intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đồ án tốt nghiệp: Khảo sát sự ảnh hưởng môi trường khoáng, nước dừa và than hoạt tính lên sự sinh trưởng và phát triển của cây Bạc hà Á Mentha arvensis L.

Chia sẻ: Trương Yến | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:101

48
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đồ án tốt nghiệp này được thực hiện với mục tiêu nhằm khảo sát sự ảnh hưởng của môi trường nuôi cấy như MS, SH, N6 lên Bạc hà, bên cạnh đó khảo sát ảnh hưởng của than và nước dừa đến sự phát triển của cây Bạc hà nhằm góp phần xây dựng và hoàn thiện quy trình nhân giống in vitro cây dược liệu nói chung và cây Bạc hà Á Mentha arvensis L. nói riêng. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đồ án tốt nghiệp: Khảo sát sự ảnh hưởng môi trường khoáng, nước dừa và than hoạt tính lên sự sinh trưởng và phát triển của cây Bạc hà Á Mentha arvensis L.

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM KHOA CNSH–TP–MT  ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG KHOÁNG, NƯỚC DỪA VÀ THAN HOẠT TÍNH LÊN SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÂY BẠC HÀ Á MENTHA ARVENSIS L. GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thu Hương SVTH: Nguyễn Chí Thanh MSSV: 1515100010 Lớp: 15HSH01 TP.HCM, tháng 8/ 2016
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM KHOA CNSH–TP–MT  ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG KHOÁNG, NƯỚC DỪA VÀ THAN HOẠT TÍNH LÊN SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÂY BẠC HÀ Á MENTHA ARVENSIS L. GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thu Hương HVTH: Nguyễn Chí Thanh MSHV: 1515100010 Lớp: 15HSH01 TP.HCM, tháng 8/ 2016
  3. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung trong đồ án tốt nghiệp này là công trình nghiên cứu thực sự của tôi dưới sự hướng dẫn của ThS. Nguyễn Thị Thu Hương – giảng viên Trường Đại Học Công Nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh. Đề tài được thực hiện trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết và tiến hành nghiên cứu thực nghiệm tại phòng thí nghiệm Công Nghệ Sinh Học Thực Vật, khoa Công Nghệ Sinh Học – Thực Phẩm – Môi Trường, thuộc Trường Đại Học Công Nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh. Các số liệu và bảng trong bài là hoàn toàn trung thực. Đồ án không sao chép dưới bất kì hình thức nào, nếu phát hiện có bất kì gian lận nào tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm. TP.HCM, ngày 18 tháng 08 năm 2016 Sinh viên thực hiện Nguyễn Chí Thanh
  4. LỜI CẢM ƠN Trong cuộc sống không có sự thành công nào mà không gắn liền với những sự hỗ trợ, giúp đỡ dù ít hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp của người khác. Trong suốt thời gian từ khi bắt đầu học tập ở giảng đường đại học đến nay, em đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của Quý Thầy Cô, gia đình và bạn bè đã luôn bên cạnh em, cổ vũ tinh thần và đã ủng hộ em trong suốt thời gian qua. Để hoàn thành tốt đề tài tốt nghiệp này ngoài sự nổ lực của bản thân, em còn được sự hỗ trợ từ rất nhiều người, em xin chân thành gửi lời cảm ơn: Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến Quý Thầy Cô ở Khoa Công Nghệ Sinh Học – Thực Phẩm – Môi Trường của trường Đại học Công nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh đã cùng với tri thức và tâm huyết của mình đã truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em trong suốt thời gian học tập tại trường. Với vốn kiến thức được tiếp thu trong quá trình học không chỉ là nền tảng cho quá trình nghiên cứu đề tài mà còn là hành trang quí báu để em bước vào đời một cách vững chắc và tự tin. Đặc biệt cho phép chúng em bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến ThS. Nguyễn Thị Thu Hương – người đã tận tình hướng dẫn, truyền đạt nhiều kinh nghiệm quý báu và cung cấp những tư liệu quý giá cho chúng em thực hiện tốt bài đề tài tốt nghiệp này. Cảm ơn cô đã tiếp thêm cho chúng em niềm tin và nghị lực để định hướng cho tương lai. Qua bài đề tài thực nghiệm này, chúng em cũng xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu trường Đại học Công nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện cho chúng em tiếp cận và học hỏi nhiều kinh nghiệm trong quá trình làm đề tài thực nghiệm. giúp chúng em nắm vững những kiến thức đã học. Bên cạnh đó, chúng em cũng xin cảm ơn thầy Huỳnh Văn Thành và thầy Nguyễn Trung Dũng cán bộ phòng thí nghiệm đã giúp đỡ chúng em
  5. trong suốt thời gian làm đề tài thực nghiệm. Cảm ơn các bạn phòng thí nghiệm nuôi cấy mô thực vật đã giúp đỡ, hỗ trợ mình trong suốt quá trình làm đề tài thực nghiệm. Cuối cùng chúng em kính chúc Quý Thầy, Cô dồi dào sức khỏe và thành công trong sự nghiệp trồng người. TP.Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng 8 năm 2016 Sinh viên thực hiện đề tài Nguyễn Chí Thanh
  6. MỤC LỤC ............................................................................................................ Trang MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1 1. Đặt vấn đề ......................................................................................................... 1 2. Mục đích nghiên cứu......................................................................................... 2 3. Nhiệm vụ nghiên cứu ........................................................................................ 3 4. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................. 3 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài.......................................................... 3 6. Kết quả đạt được của đề tài............................................................................... 4 7. Kết cấu đồ án..................................................................................................... 4 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ........................................................... 5 1.1. Giới thiệu sơ lược về kỹ thuật nuôi cấy in vitro ............................................ 5 1.1.1. Lịch sử và những thành tựu đạt được trong nuôi cấy in vitro .................... 5 1.1.2. Sơ lược một số phương pháp nuôi cấy in vitro........................................... 7 1.2. Sơ lược về nuôi cấy và các chất điều hòa sinh trưởng thực vật .................... 9 1.2.1. Môi trường khoáng cơ bản .......................................................................... 9 1.2.1.1. Môi trường MS ......................................................................................... 11 1.2.1.2. Môi trường SH ......................................................................................... 15 1.2.1.3. Môi trường N6.......................................................................................... 15 1.2.2. Các chất điều hòa sinh trưởng và hợp chất hửu cơ..................................... 16 1.2.2.1. Các chất điều hòa sinh trưởng thực vật.................................................... 16 1.2.2.2. Sơ lược về than hoạt tính và nước dừa trong nhân giống in vitro ........... 20 1.3. Giới thiệu sơ lược về cây Bạc hà ................................................................... 24 1.3.1. Phân loại ...................................................................................................... 24 i
  7. 1.3.2. Nguồn gốc, phân bố, và đặc điểm hình thái sinh học ................................. 26 1.3.2.1. Nguồn gốc và sự phân bố ......................................................................... 26 1.3.2.2. Đặc điểm hình thái sinh học..................................................................... 27 1.3.2.3. Điều kiện sinh thái.................................................................................... 30 1.3.3. Tình hình nghiên cứu Bạc hà trên thế giới và ở Việt Nam ........................ 31 1.3.3.2. Ngoài nước ............................................................................................... 32 CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................. 34 2.1. Địa điểm và thời gian tiến hành đề tài ........................................................... 34 2.2. Phương pháp thí nghiệm ................................................................................ 34 2.2.1. Chọn mẫu thí nghiệm .................................................................................. 34 2.2.2. Môi trường nuôi cấy .................................................................................... 34 2.2.3. Bố trí thí nghiệm.......................................................................................... 35 2.2.3.1. Thí nghiệm 1: Khảo sát ảnh hưởng của môi trường MS (Murashige và Skoog, 1962) cải tiến lên khả năng tăng trưởng Bạc hà Á Mentha Arvensis L................................................................................................. 35 2.2.3.2. Thí nghiệm 2: Khảo sát ảnh hưởng của môi trường SH (Schenk và Heldebrandt) lên khả năng tăng trưởng của cây Bạc hà Á Mentha Arvensis L .............................................................................................................. 36 2.2.3.3. Thí nghiệm 3: Khảo sát ảnh hưởng của môi trường N6 (Chu et al, 1975) cải tiến lên khả năng tăng trưởng Bạc hà Á Mentha Arvensis L .......................... 37 2.2.3.4. Thí nghiệm 4: Khảo sát sự ảnh hưởng của nước dừa lên sự phát triển của Bạc hà Á Mentha Arvensis L ................................................................................ 38 ii
  8. 2.2.3.5. Thí nghiệm 5: Khảo sát sự ảnh hưởng của than hoạt tính lên sự tăng trưởng của Bạc hà Á Mentha Arvensis L .............................................................. 39 2.4. Chỉ tiêu theo dõi ............................................................................................. 40 2.5. Thống kê và xử lý số liệu ............................................................................... 40 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN..................................................... 41 3.1. Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng của môi trường MS cải tiếnlên khả năng tăng trưởng Bạc hà Á Mentha Arvensis L. và tạo cây con hoàn chỉnh từ đoạn cắt thân Bạc hà sau 8 tuần nuôi cấy .................................................................................... 41 3.2. Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của môi trường SH cải tiến lên khả năng tăng trưởng Bạc hà Á Mentha Arvensis L. và tạo cây con hoàn chỉnh từ đoạn cắt thân Bạc hà sau 8 tuần nuôi cấy .................................................................................... 48 3.3. Thí nghiệm 3: Ảnh hưởng của môi trường N6 cải tiến lên khả năng tăng trưởng Bạc hà Á Mentha Arvensis L. và tạo cây con hoàn chỉnh từ đoạn cắt thân Bạc hà sau 8 tuần nuôi cấy .................................................................................... 55 3.4. Thí nghiệm 4: Ảnh hưởng của nước dừa lên sự tăng trưởng của Bạc hà, tạo cây con hoàn chỉnh từ đoạn cắt thân Bạc hà sau 8 tuần ....................................... 62 3.5. Thí nghiệm 5: Ảnh hưởng của than hoạt tính lên sự tăng trưởng của Bạc hà, tạo cây con hoàn chỉnh từ đoạn cắt thân Bạc hà sau 8 tuần ................................. 70 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................... 78 4.1. Kết luận........................................................................................................... 78 4.2. Kiến nghị ........................................................................................................ 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................. 79 iii
  9. DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. Một số môi trường nuôi cây cơ bản được sử dụng phổ biến trong nuôi cấy in vitro ............................................................................................................. 10 Bảng 2.1. Ảnh hưởng của MS cải tiến lên quá trình hình thành chồi và sự phát triển tạo cây con hoàn chỉnh từ các đoạn cắt thân Bạc hà ................................... 35 Bảng 2.2. Ảnh hưởng của SH cải tiến lên quá trình hình thành chồi và sự phát triển tạo cây con hoàn chỉnh từ các đoạn cắt thân Bạc hà ................................. 36 Bảng 2.3. Ảnh hưởng của N6 cải tiến lên quá trình hình thành chồi và sự phát triển tạo cây con hoàn chỉnh từ các đoạn cắt thân Bạc hà ................................... 37 Bảng 2.4. Ảnh hưởng của nước dừa lên quá trình hình thành chồi và tạo cây con hoàn chỉnh từ đoạn cắt thân Bạc hà ...................................................................... 38 Bảng 2.5. Ảnh hưởng của than hoạt tính lên quá trình tăng trưởng hình thành rễ phát triển chồi ở cây từ đoạn cắt thân Bạc hà ....................................................... 39 Bảng 3.1. Ảnh hưởng của môi trường MS cải tiến lên khả năng tăng trưởng Bạc hà Á Mentha Arvensis L. và tạo cây con hoàn chỉnh từ đoạn cắt thân Bạc hà sau 8 tuần nuôi cấy....................................................................................................... 42 Bảng 3.2. Ảnh hưởng của môi trường SH cải tiến lên khả năng tăng trưởng Bạc hà Á Mentha Arvensis L. ...................................................................................... 49 Bảng 3.3. Ảnh hưởng của môi trường n6 cải tiến lên khả năng tăng trưởng Bạc hà Á Mentha Arvensis L. và tạo cây con hoàn chỉnh từ đoạn cắt thân Bạc hà sau 8 tuần nuôi cấy....................................................................................................... 56 Bảng 3.4. Ảnh hưởng của nước dừa lên khả năng tăng trưởng Bạc hà Á Mentha Arvensis L. từ đoạn cắt thân Bạc hà sau 8 tuần nuôi cấy ..................................... 65 iv
  10. Bảng 3.5. Ảnh hưởng của than hoạt tính lên khả năng tăng trưởng Bạc hà Á Mentha Arvensis L. từ đoạn cắt thân Bạc hà sau 8 tuần nuôi cấy ........................ 73 v
  11. DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1. Ảnh hưởng của môi trường MS lên sự tăng trưởng của cây bạc hà sau 8 tuần nuôi cấy ............................................................................................... 43 Biểu đồ 3.2. Ảnh hưởng của môi trường MS lên sự tăng trưởng của cây bạc hà sau 8 tuần nuôi cấy ............................................................................................... 44 Biểu đồ 3.3. Ảnh hưởng của môi trường SH lên sự tăng trưởng của cây Bạc hà sau 8 tuần nuôi cấy ............................................................................................... 50 Biểu đồ 3.4. Ảnh hưởng của môi trường SH lên sự tăng trưởng của cây bạc hà sau 8 tuần nuôi cấy ............................................................................................... 51 Biểu đồ 3.5. Ảnh hưởng của môi trường N6 lên sự tăng trưởng của cây Bạc hà sau 8 tuần nuôi cấy ............................................................................................... 57 Biểu đồ 3.6. Ảnh hưởng của môi trường N6 lên sự tăng trưởng của cây Bạc hà sau 8 tuần nuôi cấy ............................................................................................... 58 Biểu đồ 3.7. Ảnh hưởng của nước dừa lên sự tăng trưởng của Bạc hà Á ........... 66 Biểu đồ 3.8. Ảnh hưởng của nước dừa lên sư tăng trưởng của Bạc hà Á ............ 67 Biểu đồ 3.9. Ảnh hưởng của than hoạt tính lên khả năng tăng trưởng Bạc hà Á Mentha Arvensis L. và tạo cây con hoàn chỉnh từ đoạn cắt thân Bạc hà sau 8 tuần nuôi cấy ......................................................................................................... 74 Biểu đồ 3.10. Ảnh hưởng của than hoạt tính lên khả năng tăng trưởng Bạc hà Á Mentha Arvensis L. và tạo cây con hoàn chỉnh từ đoạn cắt thân Bạc hà sau 8 tuần nuôi cấy.......................................................................................................... 75 vi
  12. DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Cây Bạc hà Á Mentha Arvensis L. ....................................................... 24 Hình 3.1. Ảnh hưởng của các loại môi trường cải tiến MS lên sự tăng trưởng của cây Bạc hà từ đoạn cắt thân Bạc hà sau 8 tuần nuôi cấy ............................... 45 Hình 3.2. Ảnh hưởng của môi trường MS cải tiến lên khả năng tăng trưởng từ đoạn cắt thân cây Bạc hà Á Mentha Arvensis L. không qua gia đoạn cảm ứng sau 8 tuần nuôi cấy ................................................................................................ 46 Hình 3.3. Ảnh hưởng của các loại môi trường cải tiến SH lên sự tăng trưởng của cây Bạc hà từ đoạn cắt thân Bạc hà sau 8 tuần nuôi cấy ...................................... 52 Hình 3.4. Ảnh hưởng của các loại môi trường cải tiến SH lên sự tăng trưởng của cây Bạc hà từ đoạn cắt thân Bạc hà sau 8 tuần nuôi cấy ...................................... 53 Hình 3.5. Ảnh hưởng của các loại môi trường cải tiến N6 lên sự tăng trưởng của cây Bạc hà từ đoạn cắt thân Bạc hà sau 8 tuần nuôi cấy ..................................... 59 Hình 3.6. Ảnh hưởng của các loại môi trường cải tiến N6 lên sự tăng trưởng của cây Bạc hà từ đoạn cắt thân Bạc hà sau 8 tuần nuôi cấy ...................................... 60 Hình 3.7. Ảnh hưởng của nước dừa lên sự tăng trưởng của Bạc hà Á ................ 63 Hình 3.8. Ảnh hưởng của nước dừa lên sự tăng trưởng của Bạc hà Á ................ 64 Hình 3.9. Ảnh hưởng của than hoạt tính lên khả năng tăng trưởng Bạc hà Á Mentha Arvensis L…………………. ................................................................... 71 Hình 3.10. Ảnh hưởng của than hoạt tính lên khả năng tăng trưởng Bạc hà Á Mentha Arvensis L…………………. ................................................................... 72 vii
  13. DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ABA : Abscisic acid B5 : Gamborg và cộng sự (1968) BAP : 6-Benzylaaminopurin DNA : Deoxyribonucleic acid DKW : Driver – Kuniyuki Walnut ĐHSTTV : Điều hòa sinh trưởng thực vật EM : Effective Microorganisms IAA : Indol acetic acid IBA : Indol butyric acid IBA : Indolebutyric acid Ki : Kinetin KNC : Knudson C (1946) MS : Murashige và Skoog (1962) N6 : Nitsch (1969) NAA : Naphthyl acetic acid NSC : Ngày sau cấy PVP : Polyvinylpyrrolidone SA : Ammonium Sunfate TB : Trung bình TDZ : Thidiazuron VW : Vacin và Went (1949) WPM : Lloyd và McCown (1980) Z : Zeatin 2,4-D : Acid 2,4-Diclorophenoxiacetic viii
  14. ix
  15. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM KHOA CNSH–TP–MT  ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG KHOÁNG, NƯỚC DỪA VÀ THAN HOẠT TÍNH LÊN SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÂY BẠC HÀ Á MENTHA ARVENSIS L. GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thu Hương SVTH: Nguyễn Chí Thanh MSSV: 1515100010 Lớp: 15HSH01 TP.HCM, tháng 8/ 2016
  16. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM KHOA CNSH–TP–MT  ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG KHOÁNG, NƯỚC DỪA VÀ THAN HOẠT TÍNH LÊN SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÂY BẠC HÀ Á MENTHA ARVENSIS L. GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thu Hương HVTH: Nguyễn Chí Thanh MSHV: 1515100010 Lớp: 15HSH01 TP.HCM, tháng 8/ 2016
  17. i
  18. ii
  19. iii
  20. MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề Từ xa xưa, cây Bạc hà đã được con người biết đến là một vị thuốc rất hữu hiệu, và tinh dầu Bạc hà còn được sử dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau,… Cây bạc hà Châu Á còn được gọi là Bạc hà Á Mentha Arvensis L. cho hàm lượng tinh dầu rất cao (80  90%). Nhiều năm qua, nhu cầu sử dụng những nguyên liệu có nguồn gốc tự nhiên ngày càng được ưu tiên sản xuất số lượng lớn. Để đảm bảo nguồn cung cấp cho nguyên liệu sản xuất các chế phẩm từ Bạc hà ngày một tăng cao thì việc tập trung vào nghiên cứu quy trình nuôi trồng nhân nhanh giống cây Bạc hà Á là hết sức cần thiết. Hầu hết cây Bạc hà được nhân giống chủ yếu bằng các phương pháp truyền thống như giâm cành, gieo hạt,… Trong những nơi khô hạn, việc nhân giống của Bạc hà gặp nhiều khó khăn. Vì vậy, kỹ thuật invitro được coi là phương pháp hữu hiệu cho phép nhân nhanh và bảo tồn các loài thực vật, trong đó có loài dược thảo quan trọng như Bạc hà Mentha Arvensis L. Nhân giống invitro đã được chứng minh là công nghệ tiềm năng cho sản xuất quy mô lớn các loài thực vật (Wawrosch et al., 2001; Martin, 2003; Azad, 2005; Hassan và Roy, 2005; Hassan et al., 2009). Vài năm gần đây việc nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ nhân giống Bạc hà Á bằng phương pháp nuôi cấy mô đã có nhiều tiến bộ. Bằng phương pháp này cho phép từ một lượng nhỏ giống ban đầu nhân nhanh với tốc độ cao trong thời gian ngắn có thể cung cấp một lượng lớn giống đồng nhất, sạch bệnh.Tuy nhiên, để đảm bảo được tỷ lệ sống sót và năng suất như mong muốn sau khi đưa cây ra vườn ươm ta cần phải áp dụng các kỹ thuật chăm sóc đặc biệt. Mỗi loại cây có một nhu cầu dinh dưỡng riêng, nên cần có một môi trường nuôi cấy đặc trưng riêng (Preece JE., 1995), hiện đã có hơn 685 loại môi trường nuôi cấy mô thực vật đã được công bố (Georgen et al., 1987). Không những thế các khoáng chất lại có ảnh hưởng rất lớn đến sự hình thành hình thái của các loại thực vật (Ramage CM et al., 2002). Nên việc nghiên cứu tìm ra môi trường thích hợp và an toàn không có dư lượng nitrate là công việc vô cùng cần thiết trong nhân giống in vitro nhất là đối với các loại cây dược liệu. Bên cạnh tìm kiếm môi trường 1
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0