Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc KHOA HỌC, GIÁO DỤC VÀ CÔNG NGHỆ<br />
<br />
<br />
<br />
Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục, đào tạo ở vùng dân<br />
tộc thiểu số theo nghị quyết đại hội XII của Đảng<br />
Đoàn Thị Luyến(1)<br />
<br />
T<br />
rong quá trình đổi mới đất nước, Đảng ta luôn đặc biệt quan tâm đến giáo dục, đào tạo và phát triển<br />
nguồn nhân lực coi đó là “quốc sách hàng đầu”, là “khâu đột phá”, là yếu tố quyết định sự phát triển<br />
nhanh và bền vững của đất nước<br />
Từ khóa: Đổi mới, đổi mới căn bản và toàn diện, giáo dục và đào tạo, dân tộc thiểu số, đổi mới căn bản<br />
và toàn diện giáo dục và đào tạo ở vùng dân tộc thiểu số<br />
<br />
Trong quá trình đổi mới đất nước, Đảng về giáo dục, đào tạo thời gian qua, nhất là nghị<br />
ta luôn đặc biệt quan tâm đến giáo dục, đào tạo quyết của Đại hội XI<br />
và phát triển nguồn nhân lực coi đó là “quốc sách Theo đó việc lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức<br />
hàng đầu”, là “khâu đột phá”, là yếu tố quyết định thực hiện nghị quyết đã đạt được những kết quả<br />
sự phát triển nhanh và bền vững của đất nước. nhất định, đó là: “Quy mô, mạng lưới cơ sở giáo<br />
Tổng kết 25 năm đổi mới, Cương lĩnh xây dựng dục và đào tạo tiếp tục được mở rộng. Hệ thống<br />
đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội giáo dục và đào tạo các cấp từ cơ sở đến đại học,<br />
(bổ sung, phát triển năm 2011) đã chỉ rõ vai trò, dạy nghề được tổ chức lại một bước. Quan tâm<br />
sứ mệnh và những định hướng lớn phát triển giáo đầu tư cho giáo dục, đào tạo. Chất lượng giáo dục<br />
dục và đào tạo gắn với phát triển nguồn nhân lực và đào tạo có tiến bộ. Cơ sở vật chất, thiết bị giáo<br />
ở nước ta, đó là: “Giáo dục và đào tạo có sứ mệnh dục, đào tạo được cải thiện và có bước hiện đại<br />
nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi hóa. Đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục<br />
dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng phát triển có bước phát triển cả về số lượng và chất lượng.<br />
đất nước, xây dựng nền văn hóa và con người Việt Xã hội hóa giáo dục được đẩy mạnh. Công tác<br />
Nam. Phát triển giáo dục và đào tạo cùng với phát quản lý giáo dục và đào tạo có bước chuyển biến.<br />
triển khoa học và công nghệ là quốc sách hàng Chủ trương đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho con<br />
đầu; đầu tư cho giáo dục và đào tạo là đầu tư cho người đã được các cấp ủy, chính quyền quan tâm<br />
phát triển. Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục chỉ đạo thực hiện và nhận được sự ủng hộ của toàn<br />
và đào tạo theo nhu cầu phát triển của xã hội; nâng xã hội”2.<br />
cao chất lượng theo yêu cầu chuẩn hóa, hiện đại<br />
hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế, Cùng với những thành tựu đạt được, Đảng<br />
phục vụ đắc lực sự nghiệp xây dựng và bảo vệ ta cũng thẳng thắn chỉ rõ những tồn tại, hạn chế<br />
Tổ quốc”1. Trên cơ sở những định hướng lớn của trong nền giáo dục nước ta: Giáo dục và đào tạo<br />
Cương lĩnh 2011, Đại hội XII của Đảng tiếp tục chưa thực sự trở thành quốc sách hàng đầu, thành<br />
kế thừa, phát triển và đưa ra những quan điểm về động lực phát triển; chất lượng, hiệu quả giáo dục<br />
giáo dục, đào tạo gắn với phát triển nguồn nhân và đào tạo còn thấp so với yêu cầu, còn nặng lý<br />
lực cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn đổi mới, hội thuyết, nhẹ thực hành; đào tạo thiếu gắn kết với<br />
nhập ngày càng sâu rộng ở nước ta hiện nay. nghiên cứu khoa học, sản xuất kinh doanh và nhu<br />
cầu của thị trường lao động; chưa chú trọng đúng<br />
Đại hội XII của Đảng đã nghiêm túc đánh mức việc giáo dục đạo đức, lối sống và kỹ năng<br />
giá tình hình thực hiện các nghị quyết của Đảng làm việc; phương pháp giáo dục, việc thi, kiểm tra<br />
1<br />
. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc 2<br />
. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc<br />
lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2016, tr.77. lần thứ XII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2011, tr.113<br />
<br />
Ngày nhận bài: 15/10/2014. Ngày duyệt đăng: 20/11/2016<br />
(1)<br />
Trường Sỹ quan Phòng Hóa, Bộ Quốc Phòng; e-mail: doanluyen2912@gmail.com Số 16 - Tháng 12 năm 2016<br />
Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc KHOA HỌC, GIÁO DỤC VÀ CÔNG NGHỆ<br />
<br />
và đánh giá kết quả còn lạc hậu, thiếu thực chất; học - công nghệ, yêu cầu phát triển nguồn nhân<br />
quản lý giáo dục và đào tạo có mặt còn yếu kém; lực và thị trường lao động.<br />
đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục chưa - Về nhiệm vụ: Trên tinh thần chung là đổi<br />
đáp ứng yêu cầu; đầu tư cho giáo dục và đào tạo mới căn bản và toàn diện giáo dục, đào tạo, Đại<br />
chưa hiệu quả, cơ sở vật chất - kỹ thuật còn thiếu hội XII của Đảng đã nêu ra những nhiệm vụ cụ<br />
và lạc hậu, nhất là ở vùng sâu, vùng xa, vùng đặc thể, đó là: Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ<br />
biệt khó khăn. các yếu tố cơ bản của giáo dục, đào tạo theo hướng<br />
Đặc biệt, ở vùng dân tộc thiểu số và miền coi trọng phát triển phẩm chất, năng lực của người<br />
núi, mặc dù giáo dục, đào tạo đã đạt được nhiều học; hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân theo<br />
thành tựu, song đây vẫn là nơi có trình độ dân trí, hướng hệ thống giáo dục mở, học tập suốt đời và<br />
chất lượng giáo dục, đào tạo thấp so với cả nước. xây dựng xã hội học tập; đổi mới căn bản công tác<br />
Nguồn nhân lực trong độ tuổi lao động vùng dân quản lý giáo dục, đào tạo, bảo đảm dân chủ, thống<br />
tộc thiểu số và miền núi chưa qua đào tạo chiếm tỷ nhất; tăng quyền tự chủ và trách nhiệm xã hội của<br />
lệ 89,5%. Hàng năm số học sinh dân tộc thiểu số các cơ sở giáo dục, đào tạo; coi trọng quản lý chất<br />
được tuyển vào các trường Đại học, Cao đẳng chỉ lượng; phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản<br />
khoảng 129.613 (bằng 6,5% sinh viên được tuyển lý, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục và đào tạo;<br />
trên toàn quốc, trong đó số sinh viên dân tộc thiểu đổi mới chính sách, cơ chế tài chính, huy động sự<br />
số được tuyển vào các trường đại học khoảng tham gia đóng góp của toàn xã hội, nâng cao hiệu<br />
88.167 sinh viên, chiếm 0,75% so với tổng dân số quả đầu tư để phát triển giáo dục và đào tạo; nâng<br />
dân tộc thiểu số, chiếm 4,84% so với số người dân cao chất lượng, hiệu quả nghiên cứu và ứng dụng<br />
tộc thiểu số trong độ tuổi lao động), đặc biệt, hiện khoa học, công nghệ, đặc biệt là khoa học giáo<br />
còn 6 dân tộc chưa có người học đại học và gần 30 dục và khoa học quản lý.<br />
dân tộc chưa có người học sau đại học. Điểm mới quan trọng trong đường lối giáo<br />
Trên cơ sở đánh giá đúng thực trạng giáo dục, đào tạo của Đại hội XII chính là việc đặc biệt<br />
dục, đào tạo, Đại hội XII nêu ra những phương chú trọng các nhiệm vụ, giải pháp gắn kết giáo<br />
hướng, nhiệm vụ cho đổi mới giáo dục nước ta dục, đào tạo với phát triển nguồn nhân lực, nhất là<br />
trong thời gian tới nguồn nhân lực chất lượng cao, phục vụ hiệu quả<br />
quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đổi mới<br />
- Về phương hướng: Đại hội XII tiếp tục mô hình tăng trưởng, tái cơ cấu lại nền kinh tế,<br />
quán triệt quan điểm “Giáo dục là quốc sách hàng thực hiện ba đột phá chiến lược.<br />
đầu. Phát triển giáo dục và đào tạo nhằm nâng cao<br />
Theo tinh thần của Đại hội XII, để pháp<br />
dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”3.<br />
phát triển nguồn nhân lực, nhất là nhân lực chất<br />
Đồng thời chỉ rõ, trong thời gian tới cần có sự<br />
lượng cao đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã<br />
chuyển mạnh quá trình giáo dục nước ta từ chỗ<br />
hội, thì giáo dục, đào tạo phải hướng vào:<br />
chủ yếu từ trang bị kiến thức sang phát triển toàn<br />
diện năng lực và phẩm chất người học; học đi đôi (1) Xây dựng chiến lược phát triển nguồn<br />
với hành, lý luận gắn với thực tiễn. Phấn đấu tạo nhân lực cho đất nước, cho từng ngành, từng lĩnh<br />
chuyển biến căn bản, mạnh mẽ về chất lượng, vực, với những giải pháp đồng bộ, trong đó tập<br />
hiệu quả giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày càng tốt trung cho giải pháp đào tạo, đào tạo lại nguồn<br />
hơn công cuộc xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và nhu nhân lực trong nhà trường cũng như trong quá<br />
cầu học tập của nhân dân. Phát triển giáo dục và trình sản xuất kinh doanh;<br />
đào tạo phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã (2) Quy hoạch lại mạng lưới cơ sở giáo dục<br />
hội, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, với tiến bộ khoa nghề nghiệp, giáo dục đại học gắn với quy hoạch<br />
phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển<br />
3<br />
. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc<br />
lần thứ XII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2016, tr.114. nguồn nhân lực;<br />
<br />
Số 16 - Tháng 12 năm 2016 27<br />
Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc KHOA HỌC, GIÁO DỤC VÀ CÔNG NGHỆ<br />
<br />
(3) Tăng cường quản lý nhà nước về nguồn giai đoạn 2011-2020. Thực hiện quyết định này,<br />
nhân lực, gắn kết cung - cầu. Thúc đẩy chuyển dịch Bộ Giáo dục và Đào tạo đã xác định: Phát triển<br />
cơ cấu lao động, tạo điều kiện hỗ trợ dịch chuyển nhanh nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực<br />
lao động và phân bố lao động hợp lý, hiệu quả; chất lượng cao cho các vùng dân tộc và miền núi<br />
(4) Thí điểm chuyển đổi mô hình trường là một trong ba khâu đột phá chiến lược vừa mang<br />
công lập sang cơ sở giáo dục do cộng đồng, doanh tính cấp bách vừa cho lâu dài, trọng tâm là đổi<br />
nghiệp quản lý và đầu tư phát triển. Khuyến khích mới cơ bản công tác giáo dục và đào tạo, dạy nghề<br />
thành lập viện, trung tâm nghiên cứu và chuyển cho vùng nhằm đẩy mạnh và tạo chuyển biến rõ<br />
giao công nghệ, doanh nghiệp khoa học công nét về giáo dục đào tạo; nâng cao dân trí, trình độ<br />
nghệ trong nhà trường. Đẩy mạnh dạy nghề và tay nghề, từng bước hình thành đội ngũ lao động<br />
gắn kết đào tạo với doanh nghiệp; lành nghề đáp ứng yêu cầu cầu sự nghiệp phát<br />
triển kinh tế, xã hội trong vùng và sự nghiệp đổi<br />
(5) Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục, mới đất nước.<br />
đào tạo theo hướng mở, hội nhập, phát triển toàn<br />
diện năng lực, thể chất, nhân cách, đạo đức, lối Để làm tốt các nội dung trên, cần thực hiện<br />
sống, ý thức tôn trọng pháp luật và trách nhiệm một số giải pháp sau:<br />
công dân, nâng cao kiến thức chuyên sâu, tác Một là, nâng cao trình độ học vấn phổ<br />
phong công nghiệp, tính chuyên nghiệp và kỹ thông: Hoàn thiện quy hoạch mạng lưới trường<br />
năng thực hành, phát huy tư duy sáng tạo, năng học, mở rộng quy mô hợp lý, đầu tư chuẩn hóa<br />
lực tự nghiên cứu, xây dựng con người Việt Nam cơ sở vật chất trường lớp. Tiếp tục thực hiện Đề<br />
yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào, sống tốt án củng cố phát triển mạng lưới trường phổ thông<br />
và làm việc hiệu quả; dân tộc nội trú; quy hoạch và phát triển trường<br />
(6) Gắn kết chặt chẽ giữa giáo dục đào tạo phổ thông dân tộc bán trú một cách hợp lý; xây<br />
và khoa học, công nghệ trong đào tạo nguồn nhân dựng đề án củng cố và nâng cao chất lượng đào<br />
lực chất lượng cao, đổi mới giáo dục, đào tạo tạo của các trường dự bị đại học.<br />
nhằm nâng cao tiềm năng, kỹ năng sáng tạo, ứng Hai là, nâng cao chất lượng đào tạo nghề,<br />
dụng khoa học, công nghệ của con người. Khoa kỹ thuật, tăng cường đào tạo và đào tạo lại nguồn<br />
học, công nghệ phải thông qua nguồn nhân lực nhân lực có chất lượng: Hỗ trợ đầu tư đồng bộ<br />
được đào tạo để thâm nhập sâu vào sản xuất kinh các yếu tố đảm bảo chất lượng dạy nghề theo các<br />
doanh và các lĩnh vực của đời sống xã hội. Mục nghề trọng điểm được quy hoạch của các trường<br />
đích của đổi mới giáo dục, đào tạo và phát triển cao đẳng, trung cấp để hình thành các trường nghề<br />
khoa học, công nghệ chính là đào tạo nguồn nhân chất lượng cao. Phát triển và hỗ trợ đầu tư cho<br />
lực chất lượng cao, phát triển kinh tế tri thức, nâng các trung tâm giáo dục nghề nghiệp ở các huyện<br />
cao năng xuất lao động, chất lượng, hiệu quả, sức vùng dân tộc và miền núi; triển khai có hiệu quả<br />
cạnh tranh của nền kinh tế, thực hiện thắng lợi sự Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến<br />
nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá. năm 2020”, trong đó ưu tiên dạy nghề cho người<br />
Để hiện thực hoá chủ trương của Đảng, Nhà dân tộc thiểu số. Đa dạng hóa các loại hình đào<br />
nước ta , mỗi địa phương vùng dân tộc thiểu số tạo, đào tạo đại học theo hình thức cử tuyển, đào<br />
cần căn cứ vào đặc điểm cụ thể để vận dụng sáng tạo theo nhu cầu sử dụng, đào tạo theo hình thức<br />
tạo những định hướng đổi mới căn bản, toàn diện vừa làm vừa học cho đội ngũ cán bộ, công chức,<br />
giáo dục, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực nâng cao chất lượng và chuẩn hóa đội ngũ cán bộ,<br />
của Đại hội XII của Đảng cho phù hợp. Trong đó, công chức cho vùng. Nâng cao chất lượng tuyển<br />
tập trung thực hiện Quyết định số 1216/QĐ-TTg sinh vào các trường phổ thông dân tộc nội trú, dự<br />
ngày 22/7/2011 của Thủ tướng Chính phủ về phê bị đại học và hệ cử tuyển vào các trường đại học,<br />
duyệt Quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam cao đẳng.<br />
<br />
28 Số 16 - Tháng 12 năm 2016<br />
Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc KHOA HỌC, GIÁO DỤC VÀ CÔNG NGHỆ<br />
<br />
Ba là, tăng cường và nâng cao chất lượng trong toàn ngành giáo dục, đặc biệt là ở vùng dân<br />
đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục các tộc thiểu số và miền núi. Với vị thế xã hội và trí<br />
cấp cho vùng dân tộc thiểu số, miền núi: Vấn đề tuệ của mình, đội ngũ giáo viên phải là những<br />
có ý nghĩa quyết định việc đổi mới căn bản, toàn người đi tiên phong trong quá trình đổi mới. Chỉ<br />
diện giáo dục đào tạo là yếu tố con người, là đội có như vậy, công cuộc đổi mới căn bản, toàn diện<br />
ngũ cán bộ quản lý giáo dục và đội ngũ giáo viên. giáo dục, đào tạo mới thành công, hoàn thành sứ<br />
Bởi mọi khâu, mọi bước của quá trình đổi mới đều mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực,<br />
được thực hiện và thông qua vai trò, trí tuệ của bồi dưỡng nhân tài cho phát triển đất nước, xây<br />
đội ngũ này. Chính phẩm chất, năng lực, tinh thần dựng nền văn hóa và con người Việt Nam trong<br />
sáng tạo và lòng yêu ngành, yêu nghề “tất cả vì thời kỳ mới.<br />
học sinh thân yêu” của đội ngũ nhà giáo sẽ quyết<br />
định thắng lợi đổi mới giáo dục, đào tạo. TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
Bốn là, thực hiện tốt các chế độ chính sách 1. Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị quyết hội<br />
cho đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên và học nghị lần thứ bảy BCHTW khoá IX về công tác dân<br />
sinh, sinh viên: Thực hiện đầy đủ, kịp thời các tộc và tôn giáo, Nxb Chính trị Quốc gia, H, 2003.<br />
chính sách ưu tiên đối với nhà giáo, cán bộ quản 2. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại<br />
lý giáo dục ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị<br />
đặc biệt khó khăn, vùng dân tộc thiểu số, miền núi Quốc gia, H.2016.<br />
và các chính sách khác theo quy định hiện hành<br />
của Nhà nước. Thực hiện đầy đủ và kịp thời các 3. Hoàng Minh Đô, Lê Văn Lợi (đồng chủ<br />
chế độ, chính sách ưu tiên, miễn, giảm học phí, biên), 10 năm thực hiện Nghị quyết hội nghị lần<br />
học bổng, hỗ trợ chi phí học tập, chính sách đối thứ bảy BCHTW khoá IX về công tác dân tộc và<br />
với trẻ mầm non; tín dụng cho học sinh, sinh viên tôn giáo, Nxb. Lý luận Chính trị, H.2014.<br />
và các chính sách khác theo quy định hiện hành 4. Phùng Hữu Phú, Lê Hữu Nghĩa, Nguyễn<br />
của Nhà nước. Tiếp tục rà soát, chỉnh sửa những Đức Thông (đồng chủ biên), Một số vấn đề lý luận<br />
bất cập đối với chính sách hiện có; nghiên cứu, thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên<br />
đề xuất các chính sách đặc thù phù hợp với học chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam qua 30 năm đổi mới,<br />
sinh, sinh viên, nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2016.<br />
ở vùng dân tộc thiểu số, miền núi.<br />
5. Ngô Văn Thạo (Chủ biên): Vấn đề dân<br />
Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục, đào tộc và chính sách dân tộc của Đảng Cộng sản Việt<br />
tạo và phát triển nguồn nhân lực là yêu cầu khách Nam, Nxb.Lao động Xã hội, H.2008.<br />
quan của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc,<br />
là quy luật nội tại của chính giáo dục và đào tạo 6. Lê Ngọc Thắng, Xây dựng và hoàn thiện<br />
nước ta. Tinh thần đổi mới cần phải được quán hệ thống chính sách dân tộc ở Việt Nam, Nxb Chính<br />
triệt sâu sắc và trở thành phương châm hành động trị Quốc gia, Hà Nội. 2011.<br />
<br />
<br />
ABSTRACT<br />
Education and training renewal of basic and comprehensive in ethnic minority areas under the<br />
resolutions of the Party Congress XII<br />
In the process of national renewal, our Party has always paid special attention to education, training and<br />
human resource development as it is “the first national policy”, the “breakthrough”, a factor decide the rapid<br />
and sustainable development of the country<br />
Keywords: Innovation, education and training comprehensive and basis innovation, ethnic minority,<br />
radical innovation and comprehensive of education and training in ethnic minority areas.<br />
<br />
Số 16 - Tháng 12 năm 2016 29<br />