh xác định theo biểu thức: Q33 = N, kW N: Công suất của động cơ điện, kW Kho lạnh 33T mỗi kho một quạt dàn lạnh công suất 0,62kW, kho lạnh 15T và kho chờ đông mỗi kho một quạt dàn lạnh công suất 0,43 kW. Kho 33T: Q33 = 0,62 x 2 = 1,24 kW Kho 15T: Q33 = 0,43 kW Kho chờ đông: Q33 = 0,43 kW d, Dòng nhiệt tổn thất do mở cửa. Q34 = B.F,W - B: Dòng nhiệt riêng khi mở cửa. - F: Diện tích buồng.
  10. Dòng nhiệt riêng khi mở cửa phụ thuộc vào diện tích buồng và chiều cao là 6m, theo bảng 4 – 4 [2] ta được B = 22, kho chờ đông ta chọn B = 23 Kho lạnh 33T: Q34 = 22 x 34,56 x 2 = 1520 W Kho 15T: Q34 = 22 x 20,6 = 453,2 W Kho chờ đông: Q34 = 23 x 17,28 = 397,5 W Bảng 3 – 14: nhiệt tổn thất do nguồn khác và vận hành kho. Chờ Kho 33T 15T đông Q3, W 4243 1607 1549 Bảng 3 – 15: tổng lượng nhiệt tổn thất của các kho lạnh là Chơ Kho 33T 15T đông Q0,kW 8,13 2,7 3,1 Do các tổn thất trong kho lạnh không đồng thời xảy ra, nên công suất nhiệt yêu cầu thực tế sẽ nhỏ hơn tổng tổn thất nhiệt. Để tránh lựa chọn có công suất quá lớn, gây tốn kém, lãng phí đầu tư, tải nhiệt của máy nén chỉ lấy một phần của nhiệt tổn thất. Nhiệt tải của máy nén: Kho lạnh QMN = 85%Q1 + Q2 + 75%Q3 = 0,85.2,642+ 1,37 + .0,75.5,85 =8kW Kho chờ đông QMN = 0,85.0,6 + 0,96 + 0,75.1,55 = 2,63 kW Trong một ngày đêm máy nén làm việc 24 giờ nhưng thường làm 22/24h do đó năng suất lạnh máy nén được tính như sau:
  11. k . QMN Q0  b b: Hệ số làm việc, b = 0,9 k: Hệ số lạnh tính tới tổn thất trên đường ống, k = 1,06.[2] 1,06.8 Kho lạnh Q0   9,42 kW 0,9 1,06.2,63 Kho chờ đông Q0   3,1 kW 0,9
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2