intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đôi nét về văn hóa kinh doanh của Việt Nam trong lịch sử

Chia sẻ: ViSteveballmer ViSteveballmer | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

27
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết cho thấy nếu văn hoá là nền tảng tinh thần đảm bảo sự phát triển bền vững của xã hội, thì văn hoá kinh doanh chính là nền tảng tinh thần, là linh hồn cho hoạt động kinh doanh của một quốc gia. Trong xu thế toàn cầu hoá kinh tế như hiện nay, muốn đảm bảo sự phát triển bền vững cho hoạt động kinh doanh của quốc gia, hơn lúc nào hết, chúng ta cần có sự tìm hiểu và nghiên cứu thấu đáo về lĩnh vực này, để có thể góp phần định hướng đúng đắn cho kinh tế Việt Nam trong thời gian tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đôi nét về văn hóa kinh doanh của Việt Nam trong lịch sử

  1. Hội thảo Văn hóa kinh doanh trong điều kiện kinh tế thị trường 70 định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam ĐÔI NÉT VỀ VĂN HÓA KINH DOANH CỦA VIỆT NAM TRONG LỊCH SỬ Nguyễn Thế Anh Học viện Chính trị khu vực IV TÓM TẮT Việt Nam vốn là nước có truyền thống nông nghiệp, đa phần dân số làm nghề nông, với nền kinh tế tự túc tự cấp, trong suốt một thời kỳ lịch sử lâu dài, người nông dân Việt Nam chỉ loanh quanh sau lũy tre làng, bản thân nghề kinh doanh không được coi trọng trong các xã hội phong kiến Việt Nam. Mặc dù hoạt động kinh doanh là nghề không được coi trọng và phát triển rất chậm trong xã hội phong kiến, song không vì thế mà người Việt Nam không có văn hóa kinh doanh truyền thống. Coi trọng chữ tín, thái độ hòa nhã cũng như sự phê phán thói gian dối, lừa đảo… là những giá trị biểu hiện văn hóa kinh doanh truyền thống của dân tộc. Nếu văn hoá là nền tảng tinh thần đảm bảo sự phát triển bền vững của xã hội, thì văn hoá kinh doanh chính là nền tảng tinh thần, là linh hồn cho hoạt động kinh doanh của một quốc gia. Trong xu thế toàn cầu hoá kinh tế như hiện nay, muốn đảm bảo sự phát triển bền vững cho hoạt động kinh doanh của quốc gia, hơn lúc nào hết, chúng ta cần có sự tìm hiểu và nghiên cứu thấu đáo về lĩnh vực này, để có thể góp phần định hướng đúng đắn cho kinh tế Việt Nam trong thời gian tới. 1. Đặt vấn đề Ở Việt Nam, vấn đề văn hóa kinh doanh bắt đầu được nghiên cứu từ đầu thập niên Từ thập niên 60 của thế kỷ XX, các nhà 90 của thế kỷ XX. Các công trình trên đã đi nghiên cứu đã bắt đầu quan tâm đến vai trò của vào nghiên cứu văn hoá kinh doanh ở nhiều văn hoá trong kinh doanh. Có nhiều cách hiểu khía cạnh khác nhau với những nội dung khác nhau về văn hóa kinh doanh, chủ yếu tập khác nhau. Tuy nhiên các công trình hầu trung hai xu hướng: xu hướng thứ nhất, coi như không quan tâm đến văn hóa kinh doanh chủ thể của văn hóa kinh doanh chính là các truyền thống của người Việt Nam. Có thể, đa doanh nghiệp, do đó văn hóa kinh doanh là phần các nhà nghiên cứu trong lĩnh vực này văn hoá doanh nghiệp (corporate culture) hay đều cho rằng, trong lịch sử Việt Nam nghề còn gọi là văn hóa tổ chức (organizational kinh doanh không được phát triển; vì vậy, văn culture). Xu hướng thứ hai, đang ngày càng hóa kinh doanh truyền thống Việt Nam không phổ biến hơn khi coi kinh doanh là hoạt động có gì để bàn. có liên quan đến mọi thành viên trong xã hội, Vậy thì, Việt Nam chúng ta có văn hóa nên văn hóa kinh doanh là một phạm trù ở kinh doanh truyền thống hay không? Truyền tầm cỡ quốc gia và mang tính lịch sử, còn văn thống của giới doanh nhân Việt Nam đã có hoá doanh nghiệp chỉ là một thành phần trong tự bao giờ và như thế nào? Tại sao Việt Nam văn hóa kinh doanh. không có những nhà đại tư sản?
  2. nguyễn thế anh 71 Tuy nhiên, chúng ta có thể khẳng định thể duy trì và phát triển công việc kinh doanh. rằng, trong lịch sử dựng nước và giữ nước của 2.2. Văn hóa kinh doanh dân tộc Việt Nam, để tồn tại trong dòng chảy khắc nghiệt của lịch sử, người Việt đã phải Văn hóa gắn liền với sự tồn tại của con chọn gìn giữ và phát triển văn hóa làng xã để người. Thước đo giá trị nhân bản của con tự bảo vệ; điều này giúp người Việt không bị người là văn hóa, là những hành động gắn đồng hóa, không bị thôn tính và điều này có liền với chân, thiện, mỹ. Theo nghĩa đó, một tác động rất lớn đến sự phát triển của nghề hoạt động của con người được đánh giá là kinh doanh ở Việt Nam. Để tìm hiểu hoạt có hàm lượng văn hóa cao khi nó gắn bó với động kinh doanh và văn hóa kinh doanh của những giá trị chân, thiện, mỹ (tất nhiên những người Việt Nam trong lịch sử, trước hết chúng chuẩn mực của chân, thiện, mỹ có tính chủ ta cần làm rõ về khái niệm kinh doanh và văn quan, việc xem xét những giá trị đó phải căn hóa kinh doanh. cứ vào hoàn cảnh cụ thể; song, bao giờ nó 2. Khái niệm văn hóa kinh doanh cũng có những chuẩn mực chung nhất trong từng xã hội và chuẩn mực mang tính phổ quát 2.1. Khái niệm kinh doanh đối với toàn nhân loại). Nói cách khác, những Ngày nay, kinh doanh được hiểu là loại hoạt động nào càng hướng đến cái đúng, cái hình hoạt động kinh tế đặc thù trong quá trình tốt, cái đẹp đem lại những giá trị tích cực cho sản xuất, khai thác, chế biến, buôn bán hàng cộng đồng thì hoạt động đó càng biểu hiện rõ hóa và dịch vụ với chức năng cơ bản là tìm tính nhân bản, tính văn hóa.  kiếm những nhu cầu của xã hội chưa được đáp ứng và tập hợp những nguồn lực cần Khi nói văn hóa kinh doanh (hay kinh thiết để đáp ứng các nhu cầu đó. Luật Doanh doanh có văn hoá) là nói đến một vấn đề nghiệp Việt Nam xác định: “Kinh doanh là cốt lõi, mang tính bản chất của kinh doanh việc thực hiện một, một số hoặc tất cả các đó là vấn đề đạo đức của người kinh doanh. công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất Nói cách khác kinh doanh có văn hoá là kinh đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ doanh phải có đạo đức. Đạo đức cầu người trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi”1 kinh doanh không phải là vấn đề trừu tượng, mà rất cụ thể: tính trung thực, giữ chữ tín Còn trong quan niệm truyền thống, kinh đáp ứng được đòi hỏi của cuộc sống, không doanh được hiểu đơn giản là cách làm giàu chạy theo lợi ích của cá nhân hay nhóm người của con người trên thương trường, là hành vi buôn bán để kiếm lợi. Tuy nhiên, dù hiểu khái để làm ăn đối trá, lừa đảo, chụp giật, “đánh niệm này theo nghĩa truyền thống hay hiện quả” bất chấp mọi thủ đoạn, kể cả việc loại đại thì một điều chắc chắn là trong mỗi hoạt trừ đối thủ trên thương trường. động kinh doanh tối thiểu phải có hai nhân Vì vậy, văn hóa kinh doanh của một xã vật tham gia là chủ thể kinh doanh và khách hội, về thực chất, là sự phản ánh thực tiễn hàng - đối tượng của chủ thể kinh doanh đó. hoạt động sản xuất kinh doanh của xã hội đó. Hai nhân vật này luôn ràng buộc, gắn bó, quy Cho nên, những hoạt động kinh doanh của định lẫn nhau. Khách hàng cần hàng hóa, dịch người Việt Nam trong xã hội truyền thống ít vụ của chủ thể kinh doanh để thỏa mãn nhu nhiều vẫn được phản ánh bởi văn hóa kinh cầu của mình. Còn chủ thể kinh doanh lại cần doanh truyền thống của họ. Theo đó, có thể khách hàng mua hàng hóa hay dịch vụ của khẳng định, văn hóa kinh doanh Việt Nam đã mình để có thể thu được lợi nhuận, nhờ đó có được hình thành từ lâu đời và phát triển theo sự phát triển của xã hội, của thực tiễn hoạt 1 Điều 4, Luật Doanh Nghiệp 2014, số: 68/2014/QH13, Hà Nội ngày 26/11/2014. động kinh doanh ở Việt Nam.
  3. Hội thảo Văn hóa kinh doanh trong điều kiện kinh tế thị trường 72 định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam 3. Văn hóa kinh doanh của Việt Nam văn hóa, tín ngưỡng, tôn giáo giữa nước ta trong lịch sử với các nước trong khu vực. Tại đây, tư tưởng 3.1. Đôi nét về hoạt động kinh doanh ở Nho giáo và văn hóa Hán – Đường đã được Việt Nam trong thời kỳ Bắc thuộc truyền bá liên tục vào nước ta chủ yếu thông qua hoạt động của bộ máy thống trị và tầng Năm 179 TCN, Triệu Đà là Vua nước lớp quan lại. Bắc Ninh với trung tâm Luy Lâu Nam Việt (một chính quyền cát cứ ở Nam là nơi đầu tiên có trường dạy chữ và văn hóa Trung Hoa) đánh bại triều An Dương Vương, Hán ở Việt Nam.3 thống trị Âu Lạc. Từ đó các triều đại phong kiến Trung Hoa thay nhau cai trị trên đất Các chính quyền phong kiến phương nước ta. Thời kỳ này thường được gọi là thời Bắc, mặc dù đã cố gắng tìm mọi cách để đồng Bắc thuộc. Năm 938, Ngô Quyền đánh tan hoá người Việt, song về căn bản trong suốt quân Nam Hán xâm lược, xác lập nền độc lập thời Bắc thuộc vẫn không thể nào trực tiếp tự chủ một cách vững chắc, chấm dứt 1117 với tay tới và can thiệp làm biến đổi được cơ năm đô hộ của các triều đại phong kiến Trung cấu xóm làng cổ truyền của người Việt. Các Hoa. Trong hơn 10 thế kỷ (179 TCN – 938) xóm làng dựa trên cơ sở công xã nông thôn không chỉ có Bắc thuộc mà còn có cả chống vẫn tồn tại như thế giới riêng của người Việt, Bắc thuộc; có sự tồn tại thường xuyên của là nơi nuôi dưỡng và phát huy những tinh hoa chính quyền đô hộ và xen vào đó trong một của văn hoá truyền thống làm cơ sở cho cuộc số thời gian ngắn, có những chính quyền tự đấu tranh chống Bắc thuộc, chống đồng hoá. chủ - thành quả của các phong trào đấu tranh 3.2. Đôi nét về hoạt động kinh doanh giải phóng của dân tộc ta. trong các triều đại phong kiến Việt Nam Theo các tư liệu lịch sử ghi lại, trong Năm 938, Ngô Quyền đại thắng quân thời kỳ Bắc thuộc ở Việt Nam có một vùng Nam Hán trên sông Bạch Đằng đã mở ra thời đất được coi là trung tâm kinh tế thương mại kỳ phong kiến dân tộc tự chủ ở Việt Nam. lớn có tính quốc tế, đó là Luy Lâu, Long Biên Trong chế độ phong kiến trung ương tập thuộc vùng Kinh Bắc, nay thuộc tỉnh Bắc quyền ở nước ta, cơ sở vật chất của xã hội Ninh. Tuy nhiên, do chính quyền đô hộ độc dựa vào kinh tế nông nghiệp, ruộng đất là quyền nắm giữ và kiểm soát nên giao thương nguồn tư liệu sản xuất chính, địa tô phong giữa người Việt Nam và người nước ngoài kiến là nguồn sống, nguồn bóc lột chủ yếu gặp không ít khó khăn. Hàng Việt Nam bán ra của nhà nước phong kiến. Vì vậy, các triều nước ngoài thường là các loại lâm thổ sản quý, đại phong kiến khi nắm quyền luôn có chính đồ mỹ nghệ... Hàng nhập từ nước ngoài vào sách “trọng nông”, “khuyến nông”, tu sửa Việt Nam thường là thuốc men, đồ sắt2… Thời đê điều, mở mang thủy lợi, phát triển khai kỳ này, hệ thống thuyền buôn Trung Quốc hoạt hoang. Đặc biệt, theo quan niệm “dĩ nông vi động mạnh đã nối kết Việt Nam với nhiều quốc bản, dĩ thương vi mạt”, từ đó đi tới tư tưởng gia Đông Nam Á. Hệ thống giao thông, giao “trọng nông, ức thương”. Trong xã hội, người thương đã phát triển, nối liền cácđịa phương dân chỉ xác định có bốn nghề: sĩ, nông, công, trong một huyện, quận và nối thông cả 3 quận thương; trong đó chỉ có hai nghề sĩ và nông là Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam. được xã hội đề cao: “nhất sĩ nhì nông, hết gạo Cùng với quá trình giao lưu hội nhập, trao chạy rông, nhất nông nhì sĩ”. Hai nghề còn lại đổi kinh tế là quá trình tiếp xúc và hội nhập là công và thương thì ít được chú trọng hơn. 2 GS,TS. Nguyễn Trí Dĩnh – PGS,TS. Phạm Thị Quý 3 Trần Đình Nghiêm, Trần Hoàn, Nguyễn Phúc Khánh (chủ biên). Giáo trình Lịch sử kinh tế, Nxb Thống kê, (chủ biên),  Phác thảo chân dung văn hóa Việt Nam, Hà Nội, 2004, tr.263 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000, tr.367
  4. nguyễn thế anh 73 Đặc biệt, nghề thương vốn không được xã hội thống trị, nuôi dưỡng và củng cố nền thống trị coi trọng và thường có định kiến, thậm chí của nhà nước phong kiến. Phạm vi hoạt động miệt thị: “buôn gian, bán lận”, “thật thà cũng của nó cũng chỉ quanh quẩn ở các nước láng thể lái trâu, yêu nhau cũng thể nàng dâu mẹ giềng như Trung Quốc, Ja-va, Xiêm La,… chồng”. Từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XVIII, xã hội Thái độ của xã hội đối với bốn nghề trên phong kiến Việt Nam có những tiến bộ về thủ được thể hiện trong một bức tranh di cảo tìm công nghiệp và thương mại. Thời gian này được ở Bắc Ninh. Bức tranh vẽ bốn người thể những làng, phường thủ công nghiệp, như gốm hiện cho bốn nghề khác nhau trong xã hội: Bát Tràng (Hà Nội), dệt Thổ Hà (Bắc Giang), nghề  sĩ  được thể hiện qua hình vẽ một ông dệt Phú Xuân (Thừa Thiên)... đã được mở ra. thầy đồ mặt mũi quắc thước, râu dài đang trầm Trong các phường thủ công nghiệp đã diễn ra ngâm viết chữ nho; thể hiện cho nghề nông là sự phân hóa chủ thợ (ở Phú Xuân đã có những một nam nông dân khỏe mạnh, đĩnh đạc; thể xưởng dệt thuê 13 thợ). Những hình thức bao hiện cho nghề công là một phụ nữ gầy gò ốm mua sản phẩm, thuê mướn nhân công đã xuất yếu, mặt nhăn nhúm, tay đang in từng tờ tiền hiện, đánh dấu những mầm mống manh nha vàng mã. Nghề  thương  được thể hiện bằng của chủ nghĩa tư bản. hình ảnh một người đàn ông có nét mặt tinh Cũng trong thời gian này, một số thành thị quái đang ấn chiếc chạc trâu vào tay người phong kiến đã trở nên phồn thịnh, như Thăng nông dân. Chiếc chạc đó nối với con trâu đực Long, Phố Hiến, Hội An,... nhiều người nước gầy gò, sừng doãng (trâu sừng doãng là loại ngoài đã đến đây sinh sống làm cho các hoạt trâu ương bướng, khó bảo, không chịu cày động buôn bán trao đổi trở nên khá sầm uất. bừa nên chỉ nuôi để lấy thịt) – ý ám chỉ người Quan hệ buôn bán giữa Việt Nam với các buôn trâu lừa người mua – “buôn gian, bán quốc gia phương Tây, như Bồ Đào Nha, Tây lận”4. Bức di cảo trên thể hiện rất rõ sự kỳ thị Ban Nha, Hà Lan,... đã tạo ra những điều kiện đối với nghề kinh doanh, đồng thời cũng là thuận lợi cho việc thúc đẩy sản xuất, canh tân một bằng chứng cho thấy vì sao trong lịch sử đất nước. Tuy nhiên, đến thế kỷ XIX, nhà người Việt Nam không khuyến khích đi vào Nguyễn đã thực hiện những chính sách kìm hoạt động kinh doanh, vì sao nghề kinh doanh hãm giao lưu kinh tế, thi hành chính sách ở Việt Nam chậm phát triển. thuế khóa nặng nề. Thậm chí, vì sợ nông dân Trong khoảng 5 thế kỷ (từ thế kỉ XI – tụ tập khởi nghĩa, Nhà nước phong kiến thời XVI), nền kinh tế hàng hóa Việt Nam đã ra Minh Mạng còn ra chính sách cấm họp chợ. đời và phát triển không ngừng có tác dụng Vì vậy, thương nghiệp và thủ công nghiệp rơi phần nào trong việc thúc đẩy sức sản xuất vào khủng hoảng, bế tắc và không có cơ hội phát triển; tuy vậy nó vẫn ở vào địa vị phụ để phát triển. thuộc trong toàn bộ nền sản xuất lúc bấy Như vậy, trong xã hội phong kiến Việt giờ, mang nặng tính chất tự nhiên, tự cung Nam, từ quốc sách của Nhà nước cho đến tự cấp, tức là vẫn mang tính chất của một tâm lý người dân đã càng làm cho yếu tố nền kinh tế hàng hóa giản đơn. Kinh tế hàng “trọng nông ức thương” trở nên sâu đậm hóa hoàn toàn nằm trong phạm vi ảnh hưởng và cản trở việc hình thành kinh doanh trở của những quan hệ sản xuất phong kiến. Nền thành một ngành độc lập, không phụ thuộc công thương nghiệp Việt Nam hoạt động hầu vào nông nghiệp. Các ngành sản xuất công như chỉ để phục cho nhu cầu của giai cấp nghiệp và tiểu thủ công nghiệp đều phát triển hơn thời kỳ trước. Sự thành công bước đầu 4 PGS,TS. Nguyễn Bá Dương và TS. Đức Uy (chủ biên), Giáo trình Tâm lý học kinh doanh, Viện Đại học của một số nhà kinh doanh người Việt, cùng Mở, Hà Nội, 2007, tr.130. với việc tiếp thu những tư tưởng mới, đã cải
  5. Hội thảo Văn hóa kinh doanh trong điều kiện kinh tế thị trường 74 định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam thiện đáng kể hình ảnh doanh nhân và nghề - Không biết tiết kiệm, người Việt Nam kinh doanh trong con mắt người Việt. Thời kỳ tuy nghèo nhưng không biết tận dụng những này đã xuất hiện một tầng lớp tư sản dân tộc, thứ mình có, thường hoang phí; giành lại được độc quyền thương mại từ tay - Khinh nội hoá với tâm lý chung là sính tư sản nước ngoài và bắt đầu gây dựng lòng hàng ngoại. tự hào được làm nhà kinh doanh. Thương mại và ngoại thương đều phát triển nhanh chóng. Trong khi đó, gia đình đại doanh nhân Thậm chí, theo học giả Đào Duy Anh, ngay Trịnh Văn Bô luôn có câu dặn dò con cháu từ những năm 30 của thế kỷ XX, Việt Nam, của mình là: “kiếm được một đồng, các con dưới tên là xứ Đông Pháp, đã đứng thứ hai thế hãy giữ lại 7 hào cho gia đình và 3 hào để làm giới về xuất khẩu gạo, chỉ sau Myanma. từ thiện”5. Đây có thể nói là bằng chứng của việc doanh nhân Việt thể hiện trách nhiệm xã Cũng vào thời kì này ta có những doanh hội của mình đầu thế kỷ 20. nhân lớn, làm được nhiều điều cho gia đình, đất nước và xã hội như Lương Văn Can, Bạch Như vậy, trong văn hóa kinh doanh cổ Thái Bưởi, Nguyễn Sơn Hà, Trương Văn Bền truyền của chúng ta, yếu tố tích cực, phù hợp (trong đó đặc biệt quan trọng là vai trò của cụ với kinh doanh có phần ít hơn những yếu tố Lương Văn Can trong việc cổ xúy người Việt tiêu cực. Nhận diện chính xác những yếu tố làm giàu, trau dồi kiến thức và kinh doanh). này sẽ giúp chúng ta lý giải được phần nào những hạn chế của nền kinh tế Việt Nam Lương Văn Can, một nhà cách mạng, trong những giai đoạn tiếp sau. đồng thời là một người thầy lỗi lạc trong giới doanh thương Việt Nam hồi đầu thế kỷ XX, 4. Nhận diện văn hóa kinh doanh khi phân tích nguyên nhân không phát triển truyền thống Việt Nam của thương mại nói riêng và của kinh tế Việt Nhìn chung, mặc dù xã hội phong kiến Nam nói chung, đã đưa ra 10 điểm, đó là: không coi trọng hoạt động kinh doanh buôn - Người mình không có thương phẩm, tức bán, nhưng để duy trì cuộc sống hàng ngày là sản xuất kém, ít hàng hoá có uy tín; thì hoạt động mua bán, kinh doanh nhỏ lẻ, manh mún của người dân vẫn diễn ra. Vì vậy, - Không có thương hội, tức là không biết chúng ta chỉ có thể nhận diện được văn hóa liên kết với nhau trong kinh doanh; kinh doanh của thời kỳ này qua những hoạt - Không có tín thực, tức là không biết giữ động mua bán ở chợ làng trên khắp các miền chữ tín; quê, bởi mọi giao dịch mua bán, trao đổi của - Không có kiên tâm, ít theo đuổi một người dân đều tiến hành ở chợ. việc gì đến cùng; Chợ Việt Nam có lẽ được hình thành từ - Không có nghị lực, dễ làm khó bỏ; thời lập quốc. Trong tâm thức người dân Việt, chợ Việt Nam không chỉ là nơi trao đổi hàng - Không biết trọng nghề, do chỉ chú trọng hóa, sản phẩm trong cộng đồng và giữa các vào nghề nông, bỏ qua việc tìm hiểu và nâng cộng đồng người Việt với nhau mà chợ còn cao các nghề khác; song hành với tiền trình của lịch sử dân tộc; - Không có thương học, tức là không có mang đậm dấu ấn văn hóa đặc sắc... Chỉ cần kiến thức về kinh doanh; nhìn vào chợ quê, người ta cũng có thể thấy đời sống kinh tế của người dân trong làng. - Kém đường giao thiệp, do xã hội Việt Nam luôn đóng cửa với thế giới bên ngoài nên hễ ra ngoài là dễ bị lạc lõng, không hoà 5 Tọa đàm: Vai trò gia đình doanh nhân VN trong phát triển kinh tế và hội nhập vào ngày 10/9/2013 tại Văn nhập được; Phòng VCCI Hà Nội.
  6. nguyễn thế anh 75 Chợ làng chính là mô hình thu nhỏ của nền của cả người bán lẫn người mua. Người bán kinh tế tự cung tự cấp. Người bán hàng và luôn muốn tạo dựng mối quan hệ với những khách hàng đều là dân trong một làng hoặc từ người khách hàng quen thuộc, bởi “quen mặt các làng xung quanh. Hàng hóa bán ở chợ hầu đắt hàng”. hết là những sản phẩm “cây nhà, lá vườn”. Người buôn bán cũng phải biết giữ đạo Chợ cũng là nơi lưu giữ tổng thể những đức trong kinh doanh. Việc làm ăn theo kiểu nét văn hóa cũng như tục lệ của người dân “ăn xổi ở thì”, “treo đầu dê bán thịt chó”, “bán Việt. Bên cạnh việc trao đổi mua bán thông mướp đắng giả làm bầu”, “bán mạt cưa giả thường, chợ xưa còn là nơi giao lưu tình cảm làm cám” là những hành vi dối trá bị cả xã hội anh em, bạn bè, là nơi trao đổi thông tin về tẩy chay, lên án. tình hình gia đình, chòm xóm. Vì vậy, chợ Từ xa xưa, người Việt đã biết tìm hiểu chính là một nét văn hóa kinh doanh truyền tâm lý của người bán hàng và người mua thống - “văn hóa kẻ chợ”;và đã sinh ra câu hàng: “bán hàng nói thách, làm khách trả thành ngữ “thứ nhất kinh kỳ, thứ nhì kẻ chợ” rẻ”. Người buôn bán cũng nhận thức rõ việc để vạch một nét chuẩn cấp độ trong phép so cần phải có nét mặt tươi tắn, lời nói nhỏ sánh. Nhưng lịch sử của phố thì có sau lịch nhẹ, hòa nhã, khéo léo thì mới có thể thu hút sử của chợ, bởi chợ là “người mẹ” của phố, được khách mua hàng. Vì vậy, người ta vẫn người mẹ ấy ra đời từ quê. Văn hóa chợ quê truyền nhau những câu như: “bán hàng chiều có từ trước công nguyên, khi loài người có khách”, “bán rao chào khách”, bởi lời nói rất nhu cầu trao đổi hàng hóa. quan trọng đối với người mua hàng - “lời nói Chợ còn là nơi thể hiện rất rõ đặc điểm quan tiền, thúng thóc”. tâm lý tiêu dùng của người Việt truyền thống: Một nét văn hóa quan trọng khác là buôn do ít có điều kiện ra khỏi lũy tre làng, người bán nhưng phải biết tiết kiệm, từ ngày xưa Việt có thói quen mua bán nhỏ, thích mua bán ông bà ta đã dạy: “buôn tàu, bán bè không tại chợ, “tiện đâu mua đấy”. Người dân trong bằng ăn dè hà tiện”. “Hà tiện mới giàu, cơ làng chỉ tin cậy những gì quen thuộc, e ngại cầu mới có”, “năng nhặt chặt bị”… nghĩa là những điều xa lạ; do hiểu biết về hàng hóa còn phải tiết kiệm, phải biết dùng số vốn đã tích hạn chế, nên người Việt Nam truyền thống có lũy được đầu tư cho công ăn việc làm để sinh tâm lý “ăn chắc, mặc bền”. thêm đồng lời nữa. Bởi vì, “tiền trong nhà Khi tìm hiểu một số câu tục ngữ, ca dao tiền chửa, tiền ra cửa tiền đẻ” còn nếu không nói về công việc buôn bán của người Việt, thì cũng chỉ là “tiền dư thóc mục”. chúng ta cũng có thể nhận diện được một số Trong hoạt động sản xuất, nhiều làng nghề nét văn hóa kinh doanh của người Việt Nam thủ công của Việt Nam cũng có những quy trong xã hội truyền thống. Mặc cho xã hội kỳ định nghiêm ngặt về đạo đức nghề nghiệp, về thị, bản thân những người làm nghề buôn bán chữ tín đối với khách hàng – đó cũng là một đã tự xây dựng những chuẩn mực cho nghề nét văn hóa kinh doanh truyền thống. của mình. Buôn bán thì phải có lãi, nhưng họ cũng bảo nhau “ăn lãi tùy chốn, bán vốn tùy Khó có thể nói nhiều về văn hóa kinh nơi” để còn giữ mối khách làm ăn lâu dài. doanh truyền thống khi bản thân nghề kinh Hoặc “trong vốn thì nài, ngoài vốn thì buôn” doanh không được coi trọng và phát triển làm sao để vừa thu được lợi nhuận, vừa không rất chậm trong xã hội phong kiến Việt Nam. làm mất khách. Câu “thuận mua vừa bán” trở Tuy nhiên, không vì thế mà người Việt Nam thành kết quả lý tưởng và là tiêu chí cho mọi không có văn hóa kinh doanh truyền thống. cuộc giao dịch mua bán. Điều này sẽ đảm bảo Trên thực tế, những nét văn hóa truyền thống cho sự cân bằng lợi ích dẫn đến sự hài lòng của dân tộc, như trọng chữ tín, yêu chuộng sự
  7. Hội thảo Văn hóa kinh doanh trong điều kiện kinh tế thị trường 76 định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam chân thật, thái độ hòa nhã, sự mềm dẻo, linh đời với công ty của mình. Còn người Hàn hoạt... đã được người Việt xưa vận dụng trong Quốc thì làm việc rất chăm chỉ và có một ý các hoạt động kinh doanh thể hiện qua các chí quyết tâm cao cho công việc, họ được câu tục ngữ nói về nghề kinh doanh. Thêm mệnh danh là “những người Đức của châu nữa, chính thái độ kỳ thị nghề kinh doanh, sự Á”. Những người Hoa ở hải ngoại thì tạo nên bài xích những kẻ lừa đảo, làm ăn gian dối,... một mạng lưới về kinh tế, văn hoá theo gia cũng là sự biểu hiện của văn hóa kinh doanh tộc và đồng hương mà từ đó tạo nên sức mạnh của dân tộc. Sự phản ứng đối những hành vi của cộng đồng trên đất khách quê người. Ở lừa đảo, gian dối trong kinh doanh chính là phuơng tây, họ rất thực dụng, còn những ông sự cảnh báo, sự trừng phạt của xã hội buộc chủ người Anh nổi tiếng với phong cách quý những người làm kinh doanh phải điều chỉnh tộc, phớt AngLe. những hành vi của mình nếu muốn được xã Vì vậy, muốn có một nền kinh tế phát hội chấp nhận. triển bền vững thì Việt Nam nên tìm ra đâu 5. Thay lời kết là điểm mạnh của mình, đâu là nhược điểm cần tránh trong giao thương quốc tế, để tạo Trong số các quốc gia cùng chịu ảnh nên một bản sắc riêng của giới doanh nhân hưởng của học vấn Nho giáo: Trung Quốc, Việt  Nam. Chúng ta cần phải biết phát huy Nhật Bản, Hàn Quốc, Việt Nam, Đài Loan, những lợi thế của bản thân, của dân tộc, xem Singapore... thì nước ta là kém phát triển trong kho tàng văn hoá dân tộc, trong tục ngữ, nhất, điều đó do nhiều nguyên nhân nhưng ca dao có những điểm nào là tốt đẹp, hay ho, chúng ta hoàn toàn có thể khắc phục được những gì là truyền thống của dân tộc, đâu là bằng chính những gì chúng ta đang có, đó là tính cách nổi bật của người Việt Nam ta, để sự thông minh, cần cù, khéo léo của người đem áp dụng vào kinh doanh và cuộc sống. Việt. Chúng ta cần học hỏi ở những vị doanh nhân Ở từng quốc gia phát triển về kinh tế, đều tiền bối của dân tộc như: Bạch Thái Bưởi, có một nền văn hoá kinh doanh riêng. Như Nguyễn Sơn Hà, Lương Văn Can, Đặng Lê ở Nhật Bản, từ ông chủ đến nhân viên đều Nguyên Vũ... để xây dựng một nền văn hóa cần cù, nghiêm túc trong công việc, những kinh doanh mang bản sắc Việt Nam trong thời công nhân Nhật có truyền thống gắn bó suốt kỳ hội nhập quốc tế hiện nay./. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Thị Ngọc Anh: Văn hóa kinh doanh của Việt Nam hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2013. 2. Nguyễn Hoàng Ánh: Văn hóa kinh doanh Việt Nam trên đường phát triển và hội nhập, Tạp chí Hoạt động Khoa học số 550, tháng 03/2005. 3. Phạm Minh Chính, Vương Quân Hoàng: Kinh tế Việt Nam thăng trầm và đột phá, Nxb Tri Thức, Hà Nội, 2010. 4. Đỗ Minh Cương: Văn hóa kinh doanh và Triết lý kinh doanh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001. 5. Vương Quân Hoàng: Văn minh làm giàu và nguồn gốc của cải, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007. 6. Nguyễn Thị Ngọc Oanh: Tìm hiểu hoạt động kinh doanh và văn hóa kinh doanh cổ truyền của người Việt Nam, Tạp chí Triết học, số 03/2010. 7. Trương Hữu Quỳnh, Đinh Xuân Lâm, Lê Mậu Hân: Đại cương Lịch sử Việt Nam toàn tập, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2001.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2