intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Động vật làm thuốc_Phần 20

Chia sẻ: Gai Gai | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

82
lượt xem
20
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 'động vật làm thuốc_phần 20', y tế - sức khoẻ, y học thường thức phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Động vật làm thuốc_Phần 20

  1. X−¬ng hæ • Xương hổ gồm: – Xương đầu: Răng hàm có hình chữ ‘tam sơn’ – Xương sống – Xương chân: xương chân trước vặn xoắn, có lỗ hổng ở đầu gối (mắt phượng); chi trước có 5 ngón, chi sau có 4 ngón
  2. X−¬ng hæ Ví dụ: bộ xương hổ nặng 6kg • Xương đầu nặng 1kg chiếm hết 15% • Xương 4 chân nặng, 3,390kg chiếm 52% • Xương sống kể cả xương cổ nặng 0,900kg chiếm 14% • Xương sườn 13 đôi nặng 0,335kg chiếm 5,5% (không kể xương ức) • Xương chậu nặng 0,355kg (cả hai mảnh) chiếm 55% • Xương bả vai nặng 0,260kg chiếm 4% • Xương cùng cụt nặng 0,146kg chiếm 2,2% • Hai xương bánh chè nặng 0,030kg chiếm 0,45%.
  3. Cao xương Hổ Theo Viện Đông y và Xí nghiệp dược phẩm I: + Rau cải giã nhỏ (100kg xương dùng 10kg lá rau cải và 5 lít nước) tẩm trộn vào xương để 1 ngày đêm. Rửa sạch, sấy khô). + Lá trầu không giã nhỏ (100kg xương dùng 5kg lá trầu không và 3 lít nước) tẩm, trộn vào xương, ủ một ngày đêm. Rửa sạch, sấy khô. + Gừng giã nhỏ (100 kg xương, dùng 10kg gừng và 5 lít nước) tẩm ủ một đêm. Sáng hôm sau đem ra sấy ngay (không phải rửa) cho khô. + Lấy rượu 40o (l00 kg xương dùng 10 lít rượu) tẩm vào xương, để ráo. + Đem sao vàng với cát (đã rửa sạch): nấu cao thì sao qua (không nên sao vàng); làm hoàn tán thì mới phải sao vàng.
  4. Xương Hổ
  5. Xương Hổ
  6. Xương Hổ • Về tác dụng lâm sàng xương hổ có tác dụng chống viêm, giảm đau, giúp xương gãy nhanh phục hồi, ảnh hưởng đến tính thẩm thấu của mao mạch, có tác dụng đối với các chứng đau như đau khớp. • Trong một số kết quả phân tích lẻ tẻ của khoa học hiện đại thì loại cao này có những khoáng chất và nguyên tố vi lượng chỉ có ở một số loài.
  7. Xương Hổ • Cao hổ có tác dụng với các bệnh liên quan đến xương khớp, tủy (các chứng bệnh phong thấp), đồng thời loại cao này cũng có tác dụng hỗ trợ rất tốt cho quá trình phát dục của cơ thể • Điều trị “ngũ nhuyễn” (các chứng bệnh ngoẹo cổ, chân tay mềm, não chậm phát triển) ở trẻ em
  8. Xương Hổ • Như vậy, cao hổ chỉ phát huy tác dụng khi sử dụng kết hợp với một số loại thuốc Đông y khác nên khi sử dụng cần có sự tham vấn của thầy thuốc chuyên khoa. • Theo kinh nghiệm của một số lương y, cao nấu từ những bộ xương hổ khô phải nặng trên 7kg mới có tác dụng tốt để phòng và chữa bệnh.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1