Động lực học vật rắn theo chủ đề
lượt xem 143
download
Tham khảo tài liệu 'động lực học vật rắn theo chủ đề', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Động lực học vật rắn theo chủ đề
- BTTN Động lực học vật rắn theo chủ đề Trang 1 CHỦ ĐỀ 1: CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN QUANH MỘT TRỤC CỐ ĐỊNH Câu 1:Phát biểu nào sai? A. Trong chuyển động của vật rắn quanh một trục cố định thì mọi điểm của vật rắn có cùng góc quay. B. Trong chuyển động của vật rắn quanh trục cố định thì mọi điểm của vật rắn có cùng chiều quay. C. Trong chuyển động của vật rắn quanh một trục cố định thì mọi điểm của vật rắn đều chuyển động trên các quỹ đạo tròn vuông góc với trục quay. D. Trong chuyển động của vật rắn quanh trục cố định thì mọi điểm của vật rắn đều chuyển động trong cùng một mặt phẳng Câu 2:Chọn câu đúng .Trong chuyển động quay có tốc độ góc ω và gia tốc góc β chuyển động quay nào sau đây là nhanh dần? A. ω = 3rad / s β = 0 ; B. ω = 3rad / s β = −0,5rad / s2 ; C. ω = −3rad / s β = 0,5rad / s2 ; D. ω = −3rad / s β = −05rad / s2 ; Câu3:Một vật rắn quay đều xung quanh một trục , một điểm M trên vật rắn cách trục một khỏang R thì có: A. Tốc độ góc ω tỉ lệ thuận với R B. Tốc độ góc ω tỉ lệ nghịch với R C. Tốc độ dài v tỉ lệ thuận với R D. Tốc độ dài v tỉ lệ nghịch với r Câu4:Tỉ số tốc độ góc của kim giờ và kim phút của một chiếc đồng hồ là: A.12 B. 1/12 C. 24 D. 1/24 Câu5:Kim giờ của một chiếc đồng hồ có chiều dài bằng ¾ chiều dài của kim phút .Tỉ số tốc độ dài của đầu kim giờ và đầu kim phút là: A. 1/16 B. 16 C. 1/9 D. 9 Câu6: Kim giờ của một chiếc đồng hồ có chiều dài bằng ¾ chiều dài kim phút .Tỉ số gia tốc hướng tâm của đầu kim phút và đầu kim giờ là: A. 92 B. 108 C. 192 D. 204. Câu 7:Một bánh xe quay đều quanh một trục cố định với tốc độ góc 3600vòng/phút .Trong thời gian 1,5s bánh xe quay được một góc bằng bao nhiêu? A. 90 π (rad) B. 120 π (rad) C. 180 π (rad) D. 240 π (rad) Câu 8:Một bánh xe quay nhanh dần đều từ trạng thái đứng yên sau 2s nó đạt tốc độ góc 10rad/s.Gốc mà bánh xe quay được trong thời gian đó là: A. 2,5 rad B. 5 rad C. 10 rad D. 12,5 rad Câu 9:Một bánh xe có đường kính 4m quay với gia tốc góc không đổi 4(rad/s2 )từ trạng thái đứng yên.Tại thời điểm t =2s gia tốc hướng tâm và gia tốc tiếp tuyến của một điểm trên vành bánh xe là: A. 16m / s2;8m / s2 B. 128m / s2;8m / s2 C. 128m / s2;16m / s2 D. 64m / s2;16m / s2 Câu 10:Một bánh xe đang quay với vận tốc góc 36rad/s thì bị hãm lại với một gia tốc góc không đổi có độ lớn 3rad/s2 .Thời gian từ lúc hãm đến lúc bánh xe dừng hẳn là: A. 4s B. 6s C. 10s D. 12s Câu 11:Một bánh xe quay nhanh dần đều trong 4s vận tốc tăng từ 120vòng/phút lên 360vòng /phút .Gia tốc của bánh xe là: A. 2 π rad / s2 B. 3 π rad / s2 C. 4 π rad / s2 D. 5 π rad / s2 *Câu 12:Một bánh xe có đường kính 50cm quay nhanh dần đều khi tốc độ góc tăng từ 240 vòng /phút đến 360vòng /phút thì bánh xe quay được 40vòng .Gia tốc tiếp tuyến của một điểm trên vành bánh xe là: A. 0,25m/s2 B. 0,5m/s2 C. 1m/s2 D. 2m/s2 Câu 13:Một bánh xe quay nhanh dần đều trong 2s tốc độ góc tăng từ 60vòng/phút đến 180vòng/phút.Tốc độ góc của một điểm bất kỳ trên bánh xe khi tăng tốc được 2s là: A. 6 π (rad / s) B. 8 π (rad / s) C. 10 π (rad / s) D. 12 π (rad / s) Câu14 Mét b¸nh xe ®ang quay víi vËn tèc gãc 36rad/s th× bÞ h·m l¹i víi mét gia tèc gãc kh«ng ®æi cã ®é lín 3rad/s2. Gãc quay ®îc cña b¸nh xe kÓ tõ lóc h·m ®Õn lóc dõng h¼n lµ A. 96 rad. B. 108 rad. C. 180 rad. D. 216 rad. Câu 15 :Mét b¸nh xe cã ®êng kÝnh 50cm quay nhanh dÇn ®Òu trong 4s vËn tèc gãc t¨ng tõ 120 vßng/phót lªn 360 vßng/phót. Gia tèc tiÕp tuyÕn cña ®iÓm M ë vµnh b¸nh xe lµ A. 0,25π m/s2. B. 0,50π m/s2. C. 0,75π m/s2. D. 1,00π m/s2. Sưu tầm: Mr. K
- BTTN Động lực học vật rắn theo chủ đề Trang 2 Câu 16:Một vật rắn quay nhanh dần đều xung quanh một trục cố định. Sau thời gian t kể từ lúc vật bắt đầu quay thì góc mà vật quay được: A. Tỷ lệ thuận với t B. Tỷ lệ thuận với t2 C. Tỷ lệ thuận với t D. Tỷ lệ nghịch với t Câu 17: (TN 2007, đợt 2) Một vật rắn đang quay đều quanh một trục cố định đi qua vật. Vận tốc dài của một điểm xác định trên vật rắn ở cách trục quay một khoảng r ≠ 0 có độ lớn A. bằng không. B. không thay đổi. C. tăng dần theo thời gian. D. giảm dần theo thời gian. Câu18: (TN 2007, đợt 1) Khi một vật rắn quay đều quanh một trục cố định đi qua vật thì một điểm xác định trên vật ở cách trục quay khoảng r ≠ 0 có A. vectơ vận tốc dài không đổi. B. độ lớn vận tốc góc biến đổi. C. độ lớn vận tốc dài biến đổi. D. vectơ vận tốc dài biến đổi. Câu 19: (TN 2007, đợt 2) Một vật rắn quay biến đổi đều quanh một trục cố định đi qua vật. Một điểm xác định trên vật rắn ở cách trục quay một khoảng r ≠ 0 có A. vận tốc góc không biến đổi theo thời gian. B. gia tốc góc biến đổi theo thời gian. C. độ lớn gia tốc tiếp tuyến thay đổi theo thời gian. D. vận tốc góc biến đổi theo thời gian. Câu20:Một vật rắn quay nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ xung quanh một trục cố định. Sau thời gian t kể từ lúc vật bắt đầu quay thì góc mà vật quay được A. tỉ lệ thuận với t. B. tỉ lệ thuận với t2. C. tỉ lệ thuận với t . D. tỉ lệ nghịch với t . Câu 21: (Cao đẳng, 2008) Một vật rắn quay nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ quanh một trục cố định. Góc mà vật quay được sau khoảng thời gian t, kể từ lúc vật bắt đầu quay tỉ lệ với 1 2 A. B. 2 t . C. t. D. t . t ∗Câu22: Phương trình nào sau đây biểu diễn mối quan hệ giữa vận tốc góc ω và thời gian t trong chuyển động quay nhanh dần đều của vật rắn quay quanh một trục cố định? A. ω = 2 + 0,5t2 (rad/s). B. ω = 2 - 0,5t (rad/s). C. ω = -2 - 0,5t (rad/s). D. ω = -2 + 0,5t (rad/s). ∗Câu23: Một vật rắn quay chậm dần đều quanh trục. Gọi ϕ, ω và γ lần lượt là tọa độ góc, vận tốc góc và gia tốc góc của vật. Ta luôn có: A. ϕ > 0, ω > 0, γ < 0. B. ϕ < 0, ω < 0, γ > 0. C. γ = const, ω trái dấu với γ . D. γ = const, ω trái dấu với γ , ϕ < 0. Câu 24: (ĐH Khối A, 2007) Một vật rắn đang quay chậm dần đều quanh một trục cố định xuyên qua vật thì A. gia tốc góc luôn có giá trị âm. B. tích vận tốc góc và gia tốc góc là số âm. C. tích vận tốc góc và gia tốc góc là số dương. D. vận tốc góc luôn có giá trị âm. Câu 25: Khi một vật rắn quay không đều quanh một trục, gia tốc của một điểm trên vật rắn là véctơ: A. a hướng tâm. B. a tiếp tuyến quỹ đạo. C. a gồm hai thành phần: a n hướng tâm, a t cùng hướng v . D. a hướng về bề lõm quỹ đạo, gồm hai thành phần: a n , a t . Câu 26: (TNPT 2008, kỳ 1) Một vật rắn đang quay nhanh dần đều quanh một trục cố định xuyên qua vật. Một điểm trên vật rắn không nằm trên trục quay có A. gia tốc tiếp tuyến hướng vào tâm quỹ đạo. B. gia tốc tiếp tuyến tăng dần, gia tốc hướng tâm giảm dần. C. độ lớn của gia tốc tiếp tuyến luôn lớn hơn độ lớn của gia tốc hướng tâm. D. gia tốc tiếp tuyến cùng chiều với chiều quay của vật rắn ở mỗi thời điểm. Câu 27: (TN 2008, kỳ 2) Một vật rắn đang quay đều quanh một trục cố định ∆ thì một điểm xác định trên vật cách trục quay ∆ khoảng r ≠ 0 có Sưu tầm: Mr. K
- BTTN Động lực học vật rắn theo chủ đề Trang 3 A. vectơ gia tốc hướng tâm không đổi theo thời gian. B. vectơ gia tốc toàn phần hướng vào tâm quỹ đạo của điểm đó. C. độ lớn gia tốc toàn phần bằng không. D. độ lớn gia tốc hướng tâm lớn hơn độ lớn gia tốc toàn phần. Câu 28: (Khối A, 2008) Một đĩa phẳng đang quay quanh trục cố định đi qua tâm và vuông góc với mặt phẳng đĩa với tốc độ góc không đổi. Một điểm bất kỳ nằm ở mép đĩa A. không có cả gia tốc hướng tâm và gia tốc tiếp tuyến. B. có cả gia tốc hướng tâm và gia tốc tiếp tuyến. C. chỉ có gia tốc hướng tâm mà không có gia tốc tiếp tuyến. D. chỉ có gia tốc tiếp tuyến mà không có gia tốc hướng tâm. Câu 29: Một vật rắn quay quanh một trục cố định với vận tốc góc không đổi. Tính chất chuyển động của vật rắn là A. Quay chậm dần đều. B. Quay nhanh dần đều. C. Quay đều. D. Quay biến đổi đều. Câu 30: (TN 2007, đợt 1) Một vật rắn đang quay quanh một trục cố định đi qua vật, một điểm xác định trên vật rắn ở cách trục quay khoảng r ≠ 0 có độ lớn vận tốc dài là một hằng số. Tính chất chuyển động của vật rắn đó là A. quay chậm dần. B. quay đều. C. quay biến đổi đều. D. quay nhanh dần. Câu 31: (TNPT 2008, kỳ 1) Một vật rắn quay chậm dần đều quanh một trục cố định xuyên qua vật. Tại một điểm xác định trên vật cách trục quay một khoảng r ≠ 0 thì đại lượng nào sau đây không phụ thuộc r? A. Vận tốc dài. B. Vận tốc góc. C. Gia tốc tiếp tuyến. D. Gia tốc hướng tâm. Câu 32: (TN 2007, đợt 2) Đơn vị của vận tốc góc là A. m/s. B. m/s2. C. rad/s. D. rad/s2. Câu 33: (TN 2008, đợt 1) Đơn vị của gia tốc góc là A. kg.m/s2. B. rad/s2. C. kg.rad/s2. D. rad/s. Câu 34: (ĐH Khối A, 2007) Một vật rắn đang quay quanh một trục cố định xuyên qua vật. Các điểm trên vật rắn (không thuộc trục quay) A. ở cùng một thời điểm, không cùng gia tốc góc. B. quay được những góc không bằng nhau trong cùng một khoảng thời gian. C. ở cùng một thời điểm, có cùng vận tốc góc. D. ở cùng một thời điểm, có cùng vận tốc dài. Câu 35: (TNPT 2008, kỳ 1) Một bánh xe bắt đầu quay nhanh dần đều (t ừ tr ạng thái nghỉ) quanh một trục cố định của nó. Sau 10s kể từ lúc bắt đầu quay, vận tốc góc bằng 20 rad/s. Vận tốc góc của bánh xe sau 15s kể từ lúc bắt đầu quay bằng A. 15 rad/s. B. 20 rad/s. C. 30 rad/s. D. 10 rad/s. Câu 36: (Cao đẳng, 2008) Một bánh xe đang quay với tốc độ góc 24 rad/s thì bị hãm. Bánh xe quay 2 chậm dần đều với gia tốc góc có độ lớn 2 rad/s . Thời gian từ lúc hãm đến lúc bánh xe dừng bằng A. 8 s. B. 12 s. C. 24 s. D. 16 s. Câu 37: Một bánh xe đang quay với tốc độ góc 24 rad/s thì bị hãm. Bánh xe quay chậm dần đều với gia 2 tốc góc có độ lớn 2 rad/s . Góc quay được của bánh xe kể từ lúc hãm đến lúc dừng hẳn là A. 72 rad. B. 144 rad. C. 288 rad. D. 432 rad. Câu 38: Một bánh xe đang quay với vận tốc góc 36 rad/s thì bị hãm lại với một gia tốc góc không đổi có độ lớn 3rad/s2. Thời gian từ lúc hãm đến lúc bánh xe dừng hẳn là A. 4s. B. 6s. C. 10s. D. 12s. Câu 39: Một bánh xe đang quay với vận tốc góc 36rad/s thì bị hãm lại với một gia tốc góc không đổi có độ lớn 3rad/s2. Góc quay được của bánh xe kể từ lúc hãm đến lúc dừng hẳn là A. 96 rad. B. 108 rad. C. 180 rad. D. 216 rad. Câu 40: (TN 2007, đợt 2) Một cái đĩa ban đầu đứng yên bắt đầu quay nhanh dần quanh một trục cố định đi qua đĩa với gia tốc góc không đổi bằng 2 rad/s2. Góc mà đĩa quay được sau thời gian 10s kể từ khi đĩa bắt đầu quay là Sưu tầm: Mr. K
- BTTN Động lực học vật rắn theo chủ đề Trang 4 A. 20rad. B. 100rad. C. 50rad. D. 10rad. Câu 41: (CĐ 2007) Tại thời điểm t = 0, một vật rắn bắt đầu quay quanh một trục cố định xuyên qua vật (t ừ tr ạng thái nghỉ) với gia tốc góc không đổi. Sau 5 s nó quay được một góc 25 rad. Vận tốc góc tức thời của vật tại thời điểm t = 5 s là A. 5 rad/s. B. 10 rad/s. C. 15 rad/s. D. 25 rad/s. Câu 42: Một đĩa bắt đầu quay quanh trục từ nghỉ (ω 0 = 0) với gia tốc góc không đổi. Sau 5,0s đĩa quay được 25 vòng. Gia tốc góc của đĩa là: 1 2,5 A. rad/s2. B. rad/s2. C. 2π rad/s2. D. 4π rad/s2. π π Câu 43: Một cái đĩa bắt đầu quay quanh trục từ nghỉ (ω 0 = 0) với gia tốc góc không đổi. Sau 5,0s đĩa quay được 25 vòng. Hỏi số vòng quay được trong 5,0s tiếp theo? A. 25 vòng. B. 50 vòng. C. 75 vòng. D. 100 vòng. Câu 44: Một bánh xe quay nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ, sau 5s quay được một góc là 4 π rad. Sau 10s kể từ lúc bắt đầu quay, vật quay được một góc có độ lớn là A. 8π (rad). B. 16π (rad). C. 20π (rad). D. 40π (rad). Câu 45: (TN 2008, kỳ 2) Một vật rắn bắt đầu quay nhanh dần đều (từ trạng thái nghỉ) quanh một trục cố định. Sau 5s kể từ lúc bắt đầu quay, vận tốc góc của vật có độ lớn bằng 10 rad/s. Sau 3s kể từ lúc bắt đầu quay, vật này quay được góc bằng A. 5 rad. B. 10 rad. C. 9 rad. D. 3 rad. Câu 46: Một bánh đà đang quay quanh trục với vận tốc góc 300 vòng/phút thì quay chậm lại vì có ma sát với ổ trục. Sau 1s, vận tốc góc chỉ còn 0,9 vận tốc góc ban đầu. Tính vận tốc góc sau giây thứ hai, coi ma sát là không đổi. A. ω = 5π rad/s. B. ω = 6π rad/s. C. ω = 7π rad/s. D. ω = 8π rad/s. Câu 47: (Khối A, 2008) Một vật rắn quay quanh một trục cố định đi qua vật có phương trình chuyển động ϕ = 10 + t2 (ϕ tính bằng rad, t tính bằng giây). Tốc độ góc và góc mà vật quay được sau thời gian 5s kể từ thời điểm t = 0 lần lượt là A. 5 rad/s và 25 rad. B. 5 rad/s và 35 rad. C. 10 rad/s và 35 rad. D. 10 rad/s và 25 rad. Câu 48: Một bánh xe có đường kính 4m quay với gia tốc góc không đổi 4 rad/s2, t0 = 0 là lúc bánh xe bắt đầu quay. Gia tốc hướng tâm của một điểm P trên vành bánh xe ở thời điểm t = 2s là A. 16 m/s2. B. 32 m/s2. C. 64 m/s2. D. 128 m/s2. Câu 49: Một bánh xe có đường kính 4m quay với gia tốc góc không đổi 4 rad/s 2. Gia tốc tiếp tuyến của điểm P trên vành bánh xe là A. 4 m/s2. B. 8 m/s2. C. 12 m/s2. D. 16 m/s2. Câu 50: Một bánh xe có đường kính 50cm quay nhanh dần đều, trong 4s vận tốc góc tăng từ 120vòng/phút lên 360vòng/phút. Gia tốc hướng tâm của điểm M ở vành bánh xe sau khi tăng tốc được 2s là A. 157,8 m/s2. B. 162,7 m/s2. C. 183,6 m/s2. D. 196,5 m/s2. Câu 51: Một bánh xe có đường kính 50cm quay nhanh dần đều trong 4s vận tốc góc tăng từ 120 vòng/phút lên 360 vòng/phút. Gia tốc tiếp tuyến của điểm M ở vành bánh xe là A. 0,25π m/s2. B. 0,50π m/s2. C. 0,75π m/s2. D. 1,00π m/s2. CHỦ ĐỀ 2 :MOMEN LỰC MOMEN QUÁN TÍNH CỦA VẬT RẮN. Câu 1:Phát biểu nào sau đây Sai? A. Momen quán tính của vật đối với trục quay lớn thì sức ì của vật trong chuyển động quay quanh trục đó lớn . B. Momen quán tính của vật rắn phụ thuộc vào vị trí trục quay sự phân bố khối lượng đối với trục quay . C. Momen lực tác dụng vào trục quay làm thay đổi tốc độ quay của vật. D, Momen lực dương tác dụng vào vật rắn làm cho vật quay nhanh dần. Sưu tầm: Mr. K
- BTTN Động lực học vật rắn theo chủ đề Trang 5 Câu 2:Tác dụng một momen lực bằng 0,32(N.m) lên một chất điểm chuyển động trên một đường tròn có bán kính 80cm làm chất điểm chuyển động với gia tốc góc không đổi γ = 2,5(rad / s2 ) .Khối lượng của chất điểm là: A. 0,2kg B/0,16kg C, 2kg D. 1,6kg Câu 3:Một momen lực không đổi tác dụng vào vật có trục quay cố định .Trong các đại lượng sau đại lượng nào không phải là hằng số? A. Gia tốc góc B. Vận tốc góc. C. Momen quán tính. D. Khối lượng. Câu 4:Một đĩa mỏng phẳng đồng chất có khối lượng 160g ,bán kính 2m chỉ có thể quay được xung quanh một trục đi qua tâm và vuông góc với mặt phẳng đĩa .tác dụng vào đĩa một momen lực 960Nm không đổi làm đĩa bắt đầu chuyển động nhanh dần đều sau 5s tốc độ góc của đĩa là: A. 5rad/s B. 10rad/s C. 0,5rad/s D. 1rad/s Câu 5:Một ròng rọc có bán kính 10cm , có momen quán tính đối với trục quay là I = 10−2 kgm 2 .Ban đầu ròng rọc đứng yên , tác dụng vào ròng rọc một lực không đổi F =2N tiếp tuyền với vành ngòai của nó .Gia tốc góc của ròng rọc là: A. 14 rad / s2 B. 20 rad / s2 C. 28 rad / s2 D. 35 rad / s2 Câu 6:Mét chÊt ®iÓm chuyÓn ®éng trßn xung quanh mét trôc cã m«men qu¸n tÝnh ®èi víi trôc lµ I. KÕt luËn nµo sau ®©y lµ kh«ng ®óng? A. T¨ng khèi lîng cña chÊt ®iÓm lªn hai lÇn th× m«men qu¸n tÝnh t¨ng lªn hai lÇn. B. T¨ng kho¶ng c¸ch tõ chÊt ®iÓm ®Õn trôc quay lªn hai lÇn th× m«men qu¸n tÝnh t¨ng 2 lÇn. C. T¨ng kho¶ng c¸ch tõ chÊt ®iÓm ®Õn trôc quay lªn hai lÇn th× m«men qu¸n tÝnh t¨ng 4 lÇn. D. T¨ng ®ång thêi khèi lîng cña chÊt ®iÓm lªn hai lÇn vµ kho¶ng c¸ch tõ chÊt ®iÓm ®Õn trôc quay lªn hai lÇn th× m«men qu¸n tÝnh t¨ng 8 lÇn. Câu 7:Mét rßng räc cã b¸n kÝnh 10cm, cã m«men qu¸n tÝnh ®èi víi trôc lµ I =102 kgm2. Ban ®Çu rßng räc ®ang ®øng yªn, t¸c dông vµo rßng räc mét lùc kh«ng ®æi F = 2N tiÕp tuyÕn víi vµnh ngoµi cña nã. Sau khi vËt chÞu t¸c dông lùc ®îc 3s th× vËn tèc gãc cña nã lµ A. 60 rad/s. B. 40 rad/s. C. 30 rad/s. D. 20rad/s. CHỦ ĐỀ 3: PHƯƠNG TRÌNH ĐỘNG LỰC HỌC MOMEN ĐỘNG LƯỢNG- ĐỊNH LUẬT BẢO TÒAN MOMEN ĐỘNG LƯỢNG Câu 1: Phát biểu nào sau đây đúng ? A . Khi một vận rắn chuyển động tịnh tiến thẳng thì mômen động lượng của nó đối với trục quay bất kì không đổi . B .Mômen quán tính của vật với một trục quay là lớn thì mômen động lượng của nó đối với trục đó là rất lớn . C . Đối với một trục quay nhất định nếu mômen động lượng của vật tăng 4 lần thì mômen quán tính của nó tăng lên 4 lần . D.Mômen động lượng của một vận bằng không khí hợp lực tác dụng lên vật bằng không . Câu 2 . Các ngôi sao được sinh ra từ những khối khí lớn quay chậm và co dần thể tích lại đo tác dụng của lực hấp dẫn .Vật tốc góc quay của sao A . Không đổi B. Tăng lên C .giảm đi D. bằng không Câu 3.Một thanh nhẹ dài 1 m quay đều trong mặt phẳng ngang xung quanh trục thẳng đứng đi qua trung điểm của thanh . Hai đầu thanh có hai chất điểm có khối lượng 2kg và 3 kg . Vận tốc của một chất điểm là 5 m/s .Mômen động lượng của thanh là A. L = 7,5 kg m 2 /s . B .L =10,0 kg m 2 /s C . L = 12,5 kg m 2 /s D. L = 15,0 kg m 2 /s Câu 4 . Một đĩa mài có mômen quán tính đối với trục quay của nó là 1,2 kg m 2 .Đĩa chịu một mômen lực không đổi 1,6 Nm. Mômen động lượng của đĩa tại thời điểm t =33 s là : A. 30,6kg m 2 /s B. 52,8 kg m 2 /s C. 66,2 kg m 2 /s D.70,4kg m 2 /s Sưu tầm: Mr. K
- BTTN Động lực học vật rắn theo chủ đề Trang 6 Câu 5. Coi trái dất là một quả cầu đồng tính có khối lượng M=6.10 kg ,bán kính R= 6400km . Mômen 24 động lượng của trái đất trong sự quay quanh trục của nó là : A . 5,18.1030 kg m 2 /s B.5, 83.1031 kg m 2 /s B. 6,28.1032 kg m 2 /s D.7,15. 1033 kg m 2 /s Câu 6.Một đĩa đặc có bán kính 0.25 m , đĩa có thể quay xung quanh trục đối xứng đi qua tâm và vuông góc với mặt phẳng đĩa. Đĩa chịu tác dụng của một mômen lực không đổi M =3 Nm . Sau 2s kể từ lúc đĩa bắt đầu quay vận tốc góc của đĩa là 24rad/s . Mômen quán tính của đĩa là A . I =3,60 kg m 2 B . I = 0, 25kgm2 C. I =7,50kgm2 D. I = 1,85 kgm2 Câu 7:Mét ®Üa ®Æc cã b¸n kÝnh 0,25m, ®Üa cã thÓ quay xung quanh trôc ®èi xøng ®i qua t©m vµ vu«ng gãc víi mÆt ph¼ng ®Üa. §Üa chÞu t¸c dông cña mét m«men lùc kh«ng ®æi M = 3Nm. M«men ®éng lîng cña ®Üa t¹i thêi ®iÓm t = 2s kÓ tõ khi ®Üa b¾t ®Çu quay lµ A. 2 kgm2/s. B. 4 kgm2/s. C. 6 kgm2/s. D. 7 kgm2/s. Câu 8:Hai đĩa mỏng nằm ngang có cùng trục quay thẳng đứng đi qua tâm của chúng . Đĩa 1có momwen quán tính I đang quay với tốc độ góc ω0 Đĩa 2 có mômen quán tính I2 ban đầu đang đứng yên . Thả nhẹ 1 đĩa 2 xuống đĩa 1 sau một khỏang thời gian ngắn hai đĩa cùng quay với tốc độ góc là : I I I I A . ω = ω0 B . ω = ω0 C. ω= ω0 D. ω = 1 ω0 1 2 2 I2 I 1 I +I 1 2 I +I 2 2 C âu 9: C¸c vËn ®éng viªn nh¶y cÇu xuèng níc cã ®éng t¸c "bã gèi" thËt chÆt ë trªn kh«ng lµ nh»m ®Ó A. Gi¶m m«men qu¸n tÝnh ®Ó t¨ng tèc ®é quay. B. T¨ng m«men qu¸n tÝnh ®Ó t¨ng tèc ®é quay. C. Gi¶m m«men qu¸n tÝnh ®Ó t¨ng m«men ®éng lîng. D. T¨ng m«men qu¸n tÝnh ®Ó gi¶m tèc ®é quay. Câu 10: C¸c ng«i sao ®îc sinh ra tõ nh÷ng khèi khÝ lín quay chËm vµ co dÇn thÓ tÝch l¹i do t¸c dông cña lùc hÊp dÉn. VËn tèc gãc quay cña sao A. kh«ng ®æi. B. t¨ng lªn. C. gi¶m ®i. D. b»ng kh«ng. Câu 11 :Mét ®Üa mµi cã m«men qu¸n tÝnh ®èi víi trôc quay cña nã lµ 1,2kgm2. §Üa chÞu mét m«men lùc kh«ng ®æi 16Nm, sau 33s kÓ tõ lóc khëi ®éng vËn tèc gãc cña ®Üa lµ A. 20rad/s. B. 36rad/s. C. 44rad/s. D. 52rad/s. Câu 12:Một đĩa mài có momen quán tính đối với trục quay của nó là 1,2kgm 2. Đĩa chịu một mômen lực không đổi 16Nm, sau 33s kể từ lúc khởi động tốc độ góc của đĩa là: A. 20 rad/s B. 36 rad/s C. 44 rad/s D. 52 rad/s Câu 13: Một vật rắn có mômen quán tính I đối với trục quay ∆ cố định đi qua vật. Tổng mômen của các ngoại lực tác dụng lên vật đối với trục ∆ là M. Gia tốc góc γ mà vật thu được dưới tác dụng của mômen đó là 2I M 1M I A. γ = . B. γ = . C. . D. γ = . M I 2 I M Câu14: (TN 2007, đợt 1) Momen quán tính của một vật rắn đối với một trục quay Δ không phụ thuộc vào A. vị trí của trục quay Δ. B. khối lượng của vật. C. vận tốc góc (tốc độ góc) của vật. D. kích thước và hình dạng của vật. Câu15: (ĐH Khối A, 2007) Phát biểu nào sai khi nói về momen quán tính của một vật rắn đối với một trục quay xác định? A. Momen quán tính của một vật rắn có thể dương, có thể âm tùy thuộc vào chiều quay của vật. B. Momen quán tính của một vật rắn phụ thuộc vào vị trí trục quay. C. Momen quán tính của một vật rắn đặc trưng cho mức quán tính của vật trong chuyển động quay. D. Momen quán tính của một vật rắn luôn luôn dương. Câu16: (CĐ 2007) Hệ cơ học gồm một thanh AB có chiều dài , khối lượng không đáng kể, đầu A Sưu tầm: Mr. K
- BTTN Động lực học vật rắn theo chủ đề Trang 7 của thanh được gắn chất điểm có khối lượng m và đầu B của thanh được gắn chất điểm có khối lượng 3m. Momen quán tính của hệ đối với trục vuông góc với AB và đi qua trung điểm của thanh là 2 2 2 2 A. m . B. 4m . C. 2m . D. 3m . Câu17: Momen quán tính của một đĩa đồng chất hình tròn tăng hay giảm bao nhiêu lần nếu bán kính R 1 2 của đĩa giảm 2 lần và bề dày của đĩa tăng lên 2 lần? Biết momen quán tính của đĩa I = MR . 2 A. Giảm 8 lần. D. Giảm 4 lần. C. Giảm 2 lần. D. Giảm 16 lần. Câu18: (TN 2008, kỳ 1) Một vật rắn đang quay quanh một trục cố định (∆). Khi tổng momen của các ngoại lực tác dụng lên vật đối với trục (∆) bằng 0 thì vật rắn sẽ A. quay chậm dần rồi dừng lại. B. quay đều. C. quay nhanh dần đều. D. quay chậm dần đều. Câu19: (Khối A, 2008) Momen lực tác dụng lên vật rắn có trục quay cố định có giá trị A. không đổi và khác không thì luôn làm vật quay đều.B. bằng không thì vật đứng yên hoặc quay đều. C. âm thì luôn làm vật quay chậm dần. D. dương thì luôn làm vật quay nhanh dần. Sưu tầm: Mr. K
- BTTN Động lực học vật rắn theo chủ đề Trang 8 Câu 20: (TN 2008, kỳ 2) Một vật rắn đang quay nhanh dần đều quanh một trục cố định ∆ xuyên qua vật thì A. tổng các momen lực tác dụng lên vật đối với trục quay ∆ có giá trị không đổi và khác không. B. tổng các momen lực tác dụng lên vật đối với trục quay ∆ bằng không. C. vận tốc góc của một điểm trên vật rắn (không nằm trên trục quay ∆) là không đổi theo thời gian. D. gia tốc tiếp tuyến của một điểm trên vật rắn (không nằm trên trục quay ∆) có độ lớn tăng dần. Câu21: Một momen lực không đổi 30 N.m tác dụng vào một bánh đà có momen quán tính 6kgm 2. Thời gian cần thiết để bánh đà đạt tới tốc độ góc 60 rad/s từ trạng thái nghỉ là A. 30s. B. 15s. C. 20s. D. 12s. Câu 22: (TN 2008, kỳ 2) Một bánh xe đang đứng yên có trục quay cố định ∆. Dưới tác dụng của 2 momen lực 30 N.m thì bánh xe thu được gia tốc góc 1,5 rad/s . Bỏ qua mọi lực cản. Momen quán tính của bánh xe đối với trục quay ∆ bằng A. 10 kg.m2. B. 45 kg.m2. C. 20 kg.m2. D. 40 kg.m2. Câu 23: (Cao đẳng, 2008) Một vật rắn quay quanh trục cố định Δ dưới tác dụng của momen lực 2 3N.m. Biết gia tốc góc của vật có độ lớn bằng 2 rad/s . Momen quán tính của vật đối với trục quay Δ là 2 2 2 2 A. 0,7 kg.m . B. 2,0 kg.m . C. 1,2 kg.m . D. 1,5 kg.m . Câu 24: Một bánh xe chịu tác dụng của một mômen lực M 1 không đổi. Tổng của mômen M1 và mômen lực ma sát có giá trị bằng 24 N.m không đổi. Trong 5s đầu, vận tốc góc của bánh xe biến đổi từ 0 rad/s đến 10 rad/s. Momen quán tính của bánh xe đối với trục là: A. I = 11 kg.m2 B. I = 12 kg.m2 C. I = 13 kg.m2 D. I = 15 kg.m2. Câu 25: Một vật hình trụ đặc khối lượng m = 100kg, bán kính R = 0,5m đang quay xung quanh trục của nó. Tác dụng lên trụ một lực hãm F = 250N, tiếp tuyến với mặt trụ và vuông góc với trục quay. Sau thời gian ∆t = 31,4s trụ dừng lại. Tính vận tốc góc của trụ lúc bắt đầu tác dụng lực cản. A. ω 0 = 1500 vòng/phút. B. ω 0 = 3000 vòng/phút. C. ω 0 = 2000 vòng/phút. D. ω 0 = 1200 vòng/phút. Câu 26: (ĐH Khối A, 2007) Một bánh xe có momen quán tính đối với trục quay Δ cố định là 6 kg.m 2 đang đứng yên thì chịu tác dụng của một momen lực 30 N.m đối với trục quay Δ. Bỏ qua mọi lực cản. Sau bao lâu, kể từ khi bắt đầu quay, bánh xe đạt tới vận tốc góc có độ lớn 100 rad/s? A. 15 s. B. 12 s. C. 30 s. D. 20 s. Câu 27: (Khối A, 2008) Một ròng rọc có trục quay nằm ngang cố định, bán kính R, khối lượng m. Một sợi dây không dãn có khối lượng không đáng kể, một đầu quấn quanh ròng rọc, đầu còn lại treo một vật khối lượng cũng bằng m. Biết dây không trượt trên ròng rọc. Bỏ qua ma sát của ròng rọc với trục mR 2 quay và sức cản của môi trường. Cho momen quán tính của ròng rọc đối với trục quay là và gia 2 tốc rơi tự do g. Gia tốc của vật khi được thả rơi là 2g g g A. . B. . C. g. D. . 3 3 2 Câu 28: Hai vật có khối lượng m1 = 0,5kg và m2 = 1,5kg được nối với nhau bằng một sợi dây nhẹ, không dãn vắt qua một ròng rọc có trục quay nằm ngang và cố định gắn vào mép bàn . Ròng rọc có momen quán tính 0,03 kg.m2 và bán kính 10cm. Coi rằng dây không trượt trên ròng rọc khi quay. Bỏ qua mọi ma sát. Lấy g = 9,8m/s2. Gia tốc của m1 và m2 là A. 1,96m/s2. B. 3,92m/s2. C. 2,45m/s2. D. 0,98m/s2. Câu 29: Hai vật có khối lượng m1 = 0,5kg và m2 = 1,5kg được nối với nhau bằng một sợi dây nhẹ, không dãn vắt qua một ròng rọc có trục quay nằm ngang và cố định gắn vào mép bàn (Hình). Ròng rọc có momen quán tính 0,03 kg.m2 và bán kính 10cm. Coi rằng dây không trượt trên ròng rọc khi quay. Bỏ qua mọi ma sát. Lấy g = 9,8m/ s2.Gia tốc của m1 và m2 và độ dịch chuyển của m2 trên mặt bàn sau 0,4s kể từ lúc hệ bắt đầu chuyển động từ trạng thái nghỉ lần lượt là Sưu tầm: Mr. K
- BTTN Động lực học vật rắn theo chủ đề Trang 9 A. 0,98m/s2, 7,84cm. B. 1,96m/s2, 15,68cm. 2 C. 9,8m/s , 78,4cm. 2 D.2,45m/s , 19,6cm. Sưu tầm: Mr. K
- BTTN Động lực học vật rắn theo chủ đề Trang 10 Câu 30: Đạo hàm theo thời gian của mômen động lượng của vật rắn bằng đại lượng nào A. hợp lực tác dụng lên vật. B. động lượng của vật. C. mômen lực tác dụng lên vật. D. mômen quán tính của vật. Câu 31: Đơn vị của momen động lượng là A. kg.m/s. B. kg.m2/s2. C. kg.m2. D. kg.m2/s. Câu 32: (Cao đẳng, 2008) Một thanh cứng có chiều dài 1,0 m, khối lượng không đáng kể. Hai đầu của thanh được gắn hai chất điểm có khối lượng lần lượt là 2 kg và 3 kg. Thanh quay đều trong mặt phẳng ngang quanh trục cố định thẳng đứng đi qua trung điểm của thanh với tốc độ góc 10 rad/s. Momen động lượng của thanh bằng 2 2 2 2 A. 15,0 kg.m /s. B. 10,0 kg.m /s. C. 7,5 kg.m /s. D. 12,5 kg.m /s. Câu33: Một đĩa tròn khối lượng m1 = 100kg quay với vận tốc góc ω 1 = 10 vòng/phút, trên đó có một người khối lượng m2 = 60kg đứng ở mép đĩa. Coi người như một chất điểm. Vận tốc góc của đĩa khi người đi vào đứng ở tâm của đĩa là A. 11 vòng/phút. B. 22 vòng/phút. C. 20 vòng/phút. D. 16 vòng/phút. Câu 34: (CĐ 2007) Ban đầu một vận động viên trượt băng nghệ thuật hai tay dang rộng đang thực hiện động tác quay quanh trục thẳng đứng đi qua trọng tâm của người đó. Bỏ qua mọi ma sát ảnh hướng đến sự quay. Sau đó vận động viên khép tay lại thì chuyển động quay sẽ A. dừng lại ngay. B. quay nhanh hơn. C. quay chậm lại. D. không thay đổi. Câu 35: (Khối A, 2008) Một bàn tròn phẳng nằm ngang bán kính 0,5 m có trục quay cố định thẳng 2 đứng đi qua tâm bàn. Momen quán tính của bàn đối với trục quay này là 2 kg.m . Bàn đang quay đều với tốc độ góc 2,05 rad/s thì người ta đặt nhẹ một vật nhỏ khối lượng 0,2 kg vào mép bàn và vật dính chặt vào đó. Bỏ qua ma sát ở trục quay và sức cản của môi trường. Tốc độ góc của hệ (bàn và vật) bằng A. 2 rad/s. B. 0,25 rad/s. C. 1 rad/s. D. 2,05 rad/s. Câu 36: Biết momen quán tính của một bánh xe đối với trục của nó là 12,3 kg.m 2. Bánh xe quay với vận tốc góc không đổi và quay được 602 vòng trong một phút. Động năng của bánh xe là A. 12200J. B. 16800J. C. 18400J. D. 24400J. Câu 37: Một cánh quạt có momen quán tính là 0,2 kg.m , được tăng tốc từ trạng thái nghỉ đến tốc độ góc 2 100rad/s. Hỏi cần phải thực hiện một công là bao nhiêu? A. 1000J. B. 10J. C. 2000J. D. 20J. Câu 38: (TN 2007, đợt 1) Một cánh quạt có momen quán tính đối với trục quay cố định là 0,2kg.m2 đang quay đều xung quanh trục với độ lớn vận tốc góc ω = 100rad/s. Động năng của cánh quạt quay xung quanh trục là A. 2000J. B. 20J. C. 1000J. D. 10J. 2 Câu 39: (TN 2008, kỳ 2) Một vật rắn có momen quán tính đối với trục quay cố định là 10 kg.m , 2 đang quay đều với vận tốc góc 30 vòng/phút. Lấy π = 10. Động năng quay của vật này bằng A. 40 J. B. 50 J. C. 75 J. D. 25 J. Câu 40: (CĐ 2007) Một vật rắn có momen quán tính đối với một trục quay ∆ cố định xuyên qua vật là 5.10-3 kg.m2. Vật quay đều quanh trục quay ∆ với vận tốc góc 600 vòng/phút. Lấy π 2 = 10. Động năng quay của vật là A. 10 J. B. 0,5 J. C. 2,5 J. D. 20 J. Câu 41: (Cao đẳng, 2008) Vật rắn thứ nhất quay quanh trục cố định Δ1 có momen động lượng là L1, momen quán tính đối với trục ∆ 1 là I 1 = 9 kg.m 2 . V ậ t r ắ n th ứ hai quay quanh trục cố định Δ2 có momen động lượng là L2, momen quán tính đối với trục ∆ 2 là I 2 = 4 kg.m 2 . Biết động năng quay của L1 hai vật rắn trên bằng nhau. Tỉ số bằng L2 4 9 3 2 A. . B. . C. . D. . 9 4 2 3 Sưu tầm: Mr. K
- BTTN Động lực học vật rắn theo chủ đề Trang 11 ∗Câu 42: (Khối A, 2008) Một thanh mảnh đồng chất tiết diện đều, khối lượng m, chiều dài , có thể quay xung quanh trục nằm ngang đi qua một đầu thanh và vuông góc với thanh. Bỏ qua ma sát ở trục 1 quay và sức cản của môi trường. Mômen quán tính của thanh đối với trục quay là I = m2 và gia tốc 3 rơi tự do là g. Nếu thanh được thả không vận tốc đầu từ vị trí nằm ngang thì khi tới vị trí thẳng đứng thanh có tốc độ góc ω bằng 3g 2g 3g g A. . B. . C. . D. . 2 3 3 Câu 43: Một vật có momen quán tính 0,72 kg.m2 quay đều 10 vòng trong 1,8 s. Momen động lượng của vật có độ lớn bằng A. 8 kg.m2/s. B. 4 kg.m2/s. C. 25 kg.m2/s. D. 13 kg.m2/s. Câu 49: Một đĩa tròn đồng chất có bán kính 50 cm, khối lượng 2 kg quay đều trong mặt phẳng ngang với tốc độ 60 vòng/phút quanh một trục thẳng đứng đi qua tâm đĩa. Tính momen động lượng của đĩa đối với trục quay đó. A. 1,57 kg.m2/s. B. 3,14 kg.m2/s. C. 15 kg.m2/s. D. 30 kg.m2/s. Câu 50: Một quả cầu đồng chất có bán kính 10 cm, khối lượng 2 kg quay đều với tốc độ 270 vòng/phút quanh một trục đi qua tâm quả cầu. Tính momen động lượng của quả cầu đối với trục quay đó. A. 0,226 kg.m2/s. B. 0,565 kg.m2/s. C. 0,283 kg.m2/s. D. 2,16 kg.m2/s. Câu 47: Một thanh đồng chất, tiết diện đều, dài 50 cm, khối lượng 0,1 kg quay đều trong mặt phẳng ngang với tốc độ 75 vòng/phút quanh một trục thẳng đứng đi qua trung điểm của thanh. Tính momen động lượng của thanh đối với trục quay đó. A. 0,016 kg.m2/s. B. 0,196 kg.m2/s. C. 0,098 kg.m2/s. D. 0,065 kg.m2/s. Câu 48: Một vành tròn đồng chất có bán kính 50 cm, khối lượng 0,5 kg quay đều trong mặt phẳng ngang với tốc độ 30 vòng/phút quanh một trục thẳng đứng đi qua tâm vành tròn. Tính momen động lượng của vành tròn đối với trục quay đó. A. 0,393 kg.m2/s. B. 0,196 kg.m2/s. C. 3,75 kg.m2/s. D. 1,88 kg.m2/s. Câu 46: Một nghệ sĩ trượt băng nghệ thuật đang thực hiện động tác quay tại chỗ trên sân băng (quay xung quanh một trục thẳng đứng từ chân đến đầu) với hai tay đang dang theo phương ngang. Người này thực hiện nhanh động tác thu tay lại dọc theo thân người thì A. momen quán tính của người tăng, tốc độ góc trong chuyển động quay của người giảm. B. momen quán tính của người giảm, tốc độ góc trong chuyển động quay của người tăng. C. momen quán tính của người tăng, tốc độ góc trong chuyển động quay của người tăng. D. momen quán tính của người giảm, tốc độ góc trong chuyển động quay của người giảm. CHỦ ĐỀ 4: CHUYỂN ĐỘNG CỦA KHỐI TÂM, ĐỘNG NĂNG CỦA VẬT RẮN CHUYỂN ĐỘNG TỊNH TIẾN Câu 1 . Có 3 chất điểm có khối lượng 5kg , 4kg và 3kg đặt trong hệ tọa độ x0y. Vật 5kg có tọa độ (0,0) vật 4kg có tọa độ (3,0)vật 3kg có tọa độ (0,4). Khối tâm của hệ chất điểm có tọa độ là : A. (1,2) . B . (2,1). C.(0,3) . D. (1,1) . Câu 2 .Có 4 hất điểm nằm dọc theo trục 0x . Chất điểm 1có khối lượng 2kg ở tọa độ -2m,chất điểm 2 có khối lượng 4 kg ở gốc tọa độ , chất điểm 3có khối lượng 3kg ở tọa độ -6m,chất điểm 4có khối lượng 3 kg ở tọa độ 4m .Khối tâm của hệ nằm ở tọa độ là A.-0,83m B. -0,72m C . 0,83m C.0,72m Câu 3:Ph¸t biÓu nµo sau ®©y lµ ®óng? A. Khèi t©m cña vËt lµ t©m cña vËt. B. Khèi t©m cña vËt lµ mét ®iÓm trªn vËt. C. Khèi t©m cña vËt lµ mét ®iÓm trong kh«ng gian cã täa ®é x¸c ®Þnh bëi ∑ mi r i c«ng thøc r c = ∑ mi D.Khối tâm của vật rắn bất kỳ luôn nằm trên trục quay của nó. Sưu tầm: Mr. K
- BTTN Động lực học vật rắn theo chủ đề Trang 12 Câu 4: Cã 4 chÊt ® i Óm n»m däc theo trôc ox. ChÊt ® i Óm 1 cã khèi lî 2kg ë ng täa ® é – 2m , chÊt ® i Óm 2 cã khèi lî 4kg ë gèc täa ® é, ng chÊt ® i Óm 3 cã khèi lî 3kg ë täa ® é ng – 6m , chÊt ® i Óm 4 cã khèi lî 3kg ë täa ® é ng 4m . Khèi t m cña hÖ n»m ë täa ® é © A. – 0,83 m. B. – 0,72 m. C. 0,83 m. D. 0,72 m. CHỦ ĐỀ 5: ĐỘNG NĂNG CỦA VẬT RẮN QUAY QUANH MỘT TRỤC Câu 1: Chän c© u sai. ét vËt r n khèi lî m chuyÓ n ® éng tÞnh ti n víi M ¾ ng Õ vËn tèc v th× ® éng n¨ng cña nã ®î x¸c ® Þnh b»ng c«ng thøc c 1 1 2 A. W® = ∑ m iv2 ; vi lµ vËn tèc cña mét phÇn tö cña vËt. i B. W® = mv . 2 2 1 1 D. W® = ( m v) . 2 C. W® = m v2 ; c v c lµ vËn tèc cña khèi t©m. 2 2 Câu 2: Trªn m Æ t ph¼ ng nghi ªng gãc α so víi ph¬ ng ngang, th¶ vËt 1 h× nh trô khèi lî m b¸n kÝnh R l kh«ng tr ît tõ ® Ønh m Æ t ng ¨n ph¼ ng nghi ªng xuèng ch© n m Æ t ph¼ ng nghi ªng . VËt 2 khèi lî b»ng khèi lî vËt 1, ®î ®î ng ng c c th¶ tr ît kh«ng m a s¸t xuèng ch© n m Æ t ph¼ ng nghi ªng . B i t r»ng vËn tèc Õ ban ® Çu cña hai vËt ® Òu b»ng kh«ng. VËn tèc khèi t m cña chóng ë ch© n © mÆ t ph¼ ng nghi ªng cã A . v1 > v2. B. v 1 = v2 . C. v 1
- BTTN Động lực học vật rắn theo chủ đề Trang 13 Câu 10: Một ròng rọc có momen quán tính đối với trục quay cố định của nó là 10 kg.m , quay đều với tốc 2 độ 45 vòng/phút. Tính động năng quay của ròng rọc. A. 23,56 J. B. 111,0 J. C. 221,8 J. D. 55,46 J. Câu 11: Một đĩa tròn quay xung quanh một trục với động năng quay 2 200 J và momen quán tính 0,25 kg.m2. Momen động lượng của đĩa tròn đối với trục quay này là A. 33,2 kg.m2/s. B. 33,2 kg.m2/s2. C. 4 000 kg.m2/s. D. 4 000 kg.m2/s2. Câu 12: Một vật rắn đang quay với tốc độ góc ω quanh một trục cố định xuyên qua vật. Nếu tốc độ góc của vật giảm đi hai lần thì momen động lượng của vật đối với trục quay A. tăng hai lần. B. giảm hai lần. C. tăng bốn lần. D. giảm bốn lần. Sưu tầm: Mr. K
- BTTN Động lực học vật rắn theo chủ đề Trang 14 Câu 13: Một vật rắn đang quay với tốc độ góc ω quanh một trục cố định xuyên qua vật. Nếu tốc độ góc của vật giảm đi hai lần thì động năng của vật đối với trục quay A. tăng hai lần. B. giảm hai lần. C. tăng bốn lần. D. giảm bốn lần. Câu 14: Một ngôi sao được hình thành từ những khối khí lớn quay chậm xung quanh một trục. Các khối khí này co dần thể tích lại do tác dụng của lực hấp dẫn. Trong quá trình hình thành thì tốc độ góc của ngôi sao A. tăng dần. B. giảm dần. C. bằng không. D. không đổi. Câu 15: Hai bánh xe A và B quay xung quanh trục đi qua tâm của chúng với cùng động năng quay, tốc độ góc của bánh xe A gấp ba lần tốc độ góc của bánh xe B. Momen quán tính đối với trục quay qua tâm của IB A và B lần lượt là IA và IB. Tỉ số có giá trị nào sau đây ? IA A. 1. B. 3. C. 6. D. 9. Câu 16 Hai đĩa tròn có cùng momen quán tính đối với trục quay đi qua tâm của các I ω đĩa (hình bên). Lúc đầu, đĩa 2 (ở phía trên) 2 đang đứng yên, đĩa 1 quay với tốc độ góc I ω0. Ma sát ở trục quay nhỏ không đáng kể. ω Sau đó, cho hai đĩa dính vào nhau, hệ quay với tốc độ góc ω. Động năng của hệ hai đĩa lúc sau so với lúc đầu A. tăng ba lần. B. giảm bốn lần. C. tăng chín lần. D. giảm hai lần. Câu 17Hai bánh xe A và B quay xung quanh trục đi qua tâm của chúng, động năng quay của A bằng một nửa động năng quay của B, tốc độ góc của A gấp ba lần tốc độ góc của B. Momen quán tính đối với trục IB quay qua tâm của A và B lần lượt là IA và IB. Tỉ số có giá trị nào sau đây ? IA A. 3. B. 6. C. 9. D. 18. Câu 18Một thanh đồng chất, tiết diện đều, khối lượng 0,2 kg, dài 0,5 m quay đều quanh một trục thẳng đứng đi qua trung điểm của thanh và vuông góc với thanh với tốc độ 120 vòng/phút. Động năng quay của thanh bằng A. 0,026 J. B. 0,314 J. C. 0,157 J. D. 0,329 J. Câu 19: Một đĩa tròn đồng chất có bán kính 0,5 m, khối lượng 1 kg quay đều với tốc độ góc 6 rad/s quanh một trục đi qua tâm của đĩa và vuông góc với đĩa. Động năng quay của đĩa bằng A. 2,25 J. B. 4,50 J. C. 0,38 J. D. 9,00 J. Câu 20: Một quả cầu đặc đồng chất, khối lượng 0,5 kg, bán kính 5 cm, quay xung quanh trục đi qua tâm của nó với tốc độ góc 12 rad/s. Động năng quay của quả cầu bằng A. 0,036 J. B. 0,090 J. C. 0,045 J. D. 0,072 J. Câu 21: Một quả cầu đặc đồng chất khối lượng 0,5 kg quay xung quanh trục đi qua tâm của nó với động năng 0,4 J và tốc độ góc 20 rad/s. Quả cầu có bán kính bằng A. 10 cm. B. 6 cm. C. 9 cm. D. 45 cm. Câu 22: Từ trạng thái nghỉ, một bánh đà quay nhanh dần đều với gia tốc góc 40 rad/s2. Tính động năng quay mà bánh đà đạt được sau 5 s kể từ lúc bắt đầu quay. Biết momen quán tính của bánh đà đối với trục quay của nó là 3 kg.m2. A. 60 kJ. B. 0,3 kJ. C. 2,4 kJ. D. 0,9 kJ. Sưu tầm: Mr. K
- BTTN Động lực học vật rắn theo chủ đề Trang 15 CHỦ ĐỀ 6: CÁC BÀI TẬP TỔNG HỢP Câu 1: Đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực đối với vật rắn có trục quay cố định được gọi là A. momen lực. B. momen quán tính. C. momen động lượng. D. momen quay. Câu 2: Momen của lực tác dụng vào vật rắn có trục quay cố định là đại lượng đặc trưng cho A. mức quán tính của vật rắn. B. năng lượng chuyển động quay của vật rắn. C. tác dụng làm quay của lực. D. khả năng bảo toàn vận tốc của vật rắn. Câu 3: Momen quán tính của một vật rắn không phụ thuộc vào A. khối lượng của vật. B. kích thước và hình dạng của vật. C. vị trí trục quay của vật. D. tốc độ góc của vật. Câu 4: Một bánh xe đang quay đều xung quanh trục của nó. Tác dụng lên vành bánh xe một lực F theo phương tiếp tuyến với vành bánh xe thì A. tốc độ góc của bánh xe có độ lớn tăng lên. B. tốc độ góc của bánh xe có độ lớn giảm xuống. C. gia tốc góc của bánh xe có độ lớn tăng lên. D. gia tốc góc của bánh xe có độ lớn giảm xuống. Câu 5: Một momen lực không đổi tác dụng vào một vật có trục quay cố định. Trong các đại lượng : momen quán tính, khối lượng, tốc độ góc và gia tốc góc, thì đại lượng nào không phải là một hằng số ? A. Momen quán tính. B. Khối lượng. C. Tốc độ góc. D. Gia tốc góc. Câu 6: Hai chất điểm có khối lượng 1 kg và 2 kg được gắn ở hai đầu của một thanh nhẹ có chiều dài 1 m. Momen quán tính của hệ đối với trục quay đi qua trung điểm của thanh và vuông góc với thanh có giá trị bằng A. 0,75 kg.m2. B. 0,5 kg.m2. C. 1,5 kg.m2. D. 1,75 kg.m2. Câu 7: Hai chất điểm có khối lượng m và 4m được gắn ở hai đầu của một thanh nhẹ có chiều dài l. Momen quán tính M của hệ đối với trục quay đi qua trung điểm của thanh và vuông góc với thanh là 5 2 5 2 5 2 A. M = ml . B. M = 5ml 2 . C. M = ml . D. M = ml . 4 2 3 Câu 8: Một cậu bé đẩy một chiếc đu quay có đường kính 4 m bằng một lực 60 N đặt tại vành của chiếc đu theo phương tiếp tuyến. Momen lực tác dụng vào đu quay có giá trị bằng A. 15 N.m. B. 30 N.m. C. 120 N.m. D. 240 N.m. Câu 9: Thanh đồng chất, tiết diện đều, khối lượng m, chiều dài l và tiết diện của thanh là nhỏ so với chiều dài của nó. Momen quán tính của thanh đối với trục quay đi qua trung điểm của thanh và vuông góc với thanh là 1 1 2 1 2 A. I = ml . B. I = ml . C. I = ml . 2 D. I = ml 2 . 12 3 2 Câu 10: Vành tròn đồng chất có khối lượng m và bán kính R. Momen quán tính của vành tròn đối với trục quay đi qua tâm vành tròn và vuông góc với mặt phẳng vành tròn là 1 1 2 B. I = mR . C. I = mR . D. I = mR . 2 2 2 A. I = mR 2 . 2 3 5 Câu 11: Đĩa tròn mỏng đồng chất có khối lượng m và bán kính R. Momen quán tính của đĩa tròn đối với trục quay đi qua tâm đĩa tròn và vuông góc với mặt phẳng đĩa tròn là 1 1 2 A. I = mR . C. I = mR . D. I = mR . 2 2 2 B. I = mR 2 . 2 3 5 Câu 12: Quả cầu đặc đồng chất có khối lượng m và bán kính R. Momen quán tính quả cầu đối với trục quay đi qua tâm quả cầu là 2 1 1 A. I = mR . C. I = mR . D. I = mR . 2 2 2 B. I = mR 2 . 5 2 3 Sưu tầm: Mr. K
- BTTN Động lực học vật rắn theo chủ đề Trang 16 Câu 13: Một ròng rọc có bán kính 20 cm, có momen quán tính 0,04 kg.m đối với trục của nó. Ròng rọc 2 chịu tác dụng bởi một lực không đổi 1,2 N tiếp tuyến với vành. Lúc đầu ròng rọc đứng yên. Bỏ qua mọi lực cản. Tốc độ góc của ròng rọc sau khi quay được 5 s là A. 30 rad/s. B. 3 000 rad/s. C. 6 rad/s. D. 600 rad/s. Câu 14: Một ròng rọc có bán kính 10 cm, có momen quán tính 0,02 kg.m2 đối với trục của nó. Ròng rọc chịu tác dụng bởi một lực không đổi 0,8 N tiếp tuyến với vành. Lúc đầu ròng rọc đứng yên. Bỏ qua mọi lực cản. Góc mà ròng rọc quay được sau 4 s kể từ lúc tác dụng lực là A. 32 rad. B. 8 rad. C. 64 rad. D. 16 rad. Câu 15: Một đĩa đặc đồng chất, khối lượng 0,5 kg, bán kính 10 cm, có trục quay Δ đi qua tâm đĩa và vuông góc với đĩa, đang đứng yên. Tác dụng vào đĩa một momen lực không đổi 0,04 N.m. Tính góc mà đĩa quay được sau 3 s kể từ lúc tác dụng momen lực. A. 72 rad. B. 36 rad. C. 24 rad. D. 48 rad. Câu 16: Một đĩa đặc đồng chất, khối lượng 0,2 kg, bán kính 10 cm, có trục quay Δ đi qua tâm đĩa và vuông góc với đĩa, đang đứng yên. Tác dụng vào đĩa một momen lực không đổi 0,02 N.m. Tính quãng đường mà một điểm trên vành đĩa đi được sau 4 s kể từ lúc tác dụng momen lực. A. 16 m. B. 8 m. C. 32 m. D. 24 m. Câu 17: Một bánh xe có momen quán tính đối với trục quay cố định là 6 kg.m2, đang đứng yên thì chịu tác dụng của một momen lực 30 N.m đối với trục quay. Bỏ qua mọi lực cản. Kể từ lúc bắt đầu quay, sau bao lâu thì bánh xe đạt tốc độ góc 100 rad/s ? A. 5 s. B. 20 s. C. 6 s. D. 2 s. Câu 18: Một quả cầu đặc, đồng chất, khối lượng 2 kg, bán kính 10 cm. Quả cầu có trục quay cố định đi qua tâm. Quả cầu đang đứng yên thì chịu tác dụng của một momen lực 0,2 N.m. Gia tốc góc mà quả cầu thu được là A. 25 rad/s2. B. 10 rad/s2. C. 20 rad/s2. D. 50 rad/s2. Câu 19: Một quả cầu đặc, đồng chất, khối lượng 1 kg, bán kính 10 cm. Quả cầu có trục quay cố định Δ đi qua tâm. Quả cầu đang đứng yên thì chịu tác dụng của một momen lực 0,1 N.m. Tính quãng đường mà một điểm ở trên quả cầu và ở xa trục quay của quả cầu nhất đi được sau 2 s kể từ lúc quả cầu bắt đầu quay. A. 500 cm. B. 50 cm. C. 250 cm. D. 200 cm. Câu 20: Một bánh đà đang quay đều với tốc độ góc 200 rad/s. Tác dụng một momen hãm không đổi 50 N.m vào bánh đà thì nó quay chậm dần đều và dừng lại sau 8 s. Tính momen quán tính của bánh đà đối với truc quay. A. 2 kg.m2. B. 25 kg.m2. C. 6 kg.m2. D. 32 kg.m2. Câu 21: Một bánh đà đang quay đều với tốc độ 3 000 vòng/phút. Tác dụng một momen hãm không đổi 100 N.m vào bánh đà thì nó quay chậm dần đều và dừng lại sau 5 s. Tính momen quán tính của bánh đà đối với trục quay. A. 1,59 kg.m2. B. 0,17 kg.m2. C. 0,637 kg.m2. D. 0,03 kg.m2. MỘT SỐ ĐỀ THI ĐẠI HỌC ĐỀ 2007 Câu 1.Một người đang đứng ở mép của một sàn hình tròn, nằm ngang. Sàn có thể quay trong mặt phẳng nằm ngang quanh một trục cố định, thẳng đứng, đi qua tâm sàn. Bỏ qua các lực cản. Lúc đầu sàn và người đứng yên. Nếu người ấy chạy quanh mép sàn theo một chiều thì sàn A. quay cùng chiều chuyển động của người. B. quay cùng chiều chuyển động của người rồi sau đó quay ngược lại. C. vẫn đứng yên vì khối lượng của sàn lớn hơn khối lượng của người. D. quay ngược chiều chuyển động của người. Sưu tầm: Mr. K
- BTTN Động lực học vật rắn theo chủ đề Trang 17 Câu 2. Có ba quả cầu nhỏ đồng chất khối lượng m1, m2 và m3 được gắn theo thứ tự tại các điểm A, B và C trên một thanh AC hình trụ mảnh, cứng, có khối lượng không đáng kể, sao cho thanh xuyên qua tâm của các quả cầu. Biết m1 = 2m2 = 2M và AB = BC. Để khối tâm của hệ nằm tại trung điểm của AB thì khối lượng m3 bằng A.2M/3 B.M. C.M/3 D.2M Câu 3.Phát biểu nào sai khi nói về momen quán tính của một vật rắn đối với một trục quay xác định? A. Momen quán tính của một vật rắn có thể dương, có thể âm tùy thuộc vào chiều quay của vật. B. Momen quán tính của một vật rắn phụ thuộc vào vị trí trục quay. C. Momen quán tính của một vật rắn luôn luôn dương. D. Momen quán tính của một vật rắn đặc trưng cho mức quán tính của vật trong chuyển động quay. Câu 4: Một vật rắn đang quay chậm dần đều quanh một trục cố định xuyên qua vật thì A. vận tốc góc luôn có giá trị âm. B. tích vận tốc góc và gia tốc góc là số dương. C. gia tốc góc luôn có giá trị âm. D. tích vận tốc góc và gia tốc góc là số âm. Câu 5: Một vật rắn đang quay quanh một trục cố định xuyên qua vật. Các điểm trên vật rắn (không thuộc trục quay) A. quay được những góc không bằng nhau trong cùng một khoảng thời gian. B. ở cùng một thời điểm, có cùng vận tốc góc. C. ở cùng một thời điểm, có cùng vận tốc dài. D. ở cùng một thời điểm, không cùng gia tốc góc. 2 Câu 6: Một bánh xe có momen quán tính đối với trục quay ∆ cố định là 6 kg.m đang đứng yên thì chịu tác dụng của một momen lực 30 N.m đối với trục quay ∆. Bỏ qua mọi lực cản. Sau bao lâu, kể từ khi bắt đầu quay, bánh xe đạt tới vận tốc góc có độ lớn 100 rad/s? A. 12 s. B. 15 s. C. 20 s. D. 30 s. ĐỀ 2008 Câu 7 : Momen lực tác dụng lên vật rắn có trục quay cố định có giá trị A. bằng không thì vật đứng yên hoặc quay đều B. không đổi và khác không thì luôn làm vật quay đều C. dương thì luôn làm vật quay nhanh dần D. âm thì luôn làm vật quay chậm dần Câu 8 : Một bàn tròn phẳng nằm ngang bán kính 0,5 m có trục quay cố định thẳng đứng đi qua tâm bàn. Momen quán tính của bàn đối với trục quay này là 2 kg.m2. Bàn đang quay đều với tốc độ góc 2,05 rad/s thì người ta đặt nhẹ một vật nhỏ khối lượng 0,2 kg vào mép bàn và vật dính chặt vào đó. Bỏ qua ma sát ở trục quay và sức cản của môi trường. Tốc độ góc của hệ (bàn và vật) bằng A. 0,25 rad/s B. 1 rad/s C. 2,05 rad/s D. 2 rad/s Câu 9 : Một thanh mảnh AB đồng chất tiết diện đều, chiều dài , khối lượng m. Tại đầu B của thanh m người ta gắn một chất điểm có khối lượng 2 .Khối tâm của hệ (thanh và chất điểm) cách đầu A một đoạn 2 A.. 3 B. 3 C. 2 D. 6 Câu 10 : Một ròng rọc có trục quay nằm ngang cố định, bán kính R, khối lượng m. Một sợi dây không dãn có khối lượng không đáng kể, một đầu quấn quanh ròng rọc, đầu còn lại treo một vật khối lượng cũng bằng m. Biết dây không trượt trên ròng rọc. Bỏ qua ma sát của ròng rọc với trục quay và sức cản mR 2 của môi trường. Cho momen quán tính của ròng rọc đối với trục quay là và gia tốc rơi tự do g.Gia 2 tốc chuyển động của vật là: g g 2g A. 3 B. 2 C. g D. 3 Sưu tầm: Mr. K
- BTTN Động lực học vật rắn theo chủ đề Trang 18 Câu 11 : Một thanh mảnh đồng chất tiết diện đều, khối lượng m, chiều dài , có thể quay xung quanh trục nằm ngang đi qua một đầu thanh và vuông góc với thanh. Bỏ qua ma sát ở trục quay và sức cản của 1 2 môi trường. Mômen quán tính của thanh đối với trục quay là I = 3 m và gia tốc rơi tự do là g. Nếu thanh được thả không vận tốc đầu từ vị trí nằm ngang thì khi tới vị trí thẳng đứng thanh có tốc độ góc ω bằng 2g 3g 3g g A. B. C. D. 3 2 3 Câu 12 : Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về ngẫu lực ? A. Momen của ngẫu lực không có tác dụng làm biến đổi vận tốc góc của vật B. Hai lực của một ngẫu lực không cân bằng nhau C. Đới với vật rắn không có trục quay cố định, ngẫu lực không làm quay vật D. Hợp lực cửa một ngẫu lực có giá (đường tác dụng) khi qua khối tâm của vật Câu 13 : Một vật rắn quay quanh một trục cố định đi qua vật có phương trình chuyển động ϕ=10+ t 2 ( ϕ tính bằng rad t tính bằng giây). Tốc độ góc và góc mà vật quay được sau thời gian 5 s kể từ thời điểm t = 0 lần lượt là A. 10 rad/s và 25 rad B. 5 rad/s và 25 rad C. 10 rad/s và 35 rad D. 5 rad/s và 35 rad Câu 14 : Một đĩa phẳng đang quay quanh trục cố định đi qua tâm và vuông góc với mặt phẳng đĩa với tốc độ góc không đổi. Một điểm bất kỳ nằm ở mép đĩa A. không có cả gia tốc hướng tâm và gia tốc tiếp tuyến B. chỉ có gia tốc hướng tâm mà không có gia tốc tiếp tuyến C. chỉ có gia tốc tiếp tuyến mà không có gia tốc hướng tâm D. có cả gia tốc hướng tâm và gia tốc tiếp tuyến. Sưu tầm: Mr. K
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Phương pháp giải bài tập theo chủ đề Vật lí 10 HKII
54 p | 404 | 73
-
Bài 17: Hoạt động ngữ văn - Làm thơ 7 chữ - Bài giảng Ngữ văn 8
13 p | 600 | 18
-
Bài 3: Xây dựng đoạn văn trong văn bản - Bài giảng Ngữ văn 8
21 p | 475 | 14
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Dạy học một số chủ đề của chương Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể theo hướng phát triển và phát huy năng lực của học sinh
81 p | 39 | 3
-
Hướng dẫn giải bài tập trắc nghiệm vật lí (Phần Cơ học): Phần 1
70 p | 4 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn