intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Động vật làm thuốc_Phần 7

Chia sẻ: Gai Gai | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

131
lượt xem
35
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 'động vật làm thuốc_phần 7', y tế - sức khoẻ, y học thường thức phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Động vật làm thuốc_Phần 7

  1. Rắn cạp nong - Bungarus fasciatus • Giới (regnum):Animalia • Ngành (phylum):Chordata • Phân ngành (subphylum):Vertebrata • Lớp (class):Reptilia • Bộ (ordo):Squamata • Phân bộ (subordo):Serpentes • Họ (familia):Elapidae • Chi(genus):Bungarus
  2. Rắn cạp nia - Bungarus candidus • Giới (regnum):Animalia • Ngành (phylum):Chordata • Phân ngành (subphylum):Vertebrata • Lớp (class):Reptilia • Bộ (ordo):Squamata • Phân bộ (subordo):Serpentes • Họ (familia):Elapidae • Chi(genus):Bungarus
  3. Rắn cạp nong - cạp nia • Chi Cạp nia (Bungarus) là một chi rắn thuộc họ Rắn hổ (Elapidae) có nọc độc, tìm thấy chủ yếu ở Ấn Độ và Đông Nam Á. • Chi này có 12 loài và 5 phân loài. • Các tên gọi phổ biến trong tiếng Việt là rắn cạp nong, cạp nia, mai gầm, hổ khoang v.v
  4. • Dài khoảng 1-1,5 m, có thể dài tới 2,5 m. • Phần lớn các loài rắn này có lớp vảy trơn và bóng được sắp xếp thành các khoang đậm màu, bao gồm các khoang đen và khoang màu sáng xen kẽ, giúp ngụy trang
  5. • Các vảy dọc theo sống lưng có hình lục giác. • Đầu thon mảnh và các mắt có con ngươi tròn • Tiết diện ngang hình tam giác và phẳng ở phần lưng-hông. • Đuôi hẹp dần thành điểm nhọn. • Là loại động vật đẻ trứng, rắn cái đẻ khoảng 6 - 12 trứng trong ổ bằng lá cây và sống ở đó cho đến khi trứng nở.
  6. • Các loài rắn trong chi này là các loại động vật ăn thịt rắn, con mồi chủ yếu của chúng là các loài rắn khác (bao gồm cả những loài có nọc độc) và chúng ăn thịt cả đồng loại. • Chúng cũng ăn thịt cả các loài thằn lằn nhỏ.
  7. • Tất cả các loài thuộc chi này đều kiếm ăn về đêm. • Ban ngày chúng khá hiền lành, nhưng trở nên hung dữ hơn về đêm. • Tuy nhiên, nói chung chúng khá nhút nhát và thông thường hay ẩn giấu đầu của chúng trong phần thân được cuộn tròn lại để tự vệ. Trong tư thế như vậy, đôi khi chúng sẽ quất đuôi như một dạng của sự tiêu khiển và cảnh báo.
  8. • Nọc độc với độc tính đối với hệ thần kinh, có hiệu lực cao hơn nhiều lần so với nọc rắn hổ mang. • Gây trụy hệ hô hấp • Trước khi có thuốc chữa rắn cắn có tác dụng được điều chế ra, thì tỷ lệ tử vong của nạn nhân lên tới 75 %. • Các vết cắn của chúng cực kỳ đau đớn; một điều may mắn là chúng rất ít khi hung hãn.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1