Đồ án tốt nghiệp - Thiết kế mạng điện - Các số liệu về nguồn và cung cấp phụ tải
lượt xem 187
download
Lựa chọn cấp điện áp vận hành cho mạng điện là một nhiệm vụ rất quan trọng bởi vì trị sốđiện áp ảnh hưởng trực tiếp đến các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật của mạng điện. Để chọn được cấp điện áp hợp lý phải thoả mãn yêu cầu :Phải đáp ứng được yêu cầu mở rộng điện áp sau này .Cấp điện phải phù hợp với tình hình lưới điện hiện tại và phù hợp với tình hình lưới điện quốc gia....
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đồ án tốt nghiệp - Thiết kế mạng điện - Các số liệu về nguồn và cung cấp phụ tải
- z Đồ án tốt nghiệp Thiết kế mạng điện - Các số liệu về nguồn và cung cấp phụ tải
- THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN I. CÁC SỐ LIỆU VỀ NGUỒN CUNG CẤP VÀ PHỤ TẢI: 1. Sơ đồ địa lý: 6 130,38km 4 72,11km 61km 7 51km 5 63km 54km 72,11km 73km NĐ1 130km NĐ2 36km 58,44km 36km 9 3 61km 2 63km 42km 133,44km 46,03km 160km 1 8 2. Những số liệu về nguồn cung cấp; a) Nhà máy 1: - Công suất đặt: P1 = 4 x 50 = 200MV - Hệ số công suất: cosϕ = 0,85 - Điện áp định mức: Uđm = 10,5kV b) Nhà máy 2: - Công suất đặt: P2 = 2 x 50 = 100MV - Hệ số công suất: cosϕ = 0,85 - Điện áp định mức: Uđm = 10,5kV
- 3. Những số liệu phụ tải: Bảng 1.2. Bảng số liệu Phụ tải 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Số liệu Pmax(MW) 30 28 28 30 32 30 28 28 20 Pmin(MW) 15 14 14 15 16 15 14 14 10 cosϕ 0,92 0,85 0,9 0,9 0,92 0,9 0,85 0,9 0,9 Qmax(MVAr) 12,77 17,46 13,56 14,52 12,80 14,52 17,46 13,56 9,68 Qmin(MVAr) 6,39 8,73 6,78 7,26 6,40 7,26 8,73 6,78 4,84 Smax(MVA) 32,60 32,99 31,11 33,32 34,46 33,32 32,99 31,11 22,21 Smin(MVA) 16,30 16,495 15,555 16,66 17,23 16,66 16,495 15,555 11,105 Loại họ phụ tải III I I I I I I III I Yêu cầu ĐC điện T T KT KT T T KT T T áp Điện áp thứ cấp 22 22 22 22 22 22 22 22 22 II. PHÂN TÍCH NGUỒN VÀ PHỤ TẢI: Từ những số liệu trên ta có thể rút ra những nhận xét sau: * Hệ thống gồm hai nhà máy nhiệt điện. Chúng có đặc điểm rất quan trọng là truyền tải tức thời điện năng từ các nguồn đến các hệ tiêu thụ và không thể tích trữ điện năng thành các số lượng nhìn thấy được. Tính chất này được xác định sự đồng bộ của quá trình sản xuất và tiêu thụ điện năng. - Nhà máy NĐ1: Gồm 4 tổ máy phát, mỗi tổ máy phát có công suất định mức Pđm = 50MW, cosϕ = 0,85, Uđm = 10,5kV. Tổng công suất định mức của NĐ1 = 4 x 50 = 200MW, nhiên luệu có thể là: than, đá, dầu và khí đốt. Hiệu suất của nhà máy NĐ tương đối thấp (30 ÷ 40%). Đồng thời công suất stự dùng thường chiếm khoảng 6 đến 15% tuỳ theo loại nhà máy nhiệt điện.
- + Các máy phát làm việc ổn định khi phụ tải P ≥ 70% Pđm. Khi phụ tải P < 30% Pđm các nhà máy phát ngừng làm việc. - Hai nhà máy phải có sự liên hệ để tra đổi công suất giữa hai nguồn cung cấp điện khi cần thiết, đảm bảo cho hệ thống thiết kế làm việc bình thường trong các chế độ vận hành. * Phụ tải: - Trong hệ thống thiết kế có 9 phụ tải trong đó. Phụ tải 1 và 8 là hộ phụ tải loại III Phụ tải 2, 3, 4, 5, 6, 7 và 9 là hộ phụ tải loại I - Việc phân bố phụ tải trên sơ đồ địa lý: Phụ tải 1, 2, 3, 4 do nhiệt điện I cung cấp điện Phụ tải 6, 7, 8, 9 do nhiệt điện II cung cấp điện Phụ tải 5 ở giữa 2 nhà máy do 2 nhà máy cung cấp - Khoảng cách xa nhất từ NĐ1 đến phụ tải là 61km và gần nhất là 36km. - Khoảng cách xa nhất từ NĐII đến phụ tải là 63km và gần nhất là 36km. - Tổng công suất các nguồn = 400MW - Tổng công suất các phụ tải ∑Pmax = 254MW - Đặc điểm của các hộ tiêu thụ: Có hộ 1, 2, 5, 6, 8 và 9 là các hộ có yêu cầu điều chỉnh điện áp thường. Hộ 3, 4, 7 là hộ có yêu cầu điều chỉnh điện áp khác thường. - Khi thiết kế mạng điện này cần chú ý: + Do khoảng cách giữa các nhà máy và giữa các phụ tải tương đối lớn nên ta dùng đường dây trên không để dẫn điện. + Đối với dây dẫn để đảm bảo độ bền cơ cũng như yêu cầu về khả năng dẫn điện ta dùng đường dây AC để truyền tải điện.
- Chương II CÂN BẰNG CÔNG SUẤT, SƠ BỘ XÁC ĐỊNH CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC CỦA HAI NHÀ MÁY I. CÂN BẰNG CÔNG SUẤT TÁC DỤNG: Phương trình cân bằng: ∑PF = m∑Ppt + m∑ΔPmđ + m∑Ptd + m∑Pdtr (2 ÷ 1) Trong đó: ∑ΔPF: Là tổng công suất tác dụng định mức của các nhà máy điện ∑ΔPF = (4 x 50) + (2 x 100) = 400MW m: Là hệ số đồng thời (lấy m = 1) ∑Ppt: Là tổng công suất tác dụng cực đại của các hộ tiêu thụ: m∑Ppt = 30+28+28+30+32+30+28+28+20 = 254MW ∑ΔPmđ: Là tổng tổn thất công suất tác dụng trên đường dây và máy biến áp (chọn khoảng = 5% m∑ΔPpt). 5 ΣΔPmd = 254 = 12,7 MW 1000 ∑Ptd: Là tổng công suất tác dụng tự dùng trong các nhà máy điện: Chọn từ: (8 ÷ 14%) (m∑Ppt + ∑ΔPmđ). Ta chọn ΣPtd = 10%(mΣPpt + ΣΔPmd ) = 10 = (254 + 12,7 ) = 100 = 26,67 MW ∑Pdtr: Là tổng công suất tác dụng dự trữ của toàn hệ thống. ∑Pdtr = ∑PF - m∑Ppt - ∑ΔPmđ - ∑Pdt = 400 – 254 – 12,7 – 26,67 = 106,63MW
- * Kết luận Vậy ∑Pdtr lớn hơn công suất đơn vị của tổ máy lớn nhất trong hệ thống là 100MW thì đảm bảo đủ công suất tác dụng trong bất cứ chế độ vận hành nào. II. CÂN BẰNG CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG: Phương trình cân bằng công suất phản kháng. ∑QF + ∑Qb + m∑Qpt + ∑ΔQB + ∑ΔQL - ∑ΔQC + ∑Qtd + ∑Qdtr (2 ÷ 2) Trong đó: ∑QF: Là tổng công suất phản kháng trong các nhà máy điện. ∑Qpt: Là tổng công suất phản kháng cực đại của các phụ tải ∑ΔQB: Là tổng tổn thất công suất phản kháng trong máy biến áp có thể lấy ∑ΔQB = 15% ∑Qpt. ∑ΔQL: Là tổng tổn thất công suất phản kháng trên đường dây của mạng điện. ∑ΔQC: Là tổng công suất phản kháng do dung dẫn của đường dây cao áp sinh ra. Đối với bước tính sơ bộ với mạng điện 110kV ta coi ∑ΔQL =-∑ΔQC ∑Qtd: Là tổng công suất phản kháng tự dùng của các nhà máy điện. ∑Qtd = ∑Ptd . tgϕtd (cosϕtd = 0,7 – 0,8) néu chọn cosϕtd = 0,75 thì tgϕtd = 0,882). ∑Qdtr: Là tổng công suất phản kháng dự trữ của toàn hệ thống. Cớ thể lấy ∑Qdtr bằng công suất phản kháng của tổ máy lớn nhất trong hệ thống. * Thay số vào ta có: QF = PF.tgϕF = 400 . 0,62 = 248MVAr Tổng công suát phản kháng của các phụ tải trong chế độ cực đại được xác định theo bảng (1-2). ∑Qpt = 126,33MVAr 15 ΣΔQB = 15%ΣQ pt = .126,33 = 18,98MVAr 100
- ΣQtd = Ptd .tgϕ td (chọn ϕtd = 0,75 → tgϕtd = 0,882) = 26,67 . 0,882 = 23,52MVAr * Ta thấy công suất phản kháng do nguồn cung cấp là QF = 248MVAr lớn hơn công suất phản kháng tiêu thụ Qtt = 230,8MVAr. Vì vậy không cần bù công suất phản kháng trong mạng điện thiết kế. III. SƠ BỘ XÁC ĐỊNH PHƯƠNG THỨC VẬN HÀNH CHO HAI NHÀ MÁY: 1. Khi phụ tải cực đại: Nếu chưa kể đến dự trữ thì tổng công suất yêu cầu của hệ thống là: ∑Pyc = ∑Ppt + ∑ΔPmđ + ∑ΔPtd Thay số vào ta có: ∑Pyc = 254 + 12,7 + 26,67 = 293,37MW Để đảm bảo cân bằng công suất tác dụng trong hệ thống, ta huy động tổ máy có công suất lớn hơn trong hệ thống nhận phụ tải trước để đảm bảo tính kinh tế cao hơn. * Xét nhà máy II Công suất nhà máy II phát lên lưới. PvhII = PFII − PtdII = 85% PdmII − 10%(85% PdmII ) = 85 10 85 = .200 − . .200 = 153MW 100 100 100 Như vậy nhà máy I sẽ đảm nhận. PFI = ∑Pyc – PFII = 293,37 – 170 = 1233,37MW Chiếm khoảng 61% của PđmI. Trong đó lượng tự dùng là 10% PFI = 12,33MW 2. Khi phụ tải cực tiểu: Tổng công suất yêu cầu của hệ thống là: ∑Pyc = ∑Ppt + ∑ΔPmđ + ∑ΔPtd ∑Pyc = 15+14+14+15+16+15+14+14+10 = 127 (theo bảng 1-2) 5 ∑ΔPtd = 5%mΣPpt = .127 = 6,35 MW 100
- ΣPtd = 10%(mΣPpt + ΣΔPmd ) = 10 (127 + 6,35) = 13,33 MW 100 Vậy: ∑Pyc = 127 + 6,35 + 13,33 = 146,68MW * Xét nhà máy II Công suất nhà máy II phát lên lưới. PVhII = PFII − PtdII = 80% PdmII − 10%(855PdmII ) 85 10 85 = .100. . .100 = 100 100 100 = 76,5MW Như vậy nhà máy I sẽ đảm nhận PFI = ∑Pyc – PFII = 146,68 – 85 = 61,68MW Chiếm khoảng 61%PđmI. Trong đó lượng tự dùng là; 10% PFI = 6,168MW 3. Trường hợp sự cố: Một tổ máy của NĐII xảy ra sự cố khi đó. ∑Pyc = ∑Ppt + ∑ΔPmđ + ∑ΔPtd = 254 + 12,7 + 26,67 = 293,37MW Công suất nhà máy II phát lên lưới là: PVhII = PFII – PtdII = 100%PđmII – 10% (1005 PđmII) 10 = 100 - .100 = 90MW 100 Như vậy nhà máy I sẽ đảm nhận. PFI = ∑Pyc – PFII = 293,37 – 100 = 193,37MW Bảng tổng kết Max Min Sự cố Ph Số Số Số ụ tải nhà PF( PF( PF(M tổ máy tổ máy tổ máy máy MW) MW) W) VH VH VH I 61% 4x 61% 2x 96,68 4x
- (200) = 50 (100) = 50 (200) = 50 123,37 61,68 193,37 II 85% 2x 85% 1x 100% 1x (200) = 100 (100) = 100 (100) = 100 170 85 100 Chương III Lựa chọn điện áp I. Nguyên tắc lựa chọn Lựa chọn cấp điện áp vận hành cho mạng điện là một nhiệm vụ rất quan trọng bởi vì trị số điện áp ảnh hưởng trực tiếp đến các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật của mạng điện. Để chọn được cấp điện áp hợp lý phải thoả mãn yêu cầu sau. - Phải đáp ứng được yêu cầu mở rộng điện áp sau này - Cấp điện phải phù hợp với tình hình lưới điện hiện tại và phù hợp với tình hình lưới điện quốc gia. - Bảo đảm tổn thất điện áp từ nguồn đến phụ tải. PR + QX ΔU % = .100 U2 Từ công thức ta thấy điện áp càng cao thì ΔU càng nhỏ, truyền tải được công suất càng lớn. - Tổn thất công suất. P2 + Q2 ΔP = .R U2 Khi điện áp càng cao thì tổn hao công suất càng bé, sử dụng ít kim loại màu (do I nhỏ). Tuy nhiên lúc điện áp tăng cao thì chi phí cho xây dựng mạng điện càng lớn và giá thành của thiết bị càng cao. II. Tính toán cấp điện áp của mạng điện.
- Việc lựa chọn cấp điện của mạng điện chủ yếu dựa vào kinh nghiệm tổng kết. Theo công thức kinh nghiệm. U i = 4,34 li + 16 Pi kV Trong đó: Ui: Điện áp đường dây thứ i li: Chiều dài đường dây thứ i (km) Pi: Công suất tác dụng truyền tải trên đường dây thứ i (MW) Để đơn giản ta chỉ chọn phương án hình tia như sau: 6 300+j14,52 30+j14,52 61 51 5 7 73 63 54 28+j17,4 30+j12,80 6 51 NĐ1 36 3 9 28+j13,56 36 63 61 28+j17,46 1 8 28+j13,56 30+j12,77
- Chương IV Các phương án nối dây của mạng điện chọn phương án tối ưu I. Dự kiến các phương án Các sơ đồ mạng điện cần phải có chi phí nhỏ nhất đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện cần thiết và chất lượng điện năng yêu cầu của các hộ tiêu thụ thuận tiện và an toàn trong vận hành. Để thực hiện yêu cầu về độ tin cậy cung cấp điện cho các hộ tiêu thụ loại I1 cần đảm bảo dự phòng 100%. Trong mạng điện, đồng thời dự phòng động tự động. Vì vậy, để cung cấp điện cho hộ tiêu thụ loại I có thể sử dụng đường dây hai mạch hay mạch vòng. Đối với hộ loại II cho phép cung cấp điện bằng đường dây một mạch vì thời gian sửa chữa đường dây trên không rất ngắn. Đối với hộ loại III được cung cấp điện bằng đường dây 1 mạch. Ta có 5 phương án sau: 6 4 S4 S6 5 S7 7 S5 3 NĐ1 NĐ2 9 S 9 S3 2 S2 S8 1 8 S1 Hình 4.1. Sơ đồ mạch điện phương án I
- 6 4 S4 S6 5 7 7 S7 S5 3 NĐI NĐII 9 S9 S3 2 S2 S8 8 1 Hình 4.2. SơS1 mạch điện phương án II đồ 6 4 S4 S6 5 7 S7 S5 3 NĐI NĐII 9 S9 S3 2 S2 S8 Hình 4.3. Sơ đồ S 1 mạch điện phương án 3 8 1 6 4 S4 S6 5 7 S7 S5 3 NĐI NĐII 9 S3 S9 2 S2 S8 1 68 S 41 S4 S6 Hình 4.4. Sơ đồ mạch điện phượng án 4 5 7 S7 S5 3 NĐI NĐII 9
- II. Những yêu cầu chính đối với mạng điện: 1. Cung cấp điện liên tục 2. Đảm bảo chất lượng điện 3. Đảm bảo tính linh hoạt 4. Đảm bảo an toàn III. Lựa chọn dây dẫn 1. Dây đồng: Dây đồng và dây được chế tạo bằng kim loại đồng, là vật liệu dẫn điện tốt. Đồng có điện trở suất nhỏ, có khả năng chông ăn mòn. Nhưng đồng là kim loại đắt tiền. Vì vậy, dây đồng chỉ dùng trong mạng điện đặc biệt. 2. Dây nhôm: Được chế tạo bằng kim loại nhôm, có điện trở suất lớn hơn đồng khoảng 1,6 lần, cũng có khả năng chống ăn mòn. Nhược điểm chủ yếu của dây nhôm là độ bền cơ tương đối nhỏ. Do đó người ta không sản xuất dây nhôm trần 1 sợi. Dây nhôm nhiều sợi dùng cho các mạng phân phối điện áp đến 35kV. 3. Dây nhôm lõi thép: Là dây nhôm có lõi thép được sử dụng phổ biến. IV. Phân vùng cung cấp điện: - Vùng xung quanh NĐI gồm các phụ tải 1, 2, 3, và 4. - Vùng xung quanh NĐII gồm các phụ tải 5, 6, 7, 8 và 9.
- V. Tính toán so sánh kỹ thuật các phương án: 1. Phương án I Sơ đồ mạng điện của phương án I cho trên hình 4-1. 6 4 S4 S6 5 S7 7 S5 3 NĐ1 NĐ2 9 S 9 S3 2 S2 S8 1 8 S1 a) Chọn điện áp định mức cho mạng điện: Điện áp định mức của mạng điện ảnh hưởng chủ yếu đến các chỉ tiêu kinh tế – kỹ thuật, cũng như các đặc trưng kỹ thuật của mạng điện. Điện áp định mức của mạng điện phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Công suất của phụ tải, khoảng cách giữa các phụ tải và các nguồn cung cấp điện, vị trí tương đối giữa các phụ tải với nhau, sơ đồ mạng điện. Điện áp định mức của mạng điện thiết kế được chọn đồng thời với sơ đồ cung cấp điện. Điện áp định mức sơ bộ của mạng điện có thể xác định theo giá trị của công suất trên mỗi đường dây trong mạng điện. Theo công thức 3.1. U dm = 4,34 l + 16 P (kV) (4÷1) * Ta tính điện áp định mức trên đường dây NĐI-5-NĐII. - Công suất tác dụng từ nhiệt điện II truyền vào đường dây NĐII-5 được xác định như sau: PNII-5 = Pkt – Ptd – PNII - ΔPN (4÷2)
- Trong đó: Pkt: Tổng công suất phát kinh tế của NĐII. Ptd: Tổng công suất tự dùng trong nhà máy nhiệt điện II Ptd = 10%Pkt PNII: Tổng công suất của phụ tải đối với NĐII PNII = P6 + P7 + P8 + P9 = 30 + 28 + 28 + 20 = 106MW ΔPN: Tổn thất công suất trên các đường dây cho NĐ cung cấp (ΔPNII = 5%PNII). Mà công suất phát kinh tế (Pkt) của các máy phát nhiệt điện bằng (80 ÷ 90%) công suất định mức (Pđm). Ta chọn Pkt = 85% Nên khi phụ tải cực đại cả hai máy phát đều vận hành và tổng công suất tác dụng phát ra của NĐII bằng: 85 Pkt = .2.100 = 170 MW 100 và: 10.170 Ptd = 10% Pkt = = 17 MW 100 Thay vào công thức (4-2) PNĐII-5 = 170 – 17 – 106 – 5,3 = 41,7MW Công suất phản kháng do NĐII truyền vào đường dây NĐII-5 có thể tính gần đúng như sau: QNII-5 = PNII-5.tgϕ FII = 41,7 . 0,62 = 25,85MVAr Như vậy: SNII-5 = 41,7 + j25,85 ⇒ Dòng công suất truyền tải đường dây NĐI-5 là: . . . S NI −5 = S 5 − S NII −5 = 32 + j128 − 41,7 − j 25,85 = = −(9,7 + j13,05)(MVAr )
- Như vậy, trong trường hợp này công suất truyền tải trên đường dây NĐII- 5 cung cấp 9,7 + j13,05(MVA) cho NĐ1-5. * Điện áp tính toán trên đường dây NĐII-5 là: U NII −5 = 4,34. 63 + 15.41,7 = 117,27 kV * Điện áp tính toán trên đường dây NĐI-5 là: U NI −5 = 4,34. 73 + 16.PNI −5 Trong đó: PNI-5 = Pkt – Ptd – PNI - ΔPNI 5 = 170 − 17 − 116. .116 = 31,2MW 100 Thay vào trên ta có: UNI-5 = 4,34. 63 + 16.31,2 = 102,90kV * Ta tính điện áp định mức trên đường dây NĐI-1. UNI-5 = 4,34. 61 + 16.30 = 100,9kV Vậy kết quả tính toán điện áp định mức của các đường dây trong phương án I cho trong bảng (4.1) sau: Công suất Điện áp định Chiều dài đờng Điện áp tính Đường dây truyền tải S, mức của mạng dây l, km toán U, kV MVA điện NĐI-1 30 + j12,77 61,0 100,90
- Bảng 4.1. Điện áp tính toán và điện áp định mức của mạng điện NĐI-2 28+j17,46 36,0 95,48 NĐI-3 28+j13,56 51,0 96,91 NĐI-4 30+44,52 51,0 100 NĐI-5 -(9,7+j13,05) 73,0 102,90 NĐII-5 41,7+j25,85 63,0 117,27 110kV NĐII-6 30+j14,52 61,0 100,94 NĐII-7 28+j17,46 54,0 97,23 NĐII-8 28+j13,56 63,0 98,10 NĐII-9 20+j9,68 36,0 81,88 Từ các kết quả nhận được trong bảng 4.1 ta chọn điện áp định mức của mạng điện Uđm = 110kV. b) Chọn tiết diện dây dẫn: Đối với mạng điện khu vực các tiết diện dây dẫn được chọn theo mật độ kinh tế của dòng điện nghĩa là: I max F= (4-3) J kt Trong đó: Imax: Dòng điện chạy trên đường dây trong chế độ phụ tải cực đại A Jkt: Mật độ kinh tế của dòng điện A/mm2. Với dây AC và Tmax = 4800h thì Jkt = 1,1A/mm2. Dòng điện chạy trên đường dây trong các chế độ phụ tải cực đại được xác định theo công thức. S max I max = .10 3 (4-4) n 3U dm n: Số mạch của đường dây (đường dây 1 mạch thì n =1, hai mạch thì n = 2). Uđm: Điện áp định mức của mạng điện, kV Smax: Công suất chạy trên đường dây khi phụ tải cực đại (MVA)
- Đối với đường dây 110kV để không xuất hiện vầng quang các dây nhôm lõi thép cần phải có tiết diện F ≥ 70mm2. Để đảm bảo cho đường dây vận hành bình thường trong các chế độ sau sự cố cần phải có điều kiện sau: ISC ≤ ICP. ISC: Dòng điện chạy trên đường dây trong chế độ sự cố ICP: Dòng điện làm việc lâu dài cho phép của dây dẫn. * Chọn tiết diện dây dẫn của đường dây NĐII-5. - Dòng điện chạy trên đường dây khi phụ tải cực đại bằng: S Nii −5 3 41,7 2 + 25,85 2 I Nii −5 = .10 = .103 = 131,18 A 2 3.U dm 2 3.110 Tiết diện dây dẫn; I NII −5 212,36 FNII −5 = = = 119,25mm 2 J kt 1,1 Chọn dây AC-120 và ICP = 380A Sau khi chọn tiết diện tiêu chuẩn, cần kiểm tra dòng điện chạy trên đường dây trong các chế độ sau sự cố. - Đối với đường dây NĐII-5 - NĐ, sự cố có thể xảy ra trong 2 trường hợp. + Ngừng 1 mạch trên đường dây + Ngừng 1 tổ máy phát điện - Nếu ngừng một mạch trên đường đây NĐII-5 thì dòng điện chạy trên mạch còn lại bằng: ISC = 2.INII-5 = 2 . 131,18 = 262,36A - Nếu ngừng 1 tổ máy phát điện ở nhà máy NĐII thì máy phát còn lại sẽ phát 100% công suất. Do đó tổng công suất phát NĐII bằng: PF = 1 . 100 = 100MW Công suất tự dùng trong nhà máy: 10 Ptd = 10% PF = .100 = 10 MW 100
- * Tính tiết diện dây dẫn NĐI-5: - Dòng điện chạy trên đường dây khi phụ tải cực đại. S NI −5 .103 9,7 2 + 13,05 2 I NI −5 = = .103 2 3.110 2 3.110 = 43,47 A - Tiết diện dây dẫn. 43,47 FNI −5 = = 39,52mm 2 1,1 Chọn dây dẫn AC-70 có ICP = 265A Trường hợp sự cố: - Khi ngừng 1 mạch trên đường dây NĐI-5 thì dòng điện chạy trên mạch còn lại bằng: ISC = 2 . 43,47 = 86,94A < ICP = 265A ⇒ Đảm bảo vận hành * Tính tiết diện đường dây NĐI-1: 30 2 + 12,77 2 I1 = .103 = 174,35 A 3.110 - Tiết diện đường dây. 174,35 F1 = = 158,5mm 2 1,1 Ta chọn dây AC – 185 có ICP = 380
- * Kết quả tính các đường dây còn lại được cho trong bảng 4.2 sau: B −4 .10 Đường Ftt Ftc ICP l ro xo bo.10-6 2 S (MVA) Ibt (A) ISC (A) R (Ω) X (Ω) dây (mm2) (mm2) (A) (km) (Ω/km) (Ω/km) S/km (S) NĐI-1 30+j12,77 174,35 158,5 185 510 174,35 61 0,17 0,409 1,69 10,37 25,80 0,82 NĐI-2 28+j17,46 88,23 80,21 95 330 176,46 36 0,33 0,429 2,65 5,94 7,72 0,95 NĐI-3 28+j13,56 88,18 75,62 70 265 166,36 51 0,46 0,440 2,58 11,73 11,22 1,31 NĐI-4 30+j14,52 89,12 81,02 95 330 178,24 51 0,33 0,429 2,65 8,41 10,94 1,35 NĐI-5 -(9,7+13,05) 43,47 39,52 70 265 86,94 73 0,46 0,440 2,58 16,79 16,06 1,88 NĐII-5 41,7+j25,85 131,18 119,25 120 380 262,36 63 0,27 0,423 2,69 8,51 13,32 1,69 NĐII-6 30+j14,52 89,12 81,02 95 330 178,24 64 0,33 0,429 2,65 10,06 13,08 1,61 NĐII-7 28+j17,46 88,23 80,12 95 330 176,46 54 0,33 0,429 2,65 8,91 11,58 1,43 NĐII-8 28+j13,56 83,18 75,62 70 265 83,18 63 0,46 0,440 2,58 28,98 27,72 0,81 NĐII-9 20+9,68 59,41 54,01 70 265 118,82 36 0,46 0,440 2,58 8,28 7,92 0,92 Bảng 4.2. Thông số của các đường dây trong mạng điện c) Tính tổn thất điện áp trong mạng điện: Khi chọn sơ bộ các phương án cung cấp điện có thể đánh giá chất lượng điện năng theo các giá trị của tổn thất điện áp. Khi tính sơ bộ các mức điện áp trong các trạm hạ áp có thể chấp nhận là phù hợp nếu trong chế độ phụ tải cực đại các tổn thất điện áp lớn nhất của mạng điện một cấp điện áp không vượt quá 10 ÷ 15% trong chế độ phụ tải cực đại khi vận hành bình thường và đến 20 ÷ 25% trong chế đọ sau sự cố nghĩa là: ΔUmaxbt% = 15 ÷ 20% ΔUmaxsc% = 20 ÷ 25%
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Hướng dẫn sinh viên khi làm đồ án tốt nghiệp - Công Nghệ Thông Tin
15 p | 3749 | 350
-
HƯỚNG DẪN TRÌNH BÀY ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
11 p | 747 | 161
-
Đồ án tốt nghiệp: Ứng dụng Hệ mật mã RSA trong chữ ký điện tử
57 p | 133 | 121
-
Hướng dẫn bảo vệ đồ án tốt nghiệp
4 p | 688 | 95
-
Đồ án tốt nghiệp: Xây dựng Website quản lý kết quả học tập và văn bằng chứng chỉ của sinh viên
64 p | 110 | 95
-
Đồ án tốt nghiệp: Tìm hiểu, thử nghiệm hệ thống VPN dựa trên OpenSwan
69 p | 91 | 71
-
Đồ án tốt nghiệp: Tìm hiểu về hàm băm Ripemd và ứng dụng trong chữ ký số
58 p | 58 | 50
-
Đồ án tốt nghiệp: Tìm hiểu về mạng máy tính và giải pháp bảo mật thông tin cho mạng máy tính của Công ty CMC
81 p | 24 | 14
-
Đồ án tốt nghiệp: Tìm hiểu, triển khai một số cơ chế mã hóa dữ liệu trong HQTCSDL PostgreSQL
65 p | 20 | 11
-
Đồ án tốt nghiệp: Phần tử ngoại lai đối với khóa trong mô hình CSDL quan hệ và ứng dụng trong quản lý kết quả tốt nghiệp tại trường Đại học Quản lý và Công nghệ Hải Phòng
36 p | 21 | 11
-
Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu hệ thống quản lý các trạm viễn thông
64 p | 16 | 8
-
Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu triển khai công nghệ FTTH-GPON trên mạng viễn thông của VNPT Hải Phòng
91 p | 11 | 6
-
Đồ án tốt nghiệp: Xây dựng hệ thống đo, giám sát các thông số điện năng và điều khiển nguồn năng lượng cho phụ tải ứng dụng mạng Internet vạn vật
38 p | 13 | 6
-
Đồ án tốt nghiệp: Khảo sát cấu tạo xe Toyota Vios 2010
213 p | 12 | 5
-
Đồ án tốt nghiệp: Giải pháp cung cấp dịch vụ MyTV B2B cho doanh nghiệp, khách sạn, resort
99 p | 12 | 4
-
Đồ án tốt nghiệp: Tìm hiểu giao thức xác thực và thỏa thuận khóa trong mạng di động 5G
76 p | 16 | 4
-
Đồ án tốt nghiệp: Khảo sát cấu tạo xe Toyota Corolla Altis 2010
843 p | 18 | 4
-
Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Thủy văn: Ứng dụng mô hình thủy văn mô phỏng dòng chảy do mưa và đề xuất giải pháp giảm ngập cho lưu vực Lái Thiêu - tỉnh Bình Dương
93 p | 5 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn