Đổi mới quản lý hoạt động đánh giá hạnh kiểm học sinh trung học phổ thông thành phố Hồ Chí Minh
lượt xem 1
download
Bài viết này trình bày một số lý luận cơ bản về quản lý hoạt động đánh giá hạnh kiểm và thực trạng quản lý hoạt động đánh giá hạnh kiểm học sinh trung học phổ thông tại Thành phố Hồ Chí Minh từ đó đề xuất một số giải pháp nâng cao năng lực quản lý hoạt động đánh giá hạnh kiểm học sinh trung học phổ thông.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đổi mới quản lý hoạt động đánh giá hạnh kiểm học sinh trung học phổ thông thành phố Hồ Chí Minh
- LÊ HỒNG SƠN ĐỔI MỚI QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ HẠNH KIỂM HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ HỒNG SƠN (*) TÓM TẮT Bài viết này trình bày một số lý luận cơ bản về quản lý hoạt động đánh giá hạnh kiểm và thực trạng quản lý hoạt động đánh giá hạnh kiểm học sinh trung học phổ thông tại Thành phố Hồ Chí Minh từ đó đề xuất một số giải pháp nâng cao năng lực quản lý hoạt động đánh giá hạnh kiểm học sinh trung học phổ thông. Từ khóa: đánh giá, đánh giá hạnh kiểm, học sinh trung học phổ thông, quản lý hoạt động đánh giá hạnh kiểm học sinh. ABSTRACT This.article presents.some basic.theories of conduct assessment management and the cu rrent status of high school students’ conduct assessment management, based on which a number of measures have been proposed to improve the capability to manage the assessment of conducts of high school students in Ho Chi Minh City. Keywords: assessment and assessment of conduct, high school students, management assessment of student conduct. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Hạnh kiểm học sinh hiện nay nói chung 2. NỘI DUNG và hạnh kiểm học sinh trung học phổ thông 2.1. Một số khái niệm cơ bản nói riêng đang được các bậc cha mẹ, nhà trường và cả xã hội quan tâm. Làm gì để Hạnh kiểm học sinh là nhân cách, đạo giáo dục hạnh kiểm cho học sinh có hiệu đức được thể hiện ở thái độ, hành vi trong quả? Đó là vấn đề mà mỗi chúng ta luôn tìm học tập, trong cách đối xử với mọi người. kiếm giải pháp tối ưu nhất cho con cái của Đánh giá là đưa ra những nhận định, mình. Thông qua vấn đề đổi mới cách đánh những phán xét về giá trị của đối tượng giá và đổi mới phương thức quản lý hoạt được đánh giá trên cơ sở xử lý những thông động đánh giá hạnh kiểm học sinh bài viết tin, những chứng cứ thu thập được đối chiếu trình bày một số biện pháp để nâng chất với mục tiêu đã đề ra. lượng và hiệu quả giáo dục hạnh kiểm cho học sinh trung học phổ thông. Đánh giá hạnh kiểm học sinh là việc đưa ra những nhận định phán xét và xác định (*) Thạc sĩ, Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh. 74
- TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC Số 02 (06) / 2015 mức độ đạt được về mặt hạnh kiểm của học lãnh đạo và kiểm tra hoạt động đánh giá sinh, căn cứ vào những nội dung, tiêu chí hạnh kiểm học sinh trung học phổ thông được quy định theo mục tiêu giáo dục của nhằm giáo dục hạnh kiểm cho học sinh trung nhà trường. học phổ thông đáp ứng mục tiêu giáo dục của nhà trường. Quản lý hoạt động đánh giá hạnh kiểm học sinh là quá trình lập kế hoạch, tổ chức, Sở Giáo dục - Đào tạo Chỉ đạo, ban hành các chủ trương và chính sách về đánh giá hạnh kiểm học sinh trung học phổ thông Hiệu trưởng trường trung học phổ thông Lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra đánh giá việc thực hiện mục đích, nội dung, tiêu chí, quy trình, phương pháp đánh giá hạnh kiểm học sinh trung học phổ thông Giáo viên chủ nhiệm Giáo viên bộ môn Giám thị và các bộ phận Tham gia vào quá trình Tham gia vào quá trình liên quan giáo dục và đánh giá hạnh giáo dục và đánh giá hạnh Tham gia vào quá trình kiểm học sinh kiểm học sinh giáo dục và đánh giá hạnh trung học phổ thông trung học phổ thông kiểm học sinh trung học phổ thông Hạnh kiểm học sinh trung học phổ thông Sơ đồ1. Sơ đồ phân cấp quản lý hoạt động đánh giá hạnh kiểm học sinh trung học phổ thông Sơ đồ 1 cho thấy việc quản lý hoạt động kỹ năng sống, hoạt động ngoài giờ lên lớp,… đánh giá hạnh kiểm học sinh trung học phổ vai trò chủ thể quản lý của hoạt động này thông được phân cấp cụ thể. Vai trò của Sở phần lớn là hiệu trưởng trường trung học Giáo dục - Đào tạo trong quản lý hoạt động phổ thông và được phân công cụ thể đến này là ban hành những chỉ đạo chung cho từng giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn, những hoạt động về giáo dục đạo đức, giám thị và các bộ phận khác có liên quan 75
- LÊ HỒNG SƠN trong nhà trường. Như vậy cho thấy hiệu 5. Hiệu trưởng ký duyệt kết quả xếp loại theo trưởng trường trung học phổ thông có vai trò đề nghị của giáo viên chủ nhiệm. quan trọng trong việc lập kế hoạch, tổ chức, 3.3. Về phương pháp đánh giá hạnh kiểm chỉ đạo và kiểm tra đánh giá hoạt động đánh học sinh trung học phổ thông giá hạnh kiểm học sinh trung học phổ thông. Hiện nay, qua khảo sát các trường trung 3. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG học phổ thông đều đánh giá, xếp loại hạnh ĐÁNH GIÁ HẠNH KIỂM HỌC SINH TRUNG kiểm học sinh theo Thông tư 58 của Bộ Giáo HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ dục - Đào tạo. Theo qui định này, việc đánh MINH giá và xếp loại học hạnh kiểm học sinh dựa 3.1. Về tiêu chí đánh giá hạnh kiểm học vào kết quả môn Giáo dục dông dân và các sinh trung học phổ thông biểu hiện hành vi của học sinh có tuận thủ các qui định của nhà trường hay không. Tất cả các trường trung học phổ thông Cách đánh giá này chưa phát huy được đều áp dụng Thông tư 58 của Bộ Giáo dục - năng lực thực tiễn của các em qua các hoạt Đào tạo về xếp loại đánh giá hạnh kiểm học động khác nhau. sinh trong việc thiết lập các tiêu chí đánh giá. Tuy nhiên, qua khảo sát giáo viên và cán bộ 3.4. Về sự phối hợp giữa các thành phần quản lý các trường trung học phổ thông phần trong và ngoài nhà trường để đánh giá lớn các các ý kiến đồng ý đều tập trung vào hạnh kiểm học sinh trung học phổ thông các tiêu chí chấp hành pháp luật, nội quy của Hầu hết các trường đều có những lực nhà trường; trung thực trong học tập, trong lượng tham gia vào việc đánh giá và xếp loại cuộc sống; kính trọng cha mẹ, thầy, cô, nhân học hạnh kiểm cho học sinh như giáo viên viên trong trường. Ngoài ra, trong phần này chủ nhiệm, giáo viên bộ môn, ban cán sự một số ý kiến giáo viên cho là đánh giá hạnh lớp,... tuy nhiên chưa phối hợp đầy đủ các kiểm học sinh không nên dựa vào học lực. thành phần trong trường cũng như ngoài 3.2. Về quy trình đánh giá hạnh kiểm học trường. sinh trung học phổ thông + Cấp Sở Giáo dục - Đào tạo có lập kế Hiện nay, quy trình đánh giá hạnh kiểm hoạch tổ chức thực hiện, triển khai khắp toàn học sinh ở các trường trung học phổ thông thành phố cũng như đánh giá hoạt động giáo chưa được xác lập rõ ràng. Tuy nhiên, qua dục đạo đức cho học sinh là chính. Chưa khảo sát hầu hết các trường đều có quy trình chú trọng đến nội dung quy trình cũng như như sau: tiêu chí đánh giá hạnh kiểm cho học sinh. + Cấp trường trung học phổ thông có lập kế 1. Xây dựng các tiêu đánh giá hạnh kiểm. hoạch, tổ chức thực hiện và triển khai thực 2. Học sinh tự đánh giá. hiện việc đánh giá xếp loại hạnh kiểm của 3. Ban cán sự lớp góp ý. học sinh theo tinh thần của Thông tư 58 cũng như những nội quy riêng của từng 4. Giáo viên chủ nhiệm căn cứ vào bảng trường. Tuy nhiên việc vận dụng Thông tư điểm hạnh kiểm hàng tháng (do nhà trường 58 còn nhiều bất cập trong tiêu chí, thang đo xây dựng để cụ thể hóa các tiêu chuẩn xếp cũng như quy trình và kỹ thuật. Mục đích của loại), tham khảo ý kiến của giáo viên bộ môn việc đánh giá hạnh kiểm học sinh là để giáo (trong hội nghị xét hạnh kiểm học sinh cuối dục đạo đức cho học sinh. Đánh giá hạnh mỗi học kì) và đánh giá xếp loại. kiểm là khâu trong quá trình giáo dục hạnh 76
- TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC Số 02 (06) / 2015 kiểm. Do vậy muốn cải tiến phương pháp, kỹ 4.1. Phối hợp một cách hiệu quả các tổ thuật, tiêu chí, quy trình đánh giá cũng phải chức trong và ngoài nhà trường trong bắt đầu từ khâu giáo dục hạnh kiểm. Bao việc giáo dục hạnh kiểm của học sinh gồm từ nội dung giáo dục hạnh kiểm, trung học phổ thông phương pháp giáo dục hạnh kiểm rồi mới Mục đích giải pháp: Nhằm tăng cường đến kiểm tra đánh giá. sự phối hợp giữa các lực lượng chức năng Việc giáo dục hạnh kiểm và đánh giá ngoài nhà trường để giáo dục đạo đức cho hạnh kiểm học sinh trung học phổ thông học sinh. khác biệt với các môn học khác. Bởi việc hình thành nhân cách của học sinh chịu sự Nội dung giải pháp: Hình thành sự phối tác động rất lớn từ gia đình, xã hội và nhà hợp và liên kết giữa các cơ quan liên quan trường. để tham gia vào quá trình giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông theo sơ đồ 4. XÂY DỰNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN sau. LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ HẠNH KIỂM HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ủy ban nhân dân Thành Bộ Giáo dục - Đào tạo phố Hồ Chí Minh Sở Giáo dục - Đào tạo Các Sở, Ban, Ngành Hiệu trưởng trường trung học phổ thông Gia đình - Các tổ chức xã Giáo viên chủ nhiệm Giáo viên bộ môn hội HẠNH KIỂM HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Sơ đồ 2. Phối hợp các bên liên quan để giáo dục hạnh kiểm cho học sinh trung học phổ thông Hiệu trưởng cần tham mưu cho Ủy ban các chương trình, các hoạt động ngoài nhà nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh để phối trường nhằm tăng cường đa dạng việc giáo hợp với các ban, ngành, đoàn thể để tổ chức dục đạo đức cho học sinh. Thông qua các 77
- LÊ HỒNG SƠN hoạt động này, chúng ta có thể đánh giá - Ban quản lý nội trú có nhiệm vụ giúp nhà đúng hơn về việc rèn luyện hạnh kiểm của trường giáo dục, rèn luyện và đánh giá hạnh của học sinh. kiểm học sinh qua việc các em thực hiện tốt 4.2. Xây dựng cơ chế phối hợp giữa các nội quy ký túc xá, phòng chống tệ nạn xã hội, bộ phận trong và ngoài nhà trường trong xây dựng nếp sống văn minh, phòng ở kiểu việc đánh giá hạnh kiểm học sinh trung mẫu, hoạt động tập thể,… học phổ thông - Giáo viên chủ nhiệm đóng vai trò chủ đạo trong việc rèn luyện, giáo dục và đánh giá Mục đích giải pháp: Trong quản lý hoạt hạnh kiểm của từng em học sinh thông qua động đánh giá hạnh kiểm cho học sinh thì bộ các biểu hiện cụ thể của từng em và so sánh máy nhà trường đóng vai trò quan trọng với tiêu chí chỉ số của hạnh kiểm. trong việc xác định rõ trách nhiệm, quyền - Giáo viên bộ môn có vai trò giáo dục hạnh hạn, phân cấp quản lý cho các bộ phận và kiểm cho các em lồng ghép qua các môn học từng thành viên đúng người, đúng việc, quy của mình cũng như giúp giáo viên chủ nhiệm định đúng chức năng, nhiệm vụ, đảm bảo nhận xét chính xác về hạnh kiểm của từng tính tự giác, không gây áp lực quá tải, phát học sinh. huy tính chủ động, tích cực sáng tạo của các - Ban cán sự lớp phát huy vai trò làm chủ tập thành viên một cách phù hợp, hiệu quả. thể và tự đánh giá lẫn nhau, ban cán sự lớp Nội dung giải pháp: Tổ chức bộ máy giúp bạn trong quá trình rèn luyện hạnh kiểm quản lý hoạt động đánh giá hạnh kiểm học và tự rèn luyện cho chính mình. sinh trung học phổ thông gồm hiệu trưởng, Gia đình có nhiệm vụ phối hợp chặt chẽ, các phó hiệu trưởng, trợ lý Thanh niên, chủ cùng thống nhất mục tiêu, phương pháp giáo tịch công đoàn, bí thư Đoàn thanh niên, giáo dục hạnh kiểm cho học sinh trung học phổ viên bộ môn, giáo viên chủ nhiệm, ban cán thông nhằm đáp ứng mục tiêu giáo dục của sự lớp, ban quản lý học sinh nội trú, gia đình. nhà trường. Hiệu trưởng là người chịu trách nhiệm 4.3. Xây dựng các tiêu chí hạnh kiểm và chính chỉ đạo, tổ chức quản lý hoạt động quy trình đánh giá hạnh kiểm học sinh đánh giá hạnh kiểm học sinh toàn trường. trung học phổ thông - Phó hiệu trưởng phụ trách kỷ luật cùng các Mục tiêu giải pháp: Xây dựng tiêu chí, phó hiệu trưởng khác là đơn vị tham mưu thang đo và quy trình đánh giá hạnh kiểm cho hiệu trưởng xây dựng quy chế, nội quy học sinh trung học phổ thông phù hợp với nhà trường, các hình thức giáo dục cũng học sinh Thành phố Hồ Chí Minh. như hình thức đánh giá hạnh kiểm học sinh. Xây dựng tiêu chí, thang đo và quy trình - Trợ lý thanh niên và Đoàn Thanh niên là đánh giá hạnh kiểm học sinh trung học phổ đơn vị tham mưu xây dựng nội dung chương thông phù hợp với học sinh Thành phố Hồ trình ngoại khóa, kỹ năng sống,.. và cách Chí Minh (Bảng 1): đánh giá hạnh kiểm học sinh qua việc học các chương trình này. 78
- TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC Số 02 (06) / 2015 Bảng 1. Tiêu chí đánh giá hạnh kiểm học sinh trung học phổ thông Thành phố Hồ Chí Minh Ban Học cán Hiệu Điểm sinh GVCN sự trưởng Nội dung đánh giá tối đa tự đánh lớp kết 100 đánh giá góp luận giá ý 1. Hoàn thành đầy đủ, nghiêm túc nhiệm vụ 15 học tập theo chương trình, có ý thức vươn lên 2. Chấp hành tốt luật pháp, nội quy của nhà 15 trường. 3. Tích cực rèn luyện thân thể, 10 4. Giữ gìn vệ sinh và bảo vệ môi trường. 10 5. Trung thực trong học tập, trong cuộc sống 10 6. Có ý thức tập thể, giúp đỡ người khác 10 7. Kính trọng cha mẹ, thầy cô, nhân viên nhà 10 trường 8. Tôn trọng, đoàn kết và giúp đỡ bạn bè 10 9. Tham gia các hoạt động ngoại khóa, 5 10. Bảo vệ và phát huy truyền thống nhà 5 trường. Thang đo: Đạo đức học sinh nên hình thành nhở, giáo dục đã tiếp thu sửa chữa). 7 loại: xuất sắc, tốt, khá, trung bình khá, - Trung bình: từ 50 - 59 (điểm có một số trung bình, yếu và kém. khuyết điểm trong việc thực hiện các nội - Xuất sắc: từ 90 điểm trở lên (thực hiện tốt dung 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 nhưng mức các nội dung 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10) độ chưa nghiêm trọng; sau khi được nhắc - Tốt: từ 80 - 89 điểm (thực hiện tốt các nội nhở, giáo dục đã tiếp thu sửa chữa nhưng dung 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 đôi khi có tiến bộ còn chậm). thiếu sót nhỏ nhưng sửa chữa ngay khi giáo - Yếu: từ 40 - 49 điểm, vi phạm một trong viên và các bạn góp ý). các lỗi sau: - Khá: từ 70 - 79 điểm (có m ột số khuyết + Có sai phạm lớn hoặc lặp lại nhiều lần điểm trong việc thực hiện các nội dung 1, 2, trong việc thực hiện các nội dung 1, 2, 3, 4, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10). 5, 6, 7, 8, 9, 10 được giáo dục nhưng chưa - Trung bình khá: từ 60 - 69 (điểm có một sửa chữa. số khuyết điểm trong việc thực hiện các nội + Vô lễ, xúc phạm nhân phẩm, danh dự thân dung 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 nhưng mức thể của giáo viên, nhân viên nhà trường. độ chưa nghiêm trọng; sau khi được nhắc + Gian lận trong học tập, kiểm tra, thi cử. 79
- LÊ HỒNG SƠN + Xúc phạm danh dự, nhân phẩm của bạn trong nhà trường hoặc ngoài xã hội. hoặc của người khác, gây rối trật tự, trị an 5. KẾT LUẬN trong nhà trường hoặc ngoài xã hội. - Kém: dưới 40 điểm, sai phạm các lỗi sau Đổi mới quản lý hoạt động đánh giá nghiêm trọng là lặp lại nhiều lần. hạnh kiểm học sinh là góp phần nâng cao + Có sai phạm lớn hoặc lặp lại nhiều lần chất lượng và hiệu quả giáo dục đạo đức trong việc thực hiện các nội dung 1, 2, 3, 4, cho học nói chung và học sinh trung học phổ 5, 6, 7, 8, 9, 10 được giáo dục nhưng chưa thông nói riêng. Hy vọng, với các giải pháp sửa chữa. nêu trên được triển khai đồng bộ chúng ta sẽ + Vô lễ, xúc phạm nhân phẩm, danh dự thân có được những thế hệ học sinh vừa hồng thể của giáo viên, nhân viên nhà trường. vừa chuyên xứng tầm với sự phát triển của + Gian lận trong học tập, kiểm tra, thi cử. thành phố hiện đại và năng động mang tên + Xúc phạm danh dự, nhân phẩm của bạn Bác Hồ kính yêu. hoặc của người khác, gây rối trật tự, trị an TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ Giáo dục - Đào tạo (2011), Thông tư 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12/12/2011 về đánh giá, xếp loại học sinh phổ thông. 2. Bộ Giáo dục - Đào tạo (2013), Kỷ yếu hội thảo quốc gia về giáo dục đạo đức - công dân trong giáo dục phổ thông Việt Nam. 3. Chính phủ Nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Chiến lược phát triển giáo dục 2012 - 2020, Nxb. Giáo dục, Hà Nội. Ngày nhận bài: 24/03/2015. Ngày biên tập xong: 26/06/2015. Duyệt đăng: 29/06/2015 80
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Ứng dụng công nghệ thông tin đổi mới công tác quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên
6 p | 187 | 22
-
Đổi mới cơ chế quản lý hoạt động Khoa học – công nghệ trong các trường Đại học
5 p | 81 | 7
-
Đổi mới quản lý công tác giáo dục ngoại khóa, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện học sinh
6 p | 116 | 7
-
Biện pháp quản lý hoạt động học tập của sinh viên ngành thiết kế thời trang ở trường Đại học Văn Lang trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay
6 p | 69 | 6
-
Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học ở trường đại học đáp ứng yêu cầu kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục hiện nay
3 p | 27 | 4
-
Quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp 1 ở các trường tiểu học
3 p | 11 | 4
-
Quản lý hoạt động đào tạo ở các trường đại học theo hướng đảm bảo chất lượng
8 p | 12 | 4
-
Thực trạng nhận thức của đội ngũ cán bộ quản lý và giảng viên về tầm quan trọng của quản lý hoạt động đào tạo trình độ thạc sĩ tại Trường đại học Cần thơ
3 p | 12 | 3
-
Quản lý hoạt động dạy học môn Khoa học tự nhiên ở các trường THCS thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục
7 p | 12 | 3
-
Chuyển đổi số quy trình quản lý hoạt động Đoàn - Hội: Giải pháp cho các trường đại học tại Việt Nam
13 p | 19 | 3
-
Quản lý hoạt động đào tạo giáo viên tiểu học ở trường đại học đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục
3 p | 5 | 2
-
Quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp ở trường trung học phổ thông theo tiếp cận quản lý dựa vào nhà trường trong bối cảnh đổi mới
10 p | 5 | 2
-
Quản lý hoạt động dạy học theo định hướng tiếp cận năng lực học sinh tiểu học trong bối cảnh đổi mới giáo dục Việt Nam
10 p | 5 | 2
-
Quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý các trường Trung học cơ sở huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình
5 p | 43 | 1
-
Bàn về phương thức quản lý hoạt động văn hóa
4 p | 5 | 1
-
Vận dụng mô hình quản lý sự thay đổi vào công tác quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp trong trường phổ thông
10 p | 5 | 1
-
Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học ở vùng Đông thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam
6 p | 2 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn