intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

ĐỌC XQUANG TIM PHỔI

Chia sẻ: NguyenLan Lan | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:16

416
lượt xem
29
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các cung tim: - Phim thẳng thường 1 / 3 bên phải, 2 /3 bên trái cộ sống. - Người 50 tuổi TM chủ trên bị trùng với quai ĐM chủ lên. - Ngiêng trái: + Phía trước là thất phải, khi thất phải to ® làm mất khoảng sáng sau xương ức. + Phía sau: nếu nhĩ trái to ® mất khoảng sáng sau tim. - Tư thế cgụp để nhìn rõ buồng tim: 1.1.2. Phương pháp đo tim: - D : Giữa TM chủ trên và nhĩ phải - D’: cung giữa nhĩ P cắt vòm hoành - G: giữa cung ĐM...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: ĐỌC XQUANG TIM PHỔI

  1. ĐỌC XQUANG TIM PHỔI 1. XQUANG TIM: 1.1. Đo các cung tim: 1.1.1. Các cung tim: - Phim thẳng thường 1 / 3 bên phải, 2 /3 bên trái cộ sống. - Người > 50 tuổi TM chủ trên bị trùng với quai ĐM chủ lên. - Ngiêng trái: + Phía trước là thất phải, khi thất phải to ® làm mất khoảng sáng sau xương ức. + Phía sau: nếu nhĩ trái to ® mất khoảng sáng sau tim. - Tư thế cgụp để nhìn rõ buồng tim: 1.1.2. Phương pháp đo tim:
  2. - D : Giữa TM chủ trên và nhĩ phải - D’: cung giữa nhĩ P cắt vòm hoành - G: giữa cung ĐM và thất phải ( khó chính xác vì ở vùng tim đập trái chiều: thất thu và TM giãn ). - G’: mỏm tim khó xác định vì lấp dưới vòm hoành. Xác định = cách kẻ D’G và đường song song với D’G tiếp giáp với thất T. Tiếp tuyến đó là G’. - Đường kính ngang của lồng ngực và tim: + Đường kính ngang của tim đo = chỉ số Goedel , bình thường = AB / CD = 2,3 ( 1,7 – 2,5 ). + Nếu vượt quá là tim to. + Cách đo ĐM giãn ( chỉ số tim-lồng ngực ): đường kính lớn nhất của tim > 1/2 ngực trái = tim to - Đo ĐM chủ: + Kẻ đường tiếp tuyến quai ĐM chủ điểm tiếp tuyến đường giữa cột sống là A. Kẻ đường song song từ điểm D sẽ xác định được điểm B. Và kẻ bờ dưới tim tìm điểm C . Bình thường AB = BC. Người càng cao tuổi AB càng lớn. 2 PP đo:
  3. . PP zdansky: giữa điểm của quai ĐM chủ và ĐM phổi, kẻ đường AB, là chiều rộng của quai ĐM chủ. Bình thường = 4-6 cm. Từ điểm D đến chỗ xa nhất của quai ĐM chủ = CD là chiều dài quai ĐM chủ = 8,5 – 9,5 cm. . PP Goedel: Kẻ đường tiếp giáp quai ĐM chủ xác định điểm A. Từ điểm D kẻ đường song song để xác định điểm B AB là chiều cao quai ĐM chủ . Bình thường = 7-7,5 cm. Kẻ 2 đường từ 2 chỗ phình nhất của quai ĐM chủ để tìm h và h’. Bình thường h+h’ là chiều ngang của quai ĐM chủ . Bình thường = 4 - .6,5 cm 2. HÌNH ẢNH CÁC BUỒNG TIM BỆNH LÝ: 2.1. Nhĩ trái to: - Bình thường trên phim thẳng không thấy nhĩ trái. - Khi nhĩ trái to làm vồng buồng tim về phía sau và về phía cuống tim. - Giai đoạn sau:: NT sẽ chèn vào Carina và thực quản. sau nữa sẽ bè ra 2 bên, thường là bên phải. Như vậy khi NT to sẽ chuyển sang bên phải và làm xoay toàn bộ khối tim sang trái theo chiều ngược kim đồng hồ.
  4. - Nếu NT to chuyển sang trái, sẽ thấy 2 bờ: bờ đậm nằm trong bóng tim, nhô ra giữa chỗ cung ĐM phổi và thất trái ® thấy 4 cung ( hình ảnh bậc thang Destol ). Nếu tiểu nhĩ cũng nhô ra, sẽ thấy 5 cung. - Phim nghiêng trái: lấp khoảng sáng sau tim. 2.2. Nhĩ phải to: - Đường DD’ dài hơn. - NP to ® lấn lên trên ® D lên cao và D’ xuống thấp. - Chếch trước phải: khoảng sáng sau tim bị lấp - Chếch trước trái: lấp khoảng sáng sau ức. 2.3. Thất phải to: - Bình thường thất phải lấp sau bóng vòm hoành. Khi thất P to ® đẩy mỏm tim lên cao ( tứ chứng Fallat ). - Nghiêng trái và chếch trước phaỉ: mất khoảng sáng sau ức. 2.4. Thất trái to: - Thẳng: mỏm tim chúc xuống ® GG’ dài ra ( do điểm G lên cao ). - Nghiêng trái: lấp khoảng sáng sau tim. 2.5. Động mạch phổi:
  5. - Giãn thân ĐM phổi: cung giữa trái vồng, G hạ thấp. - Giảm thể tích ĐM phổi ( hẹp ĐM phổi ): cung giữa trái lõm ( tạo hình hia trong tứ chứng Fallot ). 2.6. Tĩnh mạch phổi: - Hẹp 2 lá, nhĩ trái to ® TM phổi phải dầy, giãn ® rốn phổi đậm mờ tới giữa trường phổi phải ( ứ đọng ). 2.7. ĐM chủ: - Người trẻ cung ĐM chủ không đậm. Càng già cung này càng đậm ( do thành dầy, xơ vữa, đóng vôi ). - Người già cung ĐM chủ lên che lấp TM chủ trên. - Cung ĐM chủ bên traí nhỏ đi khi: còn ống ĐM chủ, hẹp van ĐM chủ. To ra khi: hở van ĐM chủ 3. CÁC HỘI CHỨNG: 3.1 Hội chứng thành ngực ( hay ngoài MP ): - Bao gồm các dấu hiệu tổn thương phần mềm, xương sườn. - 4 dấu hiệu của u ngưai MP:
  6. + Giới hạn rõ, tăng bề dầy thành ngực. + Góc nối tù ( với thành ngực ). + Lồi vào trong phổi. + Tiêu xương sườn. 3.2. Hội chứng MP: - Bao gồm: TDMP, TKPM, xơ hoá và vôi hoá MP, dầy dính MP, u MP. - TDMP ít: chụp nghiêng ® tù góc sườn hoành. - TD ít ở đáy phổi: không thấy vân mạch máu ở bóng mờ vòm hoành ( dếu hiệu Re’my ) dịch đẩy phổi lên. - TD cục bộ ở rãnh liên thuỳ bé ( hình ảnh u ma: Phantom ). + TD + TK cục bộ: cần chẩn đoán phân biệt với áp xe khổng lồ = dấu hiệu Re’my: . d ngang của mực nước trên phim thẳng và nghiêng = nhau là áp xe . d mực nước ở phim nghiêng dài hơn ở phim thẳng là TK + TDMP. - U trung biểu mô ác tính ( Mesothelioma maline ): Hình ảnh đường viền cổ áo hoặc dấu hiệu Tobias Escudero ( dầy MP th ành hình cái bao, bóp nghẹt phổi )
  7. 3.3 Hội chứng phế nang: 3.3.1. Khi phế nang bị viêm, xuất tiết. Đặc điểm: thể tích vùng tổn thương không nhỏ lại, có dấu hiệu PQ hơi, bóng mờ phế nang hội tụ. 3.3.2. Nguyên nhân: - Viêm phổi. - Phế quản phế viêm. - Nhồi huyết phổi, lao thâm nhiễm. - Phù phổi huyết động ( cánh bướm ). - Ung thư phế nang ( thâm nhiễm mạn ) 3.4. đặc điểm Xquang: - Bóng mờ phế nang, nốt, mây mù ( đậm độ nước ). - Bờ không rõ ràng. - Khuynh hướng qui tụ lại với nhau. - Dấu hiệu PQ hơi hoặc phế nang hơi. - Có hệ thống phân thuỳ hoặc thuỳ, thì bờ rõ nét. Không hệ thống thì lờ mờ.
  8. - Rãnh liên thuỳ võng xuống ( Bulging ) / VP klebsiallap. - Hình cánh bướm, cánh dơi ( phù phổi huyết động ) hình phổi trắng ( White lung ) trong suy hô hấp cấp tính tiến triển. - Tiến triển nhanh chóng.. 4. NHỮNG ỨNG DỤNG HC PHẾ NANG: - Dấu hiệu hình bóng Felson: d ựa vào bở tim để phân biệt tổn thương thuỳ, phân thuỳ phía trước hay phía sau ( dấu hiệu Silhouette ). - Dấu hiệu PQ hơi (-) trong xẹp phổi. - Rãnh liên thuỳ không bị di chuyển vị trí hoặc bị co kéo, trừ HC phế nang mạn tính. 5. HỘI CHỨNG TỔ CHỨC KẼ: 5.1. Khi thể tích cấu trúc Colagen tăng do thấm dịch ( phù tổ chức kẽ ), do ứ máu TM, do đọng bạch huyết ( viêm bạch mạch ung thư, đọng bạch huyết, viêm bạch mạch ung thư, phù phổi kẽ ) phát triển tổ chức bệnh lý ( u hạt, xơ phổi kẽ, lao kê, bụi phổi, viêm phổi tăng cảm… ) 5.2. Các loại hình ảnh: - HC tổ chức kẽ nhu mô: có 8 hình ảnh:
  9. + Hình ảnh kính mờ: tổn thương thành phế nang. + Đường kính ẩm: hạt kê nhỏ, không rõ. + Tổ ong ) Honeycomb lung ): xơ hoá quanh tiểu thuỳ. + Lưới + Nốt nhỏ rải rác ( 2 – 5 mm ). + Lưới + nốt. + Hạt kê + Hoa giấy tròn nhỏ ( Confetbi ). - HC tổ chức kẽ xung quanh PQ – mạch máu: + Bờ mạch máu lở mờ, bở PQ dầy lên. + Các vách liên tiểu thuỳ dầy lên. + Đường Kerley A ( Apex: đỉnh ): dầy 1- 2mm ( có khi 3-4 mm ), dài 3-5 cm, hơi cong, khu trú thuỳ trên. + Đường Kerley B ( Base: đáy ): tương ứng với 1 vách tiểu thuỳ. Dỗy 1-2 mm, dài 1-2 cm, hình bậc thang ở trên góc sườn hoành, thẳng góc với MP tạng. Đường này do phù liên tiểu thuỳ, trong phù phổi kẽ, suy tim trái ( phổi tim ).
  10. + Kerney C ( Craisee: chéo nhau ): là hình ảnh các đường Kerley B chồng lên nhau, nhìn rõ ở phim nghiêng. Có người coi Kerley C là những đường bao quanh các ổ sáng nhỏ ( tổ ong ) < 1 cm, gặp trong xơ phổi kẽ, colagen giai đoạn cuối. Đường Fleischner khác Kerley: là đường xẹp phổi ở đáy phổi, gặp sau nhồi huyết phổi). + Kerley D ( Devant: phía trước ): dầy 3-4 mm, dài 4-6 cm, khu trú ở các phân thuỳ trước ( thuỳ giữa và lingulas ). Nhìn rõ trên phim nghiêng. Do dầy vách liên tiểu thuỳ, do ứ căng bạch huyết. Gặp trong phù phổi kẽ. + Dầy rãnh liên thuỳ: tổn thương tổ chức kẽ dưới MP do K xâm nhập, phù MP. Còn gặp ở phổi tim. 6. HỘI CHỨNG MẠCH MÁU: - Biến đổi khẩu kính ở mạch máu ở nhu mô phổi hoặc rốn phổi, cục bộ hoặc lan toả, do bệnh tim và bệnh phổi.. - Những dấu hiệu Xquang của HC mạch máu: + A / B = 2 / 1gặp trong cao áp hậu mao quản: suy tim trái, hẹp 2 lá khít, khí phế thũng 2 đáy phổi.
  11. + A / B = 1 / 1 đường kính mạch máu tăng, do lưu lượng ĐM phổi tăng, độ sáng của nhu mô giảm: sunt phải-trái ( thông liên nhĩ-thông liên thất, còn ống ĐM ), trong phổi-thận và phổi còn lại sau cắt 1 phổi. + Đường kính mạch máu tăng khác thường: . Phình cung ĐM phổi, dò động-tĩnh mạch phổi ( nhu mô ). + Đường kính mạch máu giảm ở 1 vùng hoặc 1 bên: . HC Maclecd hoặc Janus : 1 vùng phổi sáng, không còn phân bố mạch máu. . Nghẽn tắc ĐM ( dấu hiệu Westermark ) . Hẹp ĐM phổi bẩm sinh. + Tăng đường kính mạch máu trung tâm và giảm đường kính mạch máu ngoại vi: ( rốn phổi to và đậm + mạch máu ngoại vi thưa thớt: giống bộ ria mép người chiến binh ). . Chỉ số Johson – Wood: Bình thường đường kính ĐM phổi thuỳ dưới phải < 16 mm. Nếu tăng > 16 mm là cao áp ĐMP. + Rốn phổi to: suy tim trái “ phổi 2 lá “ , “ phổi tim “, thông li ên nhĩ. + Rốn phổi bé ở 1 bên kèm theo phổi tăng sáng ( dấu hiệu Danelius ).
  12. + Biến đổi ở rôn phổi: . Hình ảnh ống nhòm ( cái vòng ): trong phù phổi kẽ, cao áp hậu mao quản, suy tim trái. . Hình ảnh con dấu ( chiếc nhẫn, chiếc vòng Felson ): cao áp tiền mao quản ( tâm phế mạn ). ( Khu vực ĐM là tiền mao quản tâm phế mạn . Khu vực TM là hậu mao quản hẹp 2 lá ). 7. HỘI CHỨNG PQ: - Là hình ảnh biến đổi phế quản trên Xquang ( phim chuẩn hoặc HRCT: Hight Resolusion coputed tomography ). - Khi thành PQ dầy ( phù ứ dịch ) xung quanh PQ -> hình đường day. Khi xung quanh PQ là HC đông đặc -> hình PQ hơi. Khi lòng PQ có dịch, nhày, mủ ® đường mở dải ru-băng ( ruban ). - Gặp trong: VPQM ( phổi bẩn ), VPQ bã đậu ( lao PQ ), giãn PQ, phù phổi kẽ, bệnh nhầy nhớt ( xơ hoá kén ), túi giãn PQ, cao áp ĐM phổi, khí phế thũng chít hẹp kèm theo “ khí cạm “ ( Air trapping ), KPQ, xẹp phổi dao u. 8. HỘI CHỨNG TRUNG THẤT:
  13. 8.1. Bao gồm các u,hạch, vôi hoá, tràn dịch, tràn khí ở vùng trung thất. 8.2. Phân khu trung thất: - Theo Felson: + Trung thất trước : giới hạn từ bờ trước KQ và sau tim (1). + trung thất giữa: từ sau KQ ® cách cột sống 1 cm (2). + Trung thất sau (3). - Theo Baziety: + Trung thất trước: -> trên -> giữa -> dưới + Trung thất giữa. + Trung thất sau: -> Trên -> Giữa
  14. -> Dưới 8.3. Bệnh lý: u trung thất trước = bướu chìm giáp trạng. U trung thất giữa và dưới = u tuyến ức, u loạn sản phôi lành tính. U trung thất sau: u thần kinh ( 50% ác tính ). U trung thất giữa và trước = kén PQ, sacôm máu. 8.4. Các nhóm hạch trung thất: 1 +3 + 5 lao 1 + 3 + 4 Saccoidose 1 + 4 + 5 3 +4 1 + 2 +3 + 4 1 – 3 – 4- 5 riêng biệt: < 20 tuổi = lao > 50 tuổi = K dicăn. 2 riêng biệt: < 50 = u hạch ác tính, > 50 tuổi = K dicăn. 1 +2 , 1 + 6 và 6 – 7 – 8 riêng biệt u hạch trung thất * Giải phẫu trung thất qua CT – Scan:
  15. 1, Khí quản. 2, ĐM chủ, 3: Thân ĐM cánh tay đầu. 4: ĐM cảnh trái. 5: ĐM d ưới đòn trái. 6: TM chủ trên. 7: Quai ĐM đơn. 8: TM phổi. 9: Thực quản. 10: Các PQ. 11: Nhĩ trái. 12: Nhĩ phải. 13: ĐM phổi. 14: ĐM phổi phải. 15: ĐM phổi trái. 16: TM cánh tay đầu trái. 17: TM cánh tay đầu phải. 9 . HỘI CHỨNG HANG: - Bao gồm các hang ở nhu mô phổi. - Hang ung thư: hoại tử đang thành áp xe hình khung ( thành dầy ) - Hang K ngoại vi, bờ trong lồi vào. - Hang áp xe. - Hang lao. - VP tụ cầu. - VP klesbsiella. P - Hang trong phổi nhồi huyết. - Dập nát phổi do chấn thương - Nghẽn tắc mạch phổi + nhiễm khuẩn : nhiều cục + hang. - Kén khí , kén phế quản.
  16. - Hang do nấm Aspegillus ( hình liềm khí hoặc cái nhạc ) PGS.TS.Nguyễn Xuân Triều
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2