Khả năng kháng khuẩn của cao chiết
-
Rối loạn sắc tố da, lão hóa da và tình trạng kháng kháng sinh của vi khuẩn là những vấn đề nghiêm trọng trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe và y học. Vì vậy, việc tìm ra hợp chất có nguồn gốc từ thực vật có khả năng ức chế các enzyme tyrosinase, collagenase và kháng khuẩn an toàn hiệu quả đang nhận được sự quan tâm của các nhà nghiên cứu trên thế giới. Mục tiêu của bài viết là xác định khả năng ức chế các enzyme tyrosinase, collagenase và kháng khuẩn của các cao chiết từ lá sài đất ba thùy.
8p gaupanda059 07-11-2024 3 2 Download
-
Luận án "Nghiên cứu chế tạo vải bông kháng khuẩn bằng dịch tách chiết từ quả mặc nưa và kết hợp với một số phụ gia khác" được hoàn thành với mục tiêu nhằm xác định được điều kiện tối ưu của quy trình xử lý vải bông bằng dịch chiết từ quả mặc nưa có khả năng kháng các vi khuẩn E coli và vi khuẩn S. aureus. Xác định được tỷ lệ thành phần thích hợp của hỗn hợp xử lý vải bông kháng khuẩn (dịch chiết mặc nưa/nước, hàm lượng zeolite/Ag-Zn, hàm lượng tannin) cũng như các yếu tố công nghệ tối ưu để xử lý vải bông có khả .năng kháng các vi khuẩn E. coli và S. aureus trên 98 %.
27p sanhobien09 01-11-2024 4 2 Download
-
Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá ảnh hưởng của việc bổ sung 4 loại cao chiết gồm: xuyên tâm liên (Andrographis paniculata), kinh giới (Elsholtzia ciliata), tía tô (Perilla frutescens) và cỏ mực (Eclipta prostrata) vào thức ăn lên khả năng bảo vệ cá rô phi kháng lại vi khuẩn Streptococcus agalactiae (kiểu huyết thanh IB và III) . Cao chiết thảo dược được bổ sung riêng biệt vào mỗi kg thức ăn với các tỷ lệ 156 mg (xuyên tâm liên), 1250 mg (kinh giới), 25000 mg (tía tô) và 2500 mg (cỏ mực).
12p gaupanda041 11-07-2024 2 1 Download
-
Nấm Vân chi có chứa nhiều polysaccharide (PS) có khả năng chống ung thư, tăng cường miễn dịch, chống oxy hóa, kháng khuẩn và một số tác dụng tốt khác cho sức khỏe. Nghiên cứu này được thực hiện nhằm xác định hàm lượng polysaccharide, khả năng chống oxy hóa và kháng khuẩn của cao chiết quả thể nấm Vân chi nuôi trồng.
9p viwalton 02-07-2024 5 1 Download
-
Các kết quả nghiên cứu đã công bố cho thấy hột xoài có khả năng kháng viêm, kháng khuẩn rất tốt. Mục đích của nghiên cứu này là phát triển công thức vi nhũ tương chứa chiết xuất hột xoài để ứng dụng trong điều trị mụn viêm. Vật liệu và phương pháp: Isopropyl myristat và dầu dừa được chọn làm thành phần pha dầu cố định.
9p visergeyne 18-06-2024 4 1 Download
-
Bài viết trình bày khảo sát hoạt tính kháng khuẩn và định danh các hợp chất có hoạt tính sinh học từ cao chiết vỏ thân cây Lim xẹt (Peltophorum pterocarpum (DC.) Backer ex K. Heyne). Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Khảo sát khả năng kháng khuẩn của cao chiết vỏ thân cây Lim xẹt bằng phương pháp khuếch tán đĩa thạch và định danh các hợp chất có hoạt tính sinh học trong cao chiết bằng phân tích GC-MS.
7p viambani 18-06-2024 8 2 Download
-
Nghiên cứu này nhằm đánh giá hoạt tính kháng khuẩn của MSE trên 5 loại VSVKĐ khác nhau. Hoạt tính kháng khuẩn của MSE được đánh giá ở các dãy nồng độ từ thấp đến cao (100, 200, 400, 600, 800 mg/ml) trên 4 chủng Gram âm: P. aeruginosa, E. coli, S. paucimobili, B. cepacia, và 1 chủng Gram dương S. aureus.
6p gaupanda028 22-04-2024 7 3 Download
-
Mục tiêu của nghiên cứu này là đánh giá khả năng kháng khuẩn của cao chiết sài đất lên vi khuẩn V. parahaemolyticus gây bệnh hoại tử gan tuỵ cấp trên tôm nhằm cung cấp cơ sở khoa học cho các nghiên cứu tiếp theo về sử dụng cao chiết sài đất trong phòng bệnh do vi khuẩn gây ra trên tôm thẻ chân trắng.
14p viritesh 02-04-2024 6 2 Download
-
Nghiên cứu này được thực hiện nhằm xác định khả năng kháng khuẩn của cao chiết lá vối đến vi khuẩn Vibrio parahaemolitycus gây bệnh hoại tử gan tuỵ cấp trên tôm thẻ chân trắng và thành phần hợp chất hữu cơ trong lá vối nhằm cung cấp cơ sở khoa học cho các nghiên cứu sử dụng cao chiết lá vối để phòng trị bệnh do vi khuẩn Vibrio parahaemolitycus gây ra trên tôm thẻ chân trắng.
12p viritesh 02-04-2024 7 2 Download
-
Nghiên cứu được thực hiện nhằm mục đích đánh giá khả năng kháng khuẩn in vitro trên một số vi khuẩn liên quan đến nhiễm trùng da của hạt Đu đủ được trồng ở miền Nam Việt Nam, góp phần cung cấp thêm thông tin về tác dụng sinh học của hạt Đu đủ để có thể tận dụng được nguồn phụ phẩm này trong việc phát triển các sản phẩm bảo vệ da.
7p gaupanda012 03-02-2024 1 1 Download
-
Luận án Tiến sĩ Công nghệ dệt, may "Nghiên cứu nâng cao chất lượng vải len Merino nhuộm bằng chất màu chiết từ Chromolaena Odorata kết hợp xử lý với các Polyme tự nhiên" trình bày các nội dung chính sau: Nghiên cứu hiệu quả hoàn tất chức năng tạo màu và kháng khuẩn bằng dịch chiết C.
208p vilazada 02-02-2024 14 5 Download
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Công nghệ thực phẩm "Trích ly các hợp chất có hoạt tính sinh học từ vỏ mãng cầu ta (Annona squamosa L.) và ứng dụng trong thực phẩm" được nghiên cứu với mục tiêu: Xác định nhiệt độ sấy phù hợp để sấy vỏ mãng cầu ta vẫn giữ được hàm lượng polyphenol và hoạt tính kháng oxy hóa cao; Ứng dụng dịch chiết trong bảo quản tôm thẻ chân trắng ở điều kiện lạnh; Đánh giá tính an toàn và khả năng kháng viêm khớp dạng thấp ở chuột của dịch chiết vỏ mãng cầu ta.
25p vigojek 02-02-2024 12 3 Download
-
Mục tiêu của nghiên cứu này là đánh giá khả năng kháng khuẩn của cao chiết sài đất lên vi khuẩn V. parahaemolyticus gây bệnh hoại tử gan tuỵ cấp trên tôm nhằm cung cấp cơ sở khoa học cho các nghiên cứu tiếp theo về sử dụng cao chiết sài đất trong phòng bệnh do vi khuẩn gây ra trên tôm thẻ chân trắng.
14p visystrom 22-11-2023 16 4 Download
-
Bài viết Hoạt tính kháng khuẩn của cao chiết từ lá mật gấu trên vi khuẩn P. aeruginosa và S. aureus được thực hiện nhằm đánh giá khả năng kháng hại khuẩn gây bệnh, qua đó có thể ứng dụng lá cây Mật gấu làm thức ăn dược liệu cho chăn nuôi và thú y.
6p viintuit 06-09-2023 11 2 Download
-
Mục tiêu của bài viết "Khảo sát khả năng kháng khuẩn in vitro của cao nước từ cây mười giờ" là khảo sát khả năng kháng khuẩn của cao nước chiết xuất từ cây mười giờ trên chủng vi khuẩn Staphylococcus aureus và Bacillus cereus.
5p kimphuong1124 28-08-2023 12 2 Download
-
Nghiên cứu đánh giá khả năng kháng các chủng vi khuẩn Streptococcus agalactiae thuộc kiểu huyết thanh III và Ib trên cá rô phi của một số loại cao chiết thảo dược: tía tô (Perilla frutescens), kinh giới (Elsholtzia ciliata), bạch chỉ (Angelica dahurica), xuyên tâm liên (Andrographis paniculata), cỏ mực (Eclipta prostrata), cỏ gà (Cynodon dactylon), sài đất (Wedelia chinensis), mướp đắng (Momordica charantia)...
13p kimphuong23 17-07-2023 8 4 Download
-
Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn: Số 401/2021 tổng hợp các nghiên cứu sau: Ứng dụng mô hình Quefts trong ước đoán năng suất tiềm năng và hiệu quả hấp thu N, P, K cho cây lúa trên đất phù sa và đất phèn ở đồng bằng sông Cửu Long; Khả năng đối kháng của xạ khuẩn đối với nấm Colletotrichum sp. gây bệnh thán thư hại tiêu; Tuyển chọn vi sinh vật vùng rễ có khả năng đối kháng nấm Sclerotium rolfsii Sacc., Fusarium oxysporum và kích thích sinh trưởng thực vật;...
162p viblackwidow 07-04-2023 12 4 Download
-
Bài viết Nghiên cứu khả năng kháng khuẩn từ các cao chiết thô của loài nấm Ganoderma applanatum (Pers.) Pat. 1887 thu thập tại Vườn Quốc gia Chư Yang Sin, tỉnh Đắk Lắk tiến hành thu thập loài nấm Ganoderma applanatum mọc hoang dã ngoài từ nhiên, sau đó tiến hành khảo sát khả năng kháng khuẩn của một số loại cao chiết thô từ của chúng để làm cơ sở khoa học cho việc ứng dụng loài nấm Ganoderma applanatum trong đời sống.
10p vineville 08-02-2023 14 2 Download
-
Bài viết "Ảnh hưởng của nhiệt độ và ánh sáng LED đến sinh trưởng, hàm lượng sắc tố và hoạt tính sinh học của sinh khối Spirulina maxima nuôi nước lợ" đánh giá hoạt tính sinh học sinh khối S.maxima cho thấy, khả năng kháng các chủng vi khuẩn gây bệnh kiểm định là Staphylococcus aureus VTCC12275 và Escherichia coli VTCC12272 cũng như khả năng bắt gốc tự do DPPH của dịch chiết sinh khối nuôi dưới đèn LED đỏ cao hơn so với đèn LED trắng. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết!
6p phuong62310 30-01-2023 15 3 Download
-
Hiệu quả kháng vi sinh vật của cao chiết toàn phần trong môi trường VY/3 của 43 chủng niêm khuẩn được phân lập tại Việt Nam được khảo sát trong 5 chủng vi khuẩn: MSSA, MRSA, S. faecalis, E. coli, P. aeruginosa, 5 chủng vi nấm bao gồm A. niger, Penicillium sp., Mucor sp., Rhizopus sp. và C. albicans sử dụng phương pháp giếng khuếch tán. Có 41/43 (95,3 %) mẫu thử thể hiện hoạt tính kháng ít nhất một vi sinh vật thử nghiệm, hoạt tính trên các chủng nấm sợi (dao động từ (48,8-69,8) % ở 4 chủng nấm) cao hơn trên vi khuẩn, khả năng ức chế vi khuẩn Gram dương tốt hơn Gram âm.
7p phuong62310 30-01-2023 21 3 Download