Đồ án tốt nghiệp: Khảo sát thành phần hoá học và khả năng kháng khuẩn của cao chiết lá xoài trồng ở tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu
lượt xem 20
download
Bố cục của luận văn gồm phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, luận văn được xây dựng thành 3 chương: Chương 1 - Tổng quan tài liệu: về các phương pháp tạo cao chiết, công dụng; Chương 2 - Thực nghiệm: xây dựng quy trình tạo cao chiết lá xoài; Chương 3 - Kết quả thảo luận: tối ưu hoá quy trình và hướng phát triển. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đồ án tốt nghiệp: Khảo sát thành phần hoá học và khả năng kháng khuẩn của cao chiết lá xoài trồng ở tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HOÁ HỌC VÀ KHẢ NĂNG KHÁNG KHUẨN CỦA CAO CHIẾT LÁ XOÀI TRỒNG Ở TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU Trình độ đào tạo: Đại học – Chính quy Ngành: Công Nghệ Hoá Học Chuyên ngành: Hoá Dược Giảng viên hướng dẫn: Th.S Lê Thị Thu Dung Sinh viên thực hiện: Phạm Thái Quang MSSV: 15031541 Lớp: DH15HC Bà Rịa-Vũng Tàu, năm 2019
- ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN 1. Thái độ tác phong khi tham gia đồ án: ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... 2. Kiến thức chuyên môn: ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... 3. Nhận thức thực tế: ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... 4. Đánh giá khác: ........................................................................................................................................ ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... Bà Rịa – Vũng Tàu, ngày 22 tháng 6 năm 219 Giảng viên hướng dẫn (Ký và ghi rõ họ tên) ThS. Lê Thị Thu Dung
- NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN 1.Thái độ tác phong khi làm việc: ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... 2. Kiến thức chuyên môn: ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... 3. Đánh giá khác: ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... Bà Rịa – Vũng Tàu, ngày 22 tháng 6 năm 2019 Giảng viên phản biện (Ký và ghi rõ họ tên) Th.S Nguyễn Quang Thái
- MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT .......................................................................................... i DANH MỤC BẢNG ................................................................................................. ii DANH MỤC HÌNH ẢNH .......................................................................................iii LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN.....................................................................................4 1.1. Giới thiệu về cây xoài: [2], [4], [9] ..................................................................4 1.1.1 Đặc điểm thực vật ......................................................................................4 1.1.2 Tình hình sử dụng trong y học của cây xoài [2] ..........................................6 1.1.3 Tình hình nghiên cứu về thành phần hóa học của lá xoài [2] [18] [17] : ..........8 1.2. Hoạt tính sinh học của cao chiết lá xoài [2] .................................................11 1.3. Quy trình chiết tách tạo cao chiết lá xoài: ............................................14 1.3.1 Một số quy trình chiết xuất tạo cao trong và ngoài nước.........................14 1.3.2 Quy trình chiết cao lá xoài áp dụng trong báo cáo ..................................16 1.3.3 Ảnh hưởng của dung môi, nồng độ dung môi : .......................................16 1.3.4 Ảnh hưởng của tỉ lệ thể tích dung môi/khối lượng nguyên liệu và thời gian ngâm dầm : ................................................................................................17 1.4 Giới thiệu về kháng khuẩn, chống oxy hoá : ..............................................17 1.4.1 Tính kháng khuẩn :...................................................................................17 1.4.2 Tính kháng khuẩn, kháng oxy hoá của cao chiết lá xoài : .......................20 1.4.3 Một số ứng dụng trong dược – mỹ phẩm :............................................21 CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM .............................................................................24 2.1 Đối tượng, thiết bị, dụng cụ, hoá chất nghiên cứu: ....................................24 2.2 Quy trình chiết tách tạo cao lá xoài: ...........................................................25 2.3 Khảo sát điều kiện chiết tách tối ưu: ...........................................................29 2.3.1 Lựa chọn dung môi ..................................................................................29 2.3.2 Khảo sát tỉ lệ nguyên liệu/dung môi ........................................................29 2.3.3 Khảo sát nồng độ của dung môi : .............................................................29 2.3.4 Khảo sát thời gian ngâm dầm : ................................................................30 2.4. Phương pháp định tính thành phần hoá học cao lá xoài bằng phương pháp màu đặc trưng: ..........................................................................................30 2.5. Phương pháp quang phổ GC-MS ..........................................................34
- 2.6 Phương pháp xác định hoạt tính sinh học: .................................................35 2.6.1 Phương pháp đo vòng kháng khuẩn : .......................................................35 2.6.2 Phương pháp thử hoạt tính chống oxy hoá : ............................................36 CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN VÀ THẢO LUẬN ......................................................38 3.1 Tối ưu hoá quá trình tạo cao chiết lá xoài ..................................................38 3.1.1 Kết quả khảo sát dung môi : .....................................................................38 3.1.2 Kết quả khảo sát tỷ lệ nguyên liệu/dung môi ...........................................39 3.1.3 Kết quả khảo sát nồng độ của dung môi : ................................................40 3.1.4 Kết quả lựa chọn thời gian ngâm dầm : ...................................................42 3.2 Kết quả định tính: .........................................................................................43 3.3 Kết quả xác định cấu tử bằng GCMS .........................................................44 3.4 Hoạt tính của cao chiết lá xoài tách được: ..................................................49 3.4.1 Hoạt tính kháng khuẩn : ...........................................................................49 3.4.2 Hoạt tính kháng oxy hóa ..........................................................................52 CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................55 TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................56
- DANH MỤC VIẾT TẮT BRVT: Bà Rịa Vũng Tàu NB: Nutrient Agar MYP Mannitol Egg Yolk Polymixin DMSO: Dimethyl sulfoxide - Hợp chất hữu cơ lưu huỳnh với công thức (CH3)2SO MHA: Mueller Hinton Agar - Môi trường thạch Mueller Hinton MIC: Minimal Inhibitory Concentration - Nồng độ ức chế tối thiểu TSB: Tryptone Soy Broth - Môi trường dinh dưỡng TSB PDA: Potato Dextrose Agar Môi trường dinh dưỡng PDA BK: Bán kính rpm: Tốc độ vòng/ phút Am: Thuốc kháng sinh Amipicillin Te: Thuốc kháng sinh Tetracycline GC-MS: Gas Chromatography Mass Spectometry: Sắc kí ghép khối phổ i
- DANH MỤC BẢNG Bảng 1. 1 Công dụng của xoài trong Y học ................................................................7 Bảng 2. 1 Dụng cụ cần thiết ......................................................................................24 Bảng 2. 2 Hoá chất cần dùng ....................................................................................25 Bảng 3. 1: Khối lượng cao chiết thu được theo dung môi ........................................38 Bảng 3. 2 Tỉ lệ cao chiết thu được theo tỉ lệ nguyên liệu/dung môi .........................39 Bảng 3. 3 Tỉ lệ khối lượng cao chiết thu được theo nồng độ dung môi....................41 Bảng 3. 4 Khối lượng cao chiết thu được theo thời gian ngâm dầm ........................42 Bảng 3. 5: Đường kính vòng kháng khuẩn ...............................................................49 Bảng 3. 6: Mật độ quang của đường chuẩn acid gallic .............................................53 Bảng 3. 7: Độ hấp thụ quang của cao các loại lá ở cùng nồng độ ............................53 ii
- DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Cây xoài ...................................................................................................... 4 Hình 1.2: Lá non, lá già, lá phát triển ......................................................................... 5 Hình 1.3: Hoa xoài, Qủa xoài...................................................................................... 5 Hình 1.4: Vi khuẩn Bacillus cereus........................................................................... 17 Hình 1.5: Vi khuẩn S. Aureus ................................................................................... 18 Hình 1.6: Vi khuẩn E. Coli........................................................................................ 19 Hình 1.7: Vi khuẩn Samonella .................................................................................. 19 Hình 1.8: Vi khuẩn Pseudomonas ............................................................................. 20 Hình 1.9: Thuốc bôi da, thuốc viên nang .................................................................. 21 Hình 1.10: Sơ đồ tinh chế Mangiferin từ cao chiết lá xoài ....................................... 22 Hình 1.11: Mangiferin thô......................................................................................... 23 Hình 1.12: Mangiferin tinh chế ................................................................................. 23 Hình 2.1: Lá xoài khi thu hái .................................................................................... 25 Hình 2.2: Bột lá xoài khô .......................................................................................... 25 Hình 2.3: Sơ đồ quá trình tạo cao chiết lá xoài ......................................................... 26 Hình 2.4: Hệ thống tách béo bằng Soxhlet ............................................................... 27 Hình 2.5: Ngâm dầm trong cồn 80% ........................................................................ 27 Hình 2.6: Lọc thu lấy dịch chiết ................................................................................ 27 Hình 2.7: Hệ thống cô quay chân không ................................................................... 28 Hình 2.8: Cao chiết lá xoài và Mangiferin thô kết tinh trên thành lọ ....................... 28 Hình 2.9: Hệ thống GCMS........................................................................................ 35 Hình 3.1: Biểu đồ tỉ lệ cao chiết thu được theo dung môi ........................................ 39 Hình 3.2: Biểu đồ tương quan giữa tỉ lệ dung môi/nguyên liệu và khối lượng cao chiết thu được ..................................................................................................................... 41 Hình 3.3: Biểu đồ tương quan giữa nồng độ dung môi và khối lượng cao chiết thu được ........................................................................................................................... 42 Hình 3.4: Biểu đồ tương quan giữa thời gian ngâm dầm và khối lượng cao chiết thu được ........................................................................................................................... 44 Hình 3.5: Phản ứng màu đặc trưng ........................................................................... 45 Hình 3.6: Phổ GCMS so sánh ................................................................................... 45 Hình 3.7: Phổ GCMS cao chiết lá xoài ..................................................................... 48 iii
- Hình 3.8: Phổ GCMS mở rộng của cao chiết lá xoài ................................................ 49 Hình 3.9: Kết quả đo vòng kháng khuẩn .................................................................. 53 Hình 3.10: Biểu đồ phương trình đường chuẩn Acid Galic ...................................... 54 Hình 3.11: So sánh độ hấp thụ quang của một số lá ................................................. 55 iii
- Trường ĐH Bà Rịa – Vũng Tàu Viện Kỹ Thuật – Kinh Tế Biển, Ngành CNKTHH Đồ án – Khóa 2015-2019 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Với điều kiện tự nhiên và khí hậu đặc trưng, đất nước ta có một hệ sinh thái thưc vật rất phong phú. Bên cạnh đó, Việt Nam cũng là một quốc gia có nền y học cổ truyền lâu đời, sử dụng nhiều loại thảo dược trong điều trị bệnh và tăng cường sức khỏe. Theo thống kê, Việt Nam có khoảng 12.000 loài thực vật bậc cao. Trong đó, hơn 5.000 loài được sử dụng làm dược liệu và thuốc chữa bệnh[6]. Hướng nghiên cứu tìm kiếm các hợp chất có hoạt tính sinh học từ các cây thuốc truyền thống đang là lĩnh vực được nhiều nhà khoa học quan tâm. Đây là hướng nghiên cứu cơ bản về xác định thành phần hóa học và tìm ra hoạt chất thể hiện tính tác dụng chữa bệnh và nâng cao sức khỏe con người. Tại Việt Nam, cây xoài được trồng khá phổ biến với phương pháp chăm sóc đơn giản. Trong địa tỉnh bàn Bà Rịa – Vũng Tàu, tổng diện tích trồng xoài hiện nay khoảng 650 ha, sản lượng 4500 tấn/ năm. Theo y học cổ truyền, trái xoài và các bộ phận khác của cây xoài được sử dung làm thuốc chữa bệnh đau răng, kiết lỵ, tiêu chảy, xuất huyết tử cung, chảy máu ruột, trị ngoài da… Những ứng dụng này hầu hết đều liên quan đến tác dụng kháng khuẩn, kháng viêm trong y học. Theo các kết quả nghiên cứu trước đây đã cho thấy, cây xoài chứa các hợp chất hoá học khác nhau, đặc biệt là polyphenolic, flavonoid, triterpenoids, các hợp chất của sterol, có trong hầu hết các bộ phận của cây: nhiều nhất trong thân vỏ 5-7%, lá xoài 1-3% tuỳ chủng loại… [2] [17] [18]. Vì vậy, việc tận thu lá xoài dùng làm nguyên liệu để tách các hợp chất có lợi trong việc chống viêm nhiễm, chống lại sự oxi hoá, giảm nguy cơ tiểu đường, trị các bệnh ngoài da là một hướng nghiên cứu đúng đắn. Với hướng nghiên cứu nêu trên, tôi đã lựa chọn đề tài “Khảo sát thành phần hoá học và khả năng kháng khuẩn của cao chiết lá xoài trồng ở BRVT”. 2. Tình hình nghiên cứu GVHD: Lê Thị Thu Dung 1 SVTH: Phạm Thái Quang
- Trường ĐH Bà Rịa – Vũng Tàu Viện Kỹ Thuật – Kinh Tế Biển, Ngành CNKTHH Đồ án – Khóa 2015-2019 Cho đến nay, trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu cơ bản về khảo sát thành phần hóa học của lá xoài để tìm ra hoạt chất thể hiện tính tác dụng chữa bệnh và nâng cao sức khỏe con người. Từ năm 1992, Garter và Wiechowski đã tiến hành khảo sát để phân lập các hoạt chất thể hiện tác dụng chữa bệnh trong lá xoài. Đến năm 1990, các nhà khoa học Nga đã lần lượt dùng 4 dung môi: aceton, chloroform, n-butanol, dioxan để lý trích tạo cao chiết lá xoài. Từ thời điểm những năm 2001, các nghiên cứu đã tập trung hơn để đi sâu vào phân lập hợp chất mangiferin được xác định là hoạt chất chính tạo khả năng kháng khuẩn trong lá xoài. Gần đây, Ivanka Stoilova, Leopold Jirovetz, Albena Stoyanova, Albert Kratanov, Stoyanka Gargova, Lien Ho đã nghiên cứu hoạt động chống oxy hóa của polyphenol mangiferin (Stoilova et al, 2008) từ cây xoài. Tại Việt Nam, nhóm nghiên gồm Phan Hữu Điền, Đào Văn Phan, Nguyễn Khánh Hòa, Nguyễn Thị Hồng Vân, Nguyễn Thế Dũng, Phạm Khắc Tiệp, Phan Đình Tỵ nghiên cứu khả năng hạ đường huyết của Tri Mẫu và mangiferin chiết tách từ Tri Mẫu. Ngoài ra nhóm cũng đã khảo sát tác dụng hạ glucose trong máu của mangiferin chiết xuất từ Tri Mẫu trên chuột nhắt bình thường và chuột đái tháo đường bằng Streptozotocin. 3. Mục đích nghiên cứu Khảo sát thành phần hóa học chủ yếu của lá xoài, từ đó phân loại các hợp chất chính có tính kháng viêm, kháng khuẩn trong cao lá xoài sau khi trích ly. Bước đầu khảo sát khả năng kháng khuẩn từ cao chiết lá xoài để chứng minh hoạt tính sinh học của cao chiết lá xoài. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu Khảo sát quy trình tạo cao chiết lá xoài với các điều kiện dung môi, thời gian ngâm dầm, … khác nhau. Định tính thành phần hóa học trong cao chiết lá xoài với các phương pháp định tính và quang phổ khác nhau. GVHD: Lê Thị Thu Dung 2 SVTH: Phạm Thái Quang
- Trường ĐH Bà Rịa – Vũng Tàu Viện Kỹ Thuật – Kinh Tế Biển, Ngành CNKTHH Đồ án – Khóa 2015-2019 Từ các sản phẩm cao chiết khác nhau, khảo sát hoạt tính kháng khuẩn một số chủng vi khuẩn khác nhau. 5. Phương pháp nghiên cứu Đề tài được thực hiện sau khi đã tham khảo 11 tài liệu tiếng Việt và 15 tài liệu nước ngoài. Phần thực nghiệm, chúng tôi áp dụng phương pháp ly trích với dung môi đơn giản, dễ thực hiện. Để minh chứng kết quả, các phương pháp phân tích hiện đại như IR, GCMS, UV-vis cũng được áp dụng. 6. Các kết quả đạt được của đề tài Đề tài đã khảo sát các yếu tố ảnh hưởng, tìm quy trình tối ưu để tạo ra cao chiết lá xoài có hoạt tính kháng khuẩn. Các kết quả quang phổ, các số liệu từ kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần đóng góp vào dữ liệu nghiên cứu về hoạt chất kháng khuẩn từ cao lá xoài. 7. Cấu trúc của Đồ Án Tốt Nghiệp Với các mục tiêu nêu trên, nội dung báo cáo bao gồm 3 chương: Chương 1: Tổng quan tài liệu: về các phương pháp tạo cao chiết, công dụng Chương 2: Thực nghiệm: xây dựng quy trình tạo cao chiết lá xoài. Chương 3: Kết quả thảo luận: tối ưu hoá quy trình và hướng phát triển. GVHD: Lê Thị Thu Dung 3 SVTH: Phạm Thái Quang
- Trường ĐH Bà Rịa – Vũng Tàu Viện Kỹ Thuật – Kinh Tế Biển, Ngành CNKTHH Đồ án – Khóa 2015-2019 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1. Giới thiệu về cây xoài: [2], [4], [9] 1.1.1 Đặc điểm thực vật Cây xoài thuộc họ Đào lộn hột (Anacardiaceae) thuộc chi Mangifera L là một họ thực vật có hoa có quả là loại quả hạch. Các loài trong họ này có cây gỗ, bụi hoặc dây leo thân gỗ; lá mọc cách, thường kép một lần lông chim; đặc trưng bởi cây có nhựa mủ. Hoa của cây trong họ nhỏ, đều, bộ nhị xếp thành 2 vòng (diplostemon) hoặc 1 vòng (haplostemon), hiếm khi 2 vòng với các nhị vòng ngoài đối diện các cánh hoa (obdiplostemon); có triền ở trong hay ngoài nhị. Bộ nhụy thường gồm 3 lá noãn hợp quả tụ (hợp nguyên lá noãn), đôi khi lá noãn 1 hoặc 4 - 6, rời nhau. Quả của cây trong họ thường là dạng hạch hay quả mọng. Hạt có phôi cong. Một số loài tiết ra urushiol là một chất gây dị ứng. Chi điển hình là Anacardium (đào lộn hột). Các loài khác trong họ này còn có xoài, điều, sơn độc, sơn, hoa khói và hồ trăn. Hồ trăn đôi khi còn được đưa vào họ riêng là Pistaciaceae. Chi Mangifera L. phân bố tự nhiên từ vùng Ấn Độ - Xrilanca xuống phía Nam đến quần đảo Solomon (Indonexia), sang phía Đông đến các nước Đông Dương và tỉnh Vân Nam Trung Quốc. Việt Nam có 11 loài, trong đó cây xoài với nhiều giống khác nhau. Đây cũng là cây trồng nổi tiếng khắp các vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới ở Châu Á và Châu Mỹ. Ở Việt Nam, xoài được trồng phổ biến ở các tỉnh phía Nam từ Khánh Hoà trở vào, song nhiều nhất ở các tỉnh miền Tây và miền Đông Nam Bộ. Vài năm gần đây, cây xoài cũng được phát triển và trồng nhiều ở phía Bắc, nhưng là giống xoài mới đã được lai ghép với giống xoài gốc ở các tỉnh ở phía Nam. Hình 1. 1 Cây xoài GVHD: Lê Thị Thu Dung 4 SVTH: Phạm Thái Quang
- Trường ĐH Bà Rịa – Vũng Tàu Viện Kỹ Thuật – Kinh Tế Biển, Ngành CNKTHH Đồ án – Khóa 2015-2019 Về đặc điểm hình thái thực vật, cây xoài là cây thân gỗ, cao 8 - 10m, sống lâu năm. Thân, cành nhẵn vỏ cây màu xám nâu. Thời gian sinh trưởng của cây trong năm có 2 mùa, mùa ra hoa và mùa ra quả, mỗi mùa vào khoảng 2-3 tháng. Phần lá của cây xoài là lá đơn, nguyên, mọc so le, có cuống. Cuống lá dài 2 - 3,5cm có thể chuyển dài tới 5 - 6cm. Phiến lá nguyên hình bầu dục hoặc hình mũi mác, dài 15 - 30cm, rộng 5,5 - 7cm; gốc lá tròn, ngọn lá có mũi nhọn, mép nguyên, hai mặt nhẵn, mặt trên lá sẫm bóng, gân lá kết thành mạng rõ như hình lông chim. Lá non có màu hồng nhạt rồi chuyển dần thành màu xanh nhạt, lá phát triển có màu xanh. Hình 1. 2: Lá non, Lá phát triển, Lá già Hoa xoài mọc thành cụm, ở đầu cành thành chùm kép, hoa màu xanh lục, màu vàng, trắng, kem nhạt hoặc hơi hồng dài 5 răng có long ở mặt ngoài, tràng năm cánh loăn xoăn, nhị 5, chỉ có 1-2 cái sinh sản, bầu thượng hình trứng nhẫn, chỉ có 1 noãn. Hình 1. 3: Hoa xoà, quả xoài Quả xoài có sự thay đổi lớn trong hình thức, màu sắc, kích thước và chất lượng của các loại trái cây. Có thể là gần tròn, hình bầu dục, hình trứng thuôn tù hoặc hơi hình thận, quả non có màu xanh, khi chin màu vàng, chứa thịt mọng nước, hạt dẹt, rắn. GVHD: Lê Thị Thu Dung 5 SVTH: Phạm Thái Quang
- Trường ĐH Bà Rịa – Vũng Tàu Viện Kỹ Thuật – Kinh Tế Biển, Ngành CNKTHH Đồ án – Khóa 2015-2019 Trên thế giới, xoài có khoảng 50 loài, ở nước ta có khoảng 11 loài [10] như: Mangifera Cambodiana (xoài Cơm), Magifera Foatida (xoài Hôi), Mangifera Indica (xoài Tượng), Mangifera Mekongensis (xoài Thanh Ca), Mangifera Dongnaiensis (xoài Đồng Nai), Mangifera Longipes (xoài Cuốn Dài), Mangifera Duperreana (xoài Lửa), Mangifera Flavan (xoài Vàng), Mangifera Altissima, Mangifera Caesia, Mangifera Applanata, Mangifera Casturi, … Ở Việt Nam xoài được trồng tập trung ở các tỉnh phía Nam. Hiện có khoảng 50 giống xoài đang được trồng và nghiên cứu. Xoài có thể trồng trên nhiều loại đất, chịu hạn tốt và cũng chịu được ứng nhẹ. Nhưng để xoài ra hoa kết quả thuận lợi, cần chọn nơi có một mùa khô, ẩm. Khi trồng, đào hố kích thước 80 – 90 cm, cách nhau 10 -14 m, mỗi hố bón lót 20 – 30kg phân chuồng, 2 kg supe lân, 1 kg kali. Trồng xong phải tưới nước đầy đủ, phủ gốc che nắng trong vài tháng đầu. Có thể trồng xen chuối, đu đủ, rau đậu khi cây còn nhỏ. Tất cả bộ phận của cây xoài như quả, hạt, lá và thân vỏ cây xoài đều có thể sử dụng được. Lá được phơi khô hay sấy, người ta chọn lá đã già, có tác dụng làm thuốc chữa bệnh. Lúc này cũng phù hợp với mùa thu hoạch lá. Vì để bảo vệ quả, trong mùa thu hoạch quả người ta không thu hái lá xoài chín vào mùa hè. Cần xác định đúng độ chín và căn cứ yêu cầu sử dụng để thu hái. Nên chọn những ngày nắng ráo, hái quả vào lúc trời râm mát, có thể bảo quản lạnh hoặc xử lý với NaB4O7 (2 - 4%). Trung bình một cây cho 100 – 200 kg quả/năm. Cây tốt có thể đạt 500kg quả/năm. 1.1.2 Tình hình sử dụng trong y học của cây xoài [2] Quả xoài, lá xoài có vị chua ngọt, tính mát, còn hạch quả có vị chua chat tính bình. Thịt quả có tác dụng thanh nhiệt, tiêu trệ, ích vị, chi thổ giải khát lợi niệu. Hạch quả có tác dụng chi khí kiện vị. Xoài là một trái cây bổ dưỡng cao chứa carbonhydrate, protein, chất béo, khoáng chất và vitamin, đặc biệt là vitamin A (beta carotene), B1, B2 và vitamin C (acid ascorbic). Khi quả chin, nồng độ vitamin C giảm và glucose, fructose và đường sucrose tăng nồng độ. Lá có tác dụng chí dương hành khí, sơ trệ lợi tiểu. Vỏ cây có tác dụng tu liễm sát trùng. Nhựa từ vỏ cây thân ra rỉ, GVHD: Lê Thị Thu Dung 6 SVTH: Phạm Thái Quang
- Trường ĐH Bà Rịa – Vũng Tàu Viện Kỹ Thuật – Kinh Tế Biển, Ngành CNKTHH Đồ án – Khóa 2015-2019 màu đen không mùi, vị chát đắng hơi cay, cũng có tác dụng như vỏ. Theo thống kê, cây xoài đặc biệt là lá xoài được sử dụng trong y học cổ truyền để điều trị các bệnh khác nhau. Tuy nhiên nhóm các bệnh này thường tập trung các các bệnh viêm, nhiễm khuẩn. Bảng 1. 1 Công dụng của xoài trong Y học Theo y học cổ truyền[6] TT Bệnh Bộ phận sử dụng Cách sử dụng phơi trong râm đến khô, nghiền 1 kiết lị, tiêu chảy lá tươi thành bột mịn, uống mỗi ngày từ 1 – 2g, ta dùng 2 – 3 lần/ngày. 200g đun sôi với 10 phút trong 1 2 Rửa vết thương lá tươi lít nước, dùng để rửa vết thương lấy lá xoài tươi 200g đun sôi nhỏ lửa 15 phút với 1 lít nước. Sau đó ta bắc xuống và dung khan trùm Trị ho, viêm kín đầu để xông. Khi xông ta nên 3 lá tươi họng: há miệng để đưa hơi vào cổ họng. Làm 1 lần mỗi ngày. Hoặc ta có thể sắc uống 20 – 30mg lá tươi, ngày 2 lần/ngày. Một số nghiên cứu gần đây nồng độ 0,1 – 1g / ml. Nuôi cấy virus cúm trong phôi gà. Lấy 0,2 Cao chiết từ lá 5 Ức chế virus ml dịch cao đã pha cho vào phôi xoài gà, có tác dụng ức chế sự tác dụng của virus. GVHD: Lê Thị Thu Dung 7 SVTH: Phạm Thái Quang
- Trường ĐH Bà Rịa – Vũng Tàu Viện Kỹ Thuật – Kinh Tế Biển, Ngành CNKTHH Đồ án – Khóa 2015-2019 nồng độ tối thiểu ức chế (MIC) Staphylococcus aureus là 6,25 Tác dụng kháng Cao lá xoài chiết 6 mg/ml, Escherichia coli là 50 khuẩn: cồn mg/ml và Bacillus pyocyaneus là 100mg/ml. Dùng nhân hạt có tác dụng ức chế sự phát triển xoài chiết cao cồn, của 2 nấm Candida lunata và Tác dụng kháng 7 phân đoạn eter Trychophyton mentagophytes. nấm: ethylic, ethyl acetat. Qua các bài thuốc dân gian trên và các nghiên cứu khoa học đã trích dẫn, ta nhận thấy lá xoài hoặc cao chiết cồn từ lá xoài rất phù hợp với định hướng ứng dụng trong dược – mỹ phẩm với mục đích kháng các loại virus và nấm. 1.1.3 Tình hình nghiên cứu về thành phần hóa học của lá xoài [2] [18] [17] : Theo các nghiên cứu đã công bố gần đây, cây xoài chứa nhiều hợp chất hoá học khác nhau đặc biệt là poluyphenolic, flavonoid, triterpenoids. Trong đó, Mangiferin là một xanthan glycoside là thành phần chính có trong hầu hết các bộ phận của cây nhiều nhất trong thân vỏ 5-7% tuỳ chủng loại. Lá xoài cũng có chứa mangiferin (với tỉ lệ 1- 3%) và taxarol, friedelin, tannin, lupeol - - sitosterol, isomangiferin, homomangiferin, acid gallic, kaempferol, étragol, 3 – glucoside astrageline, quercetin, isoquercetin. GVHD: Lê Thị Thu Dung 8 SVTH: Phạm Thái Quang
- Trường ĐH Bà Rịa – Vũng Tàu Viện Kỹ Thuật – Kinh Tế Biển, Ngành CNKTHH Đồ án – Khóa 2015-2019 Bảng 1. 2 Thành phần hoá học trong lá xoài STT Tên hợp chất Công thức hợp chất 1 Mangiferin 2 Taraxerol 3 Fridelin Acid galic 4 GVHD: Lê Thị Thu Dung 9 SVTH: Phạm Thái Quang
- Trường ĐH Bà Rịa – Vũng Tàu Viện Kỹ Thuật – Kinh Tế Biển, Ngành CNKTHH Đồ án – Khóa 2015-2019 Kaempferol 5 6 Estragol 7 Quercetin 8 Isoquercetin GVHD: Lê Thị Thu Dung 10 SVTH: Phạm Thái Quang
- Trường ĐH Bà Rịa – Vũng Tàu Viện Kỹ Thuật – Kinh Tế Biển, Ngành CNKTHH Đồ án – Khóa 2015-2019 9 Astragalin Ta thấy bên cạnh các hợp chất thiên nhiên khác thì Mangiferin là một hơp chấp quan trọng có hàm lượng cao nhiều trong lá xoài. Ngoài ra, các nhà khoa học trên thế giới cũng đã từng công bố về việc chiết tách Mangiferin trong lá xoài như: Năm 1996, giáo sư Nguyễn Viết Tựu - Phân viện Dược liệu thành phố Hồ Chí Minh đã tìm ra quy trình công nghệ chiết xuất mangiferin từ lá xoài Năm 2000, Huỳnh Vũ Phương, Nguyễn Công Hào, Lê Tiến Dũng đã khảo sát hàm lượng, cấu trúc của hợp chất mangiferin trong lá các loại xoài trồng ở những vùng đất khác nhau. Mangiferin đã được Garter (1992) và Wiechowski (1923) phân lập, Iseda (1957) và Ramanahan, Seshar (1960) đã nghiên cứu cấu trúc hoàn chỉnh. Năm 1990, các nhà khoa học Nga đã lần lượt dùng 4 dung môi: aceton, chloroform, n-butanol, dioxan để ly trích mangiferin từ lá xoài. 1.2. Hoạt tính sinh học của cao chiết lá xoài [2] a) Tác dụng với virus Herpes: Khi cấy vào phôi nguyên bào Tripsin virus Herpes ở những nồng độ khác nhau 1,0 và 100 TCD50/ml đã được xác định liều diệt virus của mangiferin từ 20 ÷ 50μg/ml. GVHD: Lê Thị Thu Dung 11 SVTH: Phạm Thái Quang
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đồ án tốt nghiệp: Khảo sát quy trình công nghệ chế biến chả giò từ góc độ HACCP tại công ty Vissan
152 p | 467 | 128
-
Đồ án tốt nghiệp: Khảo sát quy trình công nghệ sản xuất há cảo tại công ty Vissan
123 p | 464 | 109
-
Đồ án tốt nghiệp: Khảo sát hệ thống phanh xe Hyundai Ben hai cầu dẫn hướng - HD370
95 p | 292 | 81
-
Đồ án tốt nghiệp: Khảo sát căn tin trường ĐH Công nghiệp TP.HCM dưới góc độ an toàn thực phẩm
92 p | 356 | 52
-
Đồ án tốt nghiệp: Khảo sát một số hợp chất có hoạt tính sinh học trong nuôi cấy mô sẹo cây kim ngân - Nguyễn Thị Thu Thảo
80 p | 239 | 51
-
Đồ án tốt nghiệp: Khảo sát quy trình chỉ tiêu hóa lý vi sinh và cảm quan của bia
68 p | 166 | 44
-
Đồ án tốt nghiệp: Khảo sát ảnh hưởng việc sử dụng kháng sinh trong bảo quản thủy sản
72 p | 165 | 41
-
Đồ án tốt nghiệp: Khảo sát điều kiện trồng nấm Hoàng Kim (Pleurotus citrinopileatus) trên giá thể vỏ mía
73 p | 54 | 12
-
Đồ án tốt nghiệp: Khảo sát khả năng kháng nấm bệnh trên cây trồng của nano đồng
69 p | 56 | 12
-
Đồ án tốt nghiệp: Khảo sát tạo sản phẩm Hành tăm ngâm chua
104 p | 55 | 11
-
Đồ án tốt nghiệp: Khảo sát các điều kiện thích hợp của chủng vi khuẩn phân hủy chất hữu cơ ứng dụng xử lý nước thải chế biến thủy sản
128 p | 40 | 10
-
Đồ án tốt nghiệp: Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng gạo mầm từ gạo lứt nương đỏ Tây Nguyên (điều kiện khảo sát t = 30°C)
121 p | 61 | 9
-
Đồ án tốt nghiệp: Khảo sát khả năng diệt khuẩn của sản phẩm GPC8TM đối với vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus gây bệnh trên tôm thẻ chân trắng
77 p | 51 | 9
-
Đồ án tốt nghiệp: Khảo sát khả năng ứng dụng dịch nuôi cấy vi khuẩn Lactobacillus sp. L5 vào bảo quản và xử lí hạt bắp
123 p | 49 | 9
-
Đồ án tốt nghiệp: Khảo sát một số đặc tính của vi khuẩn Bacillus N6.1 đối kháng Edwardsiella ictaluri gây bệnh gan thận mủ trên cá tra
70 p | 58 | 8
-
Đồ án tốt nghiệp: Khảo sát điều kiện lên men nhằm nâng cao chất lượng rượu trái điều
64 p | 54 | 8
-
Đồ án tốt nghiệp: Khảo sát cấu tạo xe Toyota Vios 2010
213 p | 12 | 5
-
Đồ án tốt nghiệp: Khảo sát cấu tạo xe Toyota Corolla Altis 2010
843 p | 19 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn