YOMEDIA
ADSENSE
Độ hụt khối.Vì sao?
123
lượt xem 8
download
lượt xem 8
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Chương cuối cùng của chương trình cải cách vật Lý lớp 12 có nói về phản ứng hạt nhân. Trong đó độ hụt khối là một vấn đề đương nhiên phải chấp nhận không giải thích được. Sau đây là suy nghĩ cá nhân của Werw về vấn đề đó, mọi người xem thử và đánh giá xem thế nào, nếu sai sót về bất cứ thông tin gì trong bài này xin thông c
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Độ hụt khối.Vì sao?
- Độ hụt khối.Vì sao? option=com Bầu chọn của người dùng: / 14 Nghèo nànTốt nhất & Người viết: Trần Anh Phúc Chương cuối cùng của chương trình cải cách vật Lý lớp 12 có nói về phản ứng hạt nhân. Trong đó độ hụt khối là một vấn đề đương nhiên phải chấp nhận không giải thích được. Sau đây là suy nghĩ cá nhân của Werw về vấn đề đó, mọi người xem thử và đánh giá xem thế nào, nếu sai sót về bất cứ thông tin gì trong bài này xin thông cảm. Trong tất cả môi trường kể cả chân không có một lượng rất lớn một loại hạt vô cùng nhỏ không định hình (hạt X) nhưng có một khối lượng nhất định. Các nucleon ở trạng thái đơn lẻ, bị các hạt X bám vào làm cho khối lượng của chúng tăng lên, khi các nuclon kết hợp lại tạo thành hạt nhân nguyên tử các hạt X trên nucleon bị rơi ra. Đó là lý do khiến chúng ta có độ hụt khối của hạt nhân nguyên tử. Chính các hạt X này quyết định mức năng lượng tỏa trong phản ứng hạt nhân vì các nuclon hút nhau bằng lực hạt nhân còn
- hạt X không bị lực này tác dụng nên nó sẽ có động năng do quán tính và va đập vào các hạt X khác có ở xung quanh và phát ra năng lượng. HỌC MÔN VẬT LÝ Họ và tên thí sinh: Số báo danh: Đề I_TRƯỜNG PHAN BỘI CHÂU Câu 1. một kính hiển vi học sinh gồm một vật kính có tiêu cự f1=0,5 (cm), thị kính có tiêu cự f2=5 (cm). một học sinh có mắt bình thường có OCc=20 (cm) quan sát vật nhỏ trong trạng thái không điều tiết có độ bội giác G=120. Độ dài quang học của kính là: A).9,5 (cm) B).20,5(cm) C).20(cm) D).15(cm) Câu 2. Một vật có khối lượng m=100(g) dao động điều hoà trên trục ox với tần số f =2(Hz), lấy tại thời điểm t1 vật có li độ x1=5(cm), sau đó 1,25(s) thì vật có thế năng: A).20(mj) B).15(mj) C).12,8(mj) D).5(mj) Câu 3. Một song cơ học có tần số f=50(Hz) truyền trong một môi trường có vận tốc v=20(m/s)thì độ lệch pha giữa hai diểm trên phương truyền song cách nhau 10(cm) là: A). B). C). D). Câu 4. Đặc điểm của song dừng trên dây có bước song là: A).khoảng cách giữa 2 nút liên tiếp là B).khoảng cách giữa 2 bụng liên tiếp bằng C).2 điểm cách nhau thì lệch pha nhau D).không truyền năng lượng Câu 5.Tia hồng ngoại ,tia tử ngoại,song vô tuyến cực ngắn FM, ánh sang đỏ,dược sắp xếp theo thứ tự thể hiện tính chất song rõ nhất là: A).sóng FM, tử ngoại, hồng ngoại, tia đỏ. B).tử ngoại,sóng FM,hồng ngoại, tia đỏ C).hồng ngoại, tử ngoại,tia đỏ, song FM D).tử ngoại, tia đỏ,hồng ngoại, song FM
- Câu 6.Vật sang AB vuông góc với trục chính của một thấu kính mỏng, dịch vật lại gần kính người ta thấy ảnh dịch ra xa thấu kính. Xác định bản chẩt ảnh và loại thấu kính : A). ảnh ảo, thấu kính hội tụ hoặc phân kì B).thấu kính hội tụ, ảnh thật C).thấu kính hội tụ, ảnh ảo D).thấu kính phân kì, ảnh ảo Câu 7. Chùm nguyên tử H đang ở trạng thái cơ bản, bị kích thích phát ra chum sang thì chúng có thể phát ra tối đa 3 vạch quang phổ. Khi bị kích thích electron trong nguyên tử H đã chuyển sang quỹ đạo: A).M B).L C).O D).N Câu 8. Hệ đồng trục gồm hai thấu kính: phân kì O1và hội tụ O2 có tiêu cự f1=f2 cách nhau một đoạn L>0. Chùm tới O1là chum song song với trục chính thì chum ló ra là chum: A).Hội tụ B).có thể hội tụ, có thể phân kì C).phân kì D). song song Câu 9. trong thí nghiệm giao thoa Iâng, khe S được chiếu sang bởi ánh sang gồm 2 thành phần đơn sắc thì trên màn thu được 2 hệ vân có khoảng vân i1=1(mm),và i2=1,25(mm). Khoảng cách giữa 2 vân sang cùng màu vân trung tâm liên tiếp bằng: A).5(mm) B).4,25(mm) C).10(mm) D).9(mm) Câu 10. Đồng vị phóng xạ đứng yên phóng xạ và chuyển thành hạt nhân bền Pb. Biết phóng xạ không kèm theo tia gama. Tỷ lệ giữa động năng hạt trên năng lượng toả ra từ phản ứng bằng: A).0,0619 B). 0,9809 C).0,0194 D).0,0190 Câu11. Cho một mạch điện xoay chiều gồm một cuộn cảm mắc nối tiếp với một tụ điện. Hiệu điện thế hai đầu tụ lệch pha so với hiệu điện thế hai đầu mạch một góc bằng: 0 0 0 0 0 A).180 B).90 C).0 D).0 hoặc 180 Câu 12. Điểm giống nhau giữa giao động cưỡng bức va sự tự giao động là: A).có biên độ phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực B). đều là dao động tắt dần C). đều có tần số bằng tần số riêng của hệ D). đều được bù năng lượng phù hợp
- Câu 13. Cho một mạch điện xoay chiều AB gồm một cuộn cảm có điện trở thuần mắc nối tiếp với một hộp đen X chứa 2 trong 3 phần tử R,L,C khi có hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu đoạn mạchvà hai đầu cuộn dây,2 đầu hộp X thoã mãn UAB=U1+U2. Hỏi X chứa những phần tử nào.? A).R và L B).R và C C).L và C D).không có phần tử nào thoả mãn Câu 14. Hai nguồn kết hợp A và B dao động cùng tần số f=20(Hz),cùng biên độ a=2(cm) ngược pha nhau. Coi biên độ song không đổi, vận tốc truyền song v=60(cm/s). biên độ dao động tổng hợp tại M điểm cách A,B một đoạn AM=12(cm),BM=10(cm) bằng: A).2 (cm) B). (cm) C ). (cm) D).4 (cm) Câu 15. Ca tốt của một tế bào quang điện có công thoát A=2,4(eV). Chiếu vào ca tốt đó một chùm bức xạ mà fôtôn có năng lượng 3,2(eV). Để dòng quang điện triệt tiêu phải đặt vào A,K một hiệu điện thế : A).UAk=0,8(v) B).UAK 0,8(v) C).UKA 0,8(v) D).UKA 0,8(v) Câu 16.Dùng vôn kế khung quay để đo hiệu điện thế xoay chiều, thì vôn kế đo được : A).không đo được giá trị nào B).biên độ U0 C).giá trị hiệu dụng D).giá trị tức thời u Câu 17. Có thể làm tăng cường độ dòng quang điện bão hoà bằng cách : A).giữ nguyên cường độ chum sang, tăng cường độ chum sang kích thích B).tăng hiệu điện thế giữa anot và catot C).giữ nguyên bước sóng ánh sang, tăng cường độ chum sang kích thích D).giữ nguyên cường độ chum sang, giảm cường độ chum sang kích thích Câu 18.Trong các đèn pha ôtô ,xe máy để chum sang song song có cường độ lớn,người ta thường sử dụng: A).gương cầu lồi B).gương cầu lõm C).gương paraboloit tròn xoay D).gương phẳng Câu 19.Hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối và tổng số nucleon tương ứng là ,n1 và . X bền vững hơn Y thì: A).n1
- Câu 20. Các nguồn sang gồm miếng sắt nóng đỏ, đèn hơi Na, đèn sợi đốt. Nguồn sang phát ra quang phổ liên tục là: A). đèn sợi đốt và đèn hơi Na B).miếng sắt nóng đỏ và đèn sợi đốt B).chỉ có đèn sợi đốt D).miếng sắt nóng đỏ và đèn hơi Na Câu 21. Mối liên hệ giữa vận tốc và gia tốc trong dao động điều hoà là: A). B). C). D). Câu 22. một ống dây được mắc vào một hiệu điện thế không đổi U thì công suất tiêu thụ là P1 0 và nếu mắc vào hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U thì công suất tiêu thụ P2 . Chọn mệnh đề đúng: A).P1>P2 B).P1 P2 C).P1
- Câu 27. Đặt vào hai đầu tụ C một hiệu điện thế thì Zc=50( ). Lúc hiệu điện thế tức thời hai đầu tụ là u1=80(V)thì cường độ dòng điện qua tụ bằng: A).i1=2(A) B).i1= (A) C).i1=1,2(A) D).i1=1,6(a) Câu 28. Một con lắc đơn được treo vào trần của một thang máy, khi thang máy có gia tốc không đổi a thf chu kì của con lắc tăng 8,46%so với chu kì 2 của nó khi thang máy đứng yên,(g=10m/s ).Xác địnhchiều và độ lớn của gia tốc a? 2 2 A).gia tốc hướng lên, a=2(m/s ) B).gia tốc hướng xuống, a=1,5(m/s ) 2 2 C).gia tốc hướng lên, a=1,5(m/s ) D).gia tốc hướng xuống, a=2(m/s ) Câu 29. bước song của vạch và vạch trong dãy banme lần lượt là : thì bước song đầu tiên trong dãy Pasen bằng: A).1,321( ) B).1,875( ) C).1.142( ) D).1,712( ) Câu 30. chiếu một tia sang đơn sắc từ nước (có chiết suất n=4/3) ra không khí với góc tới i. Chọn mệnh đề đúng: A).với mọi góc i đều có tia ló B).nếu sini
- A). (cm) B). (cm) C).6 (cm) D).4(cm) Câu 35. Chiết suất của thuỷ tinh crao đối với ánh sang đỏ,lam,vàng,chàm,tím tương ứng là: A).1,5145;1,5170;1,5230;1,5381 B).1,5381;1,5230;1,5170;1,5145 C).1,5145;1,5230;1,5170;1,5381 C). 1,5230;1,5145;1,5381;1,5170 Câu36. Hai điểm sang S1và S2cùng nằm trên trục chính của một thấu kính cách những đoạn d1,d2 với 3d1=5d2=60(cm) cho hai ảnh trùng nhau. Tiêu cự của thấu kính bằng: A).20(cm) B)15(cm) C)25(cm) D).15(cm) Câu 37. Vai trò của máy biến thế trong truyền tải điện năng là: A).thay đổi tần số dòng điện B).thay đổi hiệu điện thế c).tăng công suất truyền đi D).giảm hao phí điện năng trên dây tải Câu 38.Vật sang AB đặt vuông góc với trục chính của gương cầu cho ảnh cao bằng vật.Dịch vật ra xa gương dọc theo trục chính một đoạn 10(cm)cho ảnh cao bằng 0,6 lần vật. bán kính cong của gương là: A).20(cm) B).40(cm) C).30(cm) D).15(cm) Câu 39. Đồng vị phóng xạ phóng xạ tạo thành đồng vị bền .Ban đầu có một mẩu X nguyên chất ,sau 30 h tỷ lệkhối lượng Y:X là 3:1. Chu kì phóng xạ của X là: A).15h B).30h C).20h D).10h Câu 40.một cuộn cảm mắc nối tiếp với tụ điện , đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có gía trị hiệu dụng U=100(V)thì hai đầu cuộn dây hiệu điện thế làU1=100(V),hai đầu tụ là U2=100 (V). Hệ số công suất đoạn mạch k bằng: A).k= B).k=0 C).k= D).k=0,5 Câu 41. Cho một đoạn mạch RLC, đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U=100(V) thì thấy hiệu điện thế hai đầu tụ vuông pha với hiệu điện thế hai đầu mạch, khi đó hiệu điện thế hai đầu R: A).UR=100(V) B).chưa đủ dự kiện để tính C) UR=50(V) D).UR=0 C âu 42. Để xác định được khi bầy ong hay ruồi vỗ cánh nhanh hơn ta có thể dựa vào:
- A).cường độ âm do chúng phát ra B). độ to của âm do chúng phat ra C). độ cao của âm do chúng phát ra D).mức cường độ âm do chúng phát ra Câu 43. cho mạch chọn song cộng hưởng gồm cuộn cảm và một tụ xoay. Khi điện dung của tụ là C1 thì mạch bắt được song có bước song =10(m),khi tụ có điện dung C2 thì mạch bắt được song có bước song =20(m). khi điện dung có điện dung C3=C1+2C2 thì mạch bắt đuợc sóng có bước sóng bằng: A). =15(m) B). =30(m) C). =14,1(m) D). =22,2(m) Câu 44. Cho mạch điện không phân nhánh gồm điện trở thuần R=30 ( ),tụ (F) mắc với một cuộn cảm. Đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế u= (V) thì công suất mạch là P=240(W),Hiệu điện thế 2 đầu cuộn dây là: A) 20(V) B).60(V) C).90(V) D). (V) Câu 45. khi chuyển từ nhìn gần sang nhìn xa thì tiêu cự thuỷ tinh thể của mắt : A).tuỳ thuộc vào kích thước vật B).tăng C).giảm D)không cần thay đổi Câu 46. một người có mắt bình thường điều chỉnh kính thiên văn để ngắm mặt trăng mà không phải điều tiết. Sau đó một người cận thị cũng quan sát mặt trăng qua kính đó, để không phải điều tiết người đó phải chỉnh khoảng cách giữa vật kính và thị kính như thế nào : A).giảm B).không thay đổi C).giảm hoặc không thay đổi D).tăng Câu 47. Điều kiện xảy ra phản ứng dây chuyền trong lò phản ứng hạt nhân của nhà máy điện nguyên tử là hệ số notron s thoả mãn: A).s>1 B).s
- A).0,16(A) B).80(mA) C).0,1(A) D).0,12(A) Câu 50. phóng xạ với chu kì bán rã là 138 ngày, lúc nó có độ phóng xạ 11 H=1,67.10 Bq thì khối lượng của mẩu P0 bằng: A).1(g) B).0,4(g) C).4(mg) D).1(mg) option=com Một số thủ thuật làm bài thi trắc nghiệm môn vật lí Bầu chọn của người dùng: / 90 Nghèo nànTốt nhất & The News Các vấn đề về trắc nghiệm Người viết: hiepkhachquay Hiện nay, việc kiểm tra và thi trắc nghiệm là một tâm điểm nóng trong giới “giang hồ võ lâm”. Với chút kinh nghiệm kém cỏi của một kẻ mới “hành tẩu giang hồ” chưa được bao lâu, tôi xin được chia sẻ với các bạn một số thủ thuật khi làm bài trắc nghiệm môn vật lí sao cho có kết quả khả quan nhất. Bạn nào có kinh nghiệm hay nữa thì xin hiến kế, góp dzui cho thiên hạ nhé. Chiêu thứ 1. Khi trong 4 phương án trả lời, có 2 phương án là phủ định của nhau, thì câu trả lời đúng chắc chắn phải là một trong hai phương án này.
- Ví dụ: Cho đồ thị biểu diễn một quá trình biến đổi trạng thái của chất khí (hình dưới). Trong quá trình diễn biến từ trạng thái 1 đến trạng thái 2 A. áp suất chất khí giảm; B. thể tích chất khí tăng; C. nhiệt độ chất khí thay đổi; D. nhiệt độ chất khí không đổi. Chọn đáp án SAI. Rõ ràng với trường hợp câu hỏi này, ta không cần quan tâm đến hai phương án A và B, vì C và D không thể cùng đúng hoặc cùng sai được. Nếu vào thi mà gặp câu hỏi như thế này thì coi như bạn may mắn, vì bạn đã được trợ giúp 50 50 rồi ! Chiêu thứ 2. Khi 4 đáp số nêu ra của đại lượng cần tìm có tới 3, 4 đơn vị khác nhau thì hãy khoan tính toán đã, có thể người ta muốn kiểm tra kiến thức về thứ nguyên (đơn vị của đại lượng vật lí) đấy. Ví dụ: Một động cơ có thể kéo một chiếc tàu đi xa 100m trong khoảng thời gian 20 giây với lực phát động trung bình 5000N. Công suất của động cơ này là A. 500 000 J; B. 500 000 kg.m/s; C. 34 CV; D. 34 N.s. Với bài toán này, sau một loạt tính toán, bạn sẽ thu được đáp số là 34 CV. Tuy nhiên, chỉ cần nhanh trí một chút thì việc chọn đáp số 34 CV phải là hiển nhiên, không cần làm toán. Chiêu thứ 3. Đừng vội vàng “tô vòng tròn” khi con số bạn tính được trùng khớp với con số của một phương án trả lời nào đấy. Mỗi đại lượng vật lí còn cần có đơn vị đo phù hợp nữa. Ví dụ: Một hòn đá nặng 5kg đặt trên đỉnh một tòa nhà cao 20m. Lấy mốc thế năng bằng không tại mặt đất và g = 10m/s2. Thế năng của hòn đá này là A. 100 J; B. 100 W; C. 1000 W; D. 1 kJ. Giải bài toán này, bạn thu được con số 1000. Nhưng đáp án đúng lại là 1 cơ. Hãy cẩn thận với những bài toán dạng này, “giang hồ hiểm ác” bạn nhé. Chiêu thứ 4. Phải cân nhắc các con số thu được từ bài toán có phù hợp với những kiến thức đã biết không. Chẳng hạn tìm bước sóng của ánh sáng khả kiến thì giá trị phải trong khoảng 0,400 đến 0,760 mm. Hay tính giá trị lực ma sát trượt thì hãy nhớ là lực ma sát trượt luôn vào khoảng trên dưới chục phần trăm của áp lực. Trong ví dụ sau, hai con số 0,5 N và 6,48 N rõ ràng là không thể chấp nhận được. Một ô tô có khối lượng 2 tấn đang chuyển động với vận tốc 36 km/h thì tắt máy, sau khi đi được đoạn đường 200m thì dừng hẳn. Lực ma sát trung bình tác dụng lên ô tô trong quá trình này có độ lớn A. 500 N; B. 0,5 N; C. 6,48 N; D. 6480 N.
- Bao giờ cũng vậy, trong 4 phương án trả lời, với một chút tinh ý và óc phán đoán nhanh, trên cơ sở kiến thức đã học, bạn luôn luôn có thể loại trừ ngay 2 phương án không hợp lí. Chiêu thứ 5. Luôn luôn cẩn thận với những từ phủ định trong câu hỏi, cả trong phần đề dẫn lẫn trong các phương án trả lời. Không phải người ra đề thi nào cũng “nhân từ” mà in đậm, in nghiêng, viết hoa các từ phủ định cho bạn đâu. Hãy đánh dấu các từ phủ định để nhắc nhở bản thân không phạm sai lầm. Ví dụ: Hệ số đàn hồi (hay độ cứng) của một vật đàn hồi không phụ thuộc vào A. tiết diện ngang của vật đàn hồi; B. chiều dài ban đầu của vật đàn hồi; C. bản chất của vật đàn hồi; D. khối lượng riêng của vật đàn hồi. Hãy nhớ là mỗi kì thi có không ít sĩ tử “trận vong” chỉ vì những chữ “không” chết người như trên đây ! Chiêu thứ 6. Tương tự, bạn phải cảnh giác với những câu hỏi yêu cầu nhận định phát biểu là đúng hay sai. Làm ơn đọc cho hết câu hỏi. Thực tế có bạn chẳng đọc hết câu đã vội trả lời rồi. Ví dụ: Chọn câu phát biểu ĐÚNG. A. Khi các phân tử ở rất gần nhau, lực tương tác giữa chúng là lực hút; B. Không có nhiệt độ thấp hơn 0 K; C. Trong quá trình đẳng áp, thể tích khí tỉ lệ nghịch với nhiệt độ tuyệt đối; D. Trong hệ tọa độ (p, V), đường đẳng nhiệt là một parabol. Cho như câu này là nhân đạo lắm ! Sĩ tử có thể chết “bất đắc kì tử” vì những câu “thòng” phía sau như câu sau đây, mà không hiểu sao, có nhiều bạn không thèm đọc đến khi làm bài ! Khi vận tốc của một vật biến thiên thì A. động lượng của vật biến thiên; B. thế năng của vật biến thiên; C. động năng củ a vậ t biến thiên; D. cơ năng của vật biến thiên. Chọn đáp án SAI. Chiêu thứ 7. Đặc điểm của bài kiểm tra trắc nghiệm là phạm vi bao quát kiến thức rộng, có khi chỉ những “chú ý”, “lưu ý”, “nhận xét” nhỏ lại giúp ích cho bạn rất nhiều khi lựa chọn phương án trả lời. Nắm chắc kiến thức và tự tin với kiến thức mà mình có, không để bị nhiễu vì những dữ kiện cho không cần thiết. Xét ví dụ sau: Ném một vật lên cao với vận tốc ban đầu 5 m/s. Biết lực cản của không khí tỉ lệ với bình phương vận tốc của vật. Vận tốc của vật khi rơi xuống chạm đất có giá trị A. vẫn là 5 m/s; B. lớn hơn 5 m/s; C. nhỏ hơn 5 m/s; D. không thể xác định được. Trong bài toán này, chi tiết “tỉ lệ với bình phương vận tốc” đưa ra chỉ với một mục đích là làm cho bạn bối rối. Mấu chốt vấn đề là ở chỗ có sự xuất hiện của lực cản trong bài toán. Đơn giản thế thôi. Hãy vứt đi chi tiết “tỉ lệ với bình phương vận tốc”, là dữ kiện không cần thiết (dữ kiện gây nhiễu), bài toán hẳn là đơn giản đi rất nhiều. Trên đây là một số thủ thuật làm bài kiểm tra trắc nghiệm vật lí. Hi vọng là mấy “chiêu thức” đơn sơ này
- có thể giúp ích cho bạn phần nào khi bước vào phòng thi. Tuy nhiên, có một điều tôi muốn nhấn mạnh với bạn rằng: Cho dù hình thức kiểm tra, đánh giá có thay đổi như thế nào đi nữa thì học cho chắc và bình tĩnh, tự tin khi làm bài vẫn là hai yếu tố then chốt quyết định cho sự thành công của bạn. Chúc may mắn. Cập nhật ( 13/06/2007 )
ADSENSE
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn