intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Dự án cải thiện sâu bệnh hại rừng trồng tại Việt Nam

Chia sẻ: Ngoc Tuyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:15

374
lượt xem
100
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đến thời điểm báo cáo, không có vấn đề gì khó khăn gây ảnh hưởng tới toàn bộ mục tiêu và ... Máy ảnh kỹ thuật số và thiết bị chụp ảnh mẫu – đang tìm kiếm công ...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Dự án cải thiện sâu bệnh hại rừng trồng tại Việt Nam

  1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Chính phủ Úc Cơ quan Phát triển quốc tế của chính phủ Úc 023/07VIE Đảm bảo năng suất rừng trồng, thu nhập và thương mại thông qua cải thiện quản lý sâu bệnh hại rừng trồng ở Việt Nam BÁO CÁO ĐNNH KỲ LẦN THỨ NHẤT Ngày 4 tháng 9 năm 2008
  2. Mục lục Thông tin về các tổ chức tham gia dự án 1 Tóm tắt dự án 2 Tóm tắt quá trình thực hiện 2 Thông tin cơ bản về dự án 3 Quá trình thực hiện theo thời gian 4 1. Những điểm nổi bật 4 2. Lợi ích các chủ rừng thu được 4 3. Xây dựng năng lực 4 4. Xuất bản 4 5. Quản lý dự án 5 Báo cáo về các vấn đề cụ thể 5 1. Môi trường 5 2. Vấn đề giới và xã hội 5 Những vướng mắc trong quá trình thực hiện và cách giải quyết 5 1. Vướng mắc 5 2. Lựa chọn 5 3. Hướng giải quyết 5 Những bước then chốt tiếp theo 5 Kết luận 6 Cam kết 6
  3. Thông tin về các tổ chức tham gia dự án Tên dự án Đảm bảo năng suất rừng trồng, thu nhập và thương mại thông qua cải thiện quản lý sâu bệnh hại rừng trồng ở Việt Nam Cơ quan tham gia dự án Phòng N/C Bảo vệ thực vật rừng; (phía Việt Nam) Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Chủ dự án phía Việt Nam Tiến sĩ Phạm Quang Thu Cơ quan tham gia dự án Văn phòng chuyên viên cao cấp về Bảo vệ thực vật; (phía Úc) Cục Nông Lâm, thủy sản Chủ dự án phía Úc Tiến sĩ Ian Naumann Ngày bắt đầu Tháng 3 năm 2008 Ngày kết thúc (ban đầu) Tháng 6 năm 2010 Ngày kết thúc (đã chỉnh Tháng 2 năm 2010 sửa) Kỳ báo cáo 5 tháng (đến tháng 8 năm 2008) Cán bộ liên lạc Phía Úc: Chủ dự án Tên: Tiến sĩ Ian Naumann Điện thoại +612 6272 3442 Chức vụ: Giám đốc chương trình tăng cường Fax: +612 6272 5835 nguồn năng lực về bảo vệ thực vật Tổ chức Văn phòng chuyên viên cao cấp về Email: Ian.Naumann@daff.gov.au Bảo vệ thực vật; Cục Nông Lâm, thủy sản Phía Úc: Quản lý hành chính Tên: Tiến sĩ Ian Naumann Điện thoại: +612 6272 3442 Chức vụ: Giám đốc chương trình tăng cường Fax: +612 6272 5835 nguồn năng lực về bảo vệ thực vật Tổ chức Văn phòng chuyên viên cao cấp Email: Ian.Naumann@daff.gov.au về Bảo vệ thực vật; Cục Nông Lâm, thủy sản Phía Việt Nam Tên: Phó GS, Tiến sĩ Phạm Quang Thu Điện thoại: +84 4 836 2376 Chức vụ: Trưởng phòng Phòng Nghiên cứu Fax: +84 4 838 9722 bảo vệ thực vật rừng Tổ chức Phòng Nghiên cứu bảo vệ thực vật Email: phamquangthu@fpt.vn rừng; Viện Khoa học Lâm nghiệpViệt Nam 1
  4. Tóm tắt dự án Sự gia tăng một cách nhanh chóng độ che phủ rừng của Việt N am, đưa ra nhiều cơ hội cho thị trường xuất khNu thế giới mới về các sản phNm gỗ xây dựng. Tuy nhiên, những rủi ro của các loài sâu bệnh gây hại lâm nghiệp sẽ tăng và xuất hiện mới. Điều tra một cách chặt chẽ và đưa ra một cơ sở dữ liệu về sâu bệnh hại là điều cần thiết để xây dựng danh mục sâu bệnh hại, phát hiện sự xâm hại của chúng, và quản lý dịch bệnh. Mục tiêu của dự án này nhằm thiết lập một cơ sở dữ liệu về sâu bệnh hại, bộ sưu tập mẫu, đào tạo các kỹ năng điều tra sâu bệnh hại, đánh giá rủi ro, và thiết lập một mạng lưới chuNn các trung tâm quan sát được hỗ trợ bởi mối liên kết giữa các tổ chức vùng và quốc gia có liên quan. Đầu ra của dự án sẽ hỗ trợ cho việc quản lý và phát hiện sâu bệnh hại rừng cũng như là cung cấp kiến thức chuyên môn và hồ sơ để làm tăng cơ hội thâm nhập thị trường. N hững thành tựu chính trong kỳ báo cáo: • Xây dựng cơ sở dữ liệu điều tra sâu bệh hại rừng và phiếu điều tra ngoài hiện trường cho các trung tâm vùng. • ChuNn bị sang Việt N am để triển khai cơ sở dữ liệu và đánh giá bộ mẫu. • Xây dựng các mẫu phiếu điều tra và mẫu câu hỏi. • Mua sắm trang thiết bị. Tóm tắt quá trình thực hiện Quá trình thực hiện dự án trong 6 tháng đầu phù hợp với kế hoạch ban đầu, cụ thể: • Xây dựng cơ sở dữ liệu điều tra sâu bệnh hại rừng và phiếu điều tra ngoài hiện trường • ChuNn bị cho đoàn cán bộ dự án phía Úc sang công tác tại Việt N am để triển khai cơ sở dữ liệu và đánh giá bộ mẫu • Xây dựng các mẫu phiếu điều tra và phác thảo mẫu câu hỏi; và • Mua sắm trang thiết bị. N hững nhiệm vụ chính cần thực hiện trong 6 tháng tiếp theo bao gồm: điều chỉnh cơ sở dữ liệu và đào tạo các cán bộ thuộc Viện KHLN VN cách sử dụng, đánh giá và giám định bộ mẫu sâu hại thu thập được tại Việt N am, và chuNn bị cho khóa tập huấn tại Úc vào đầu năm 2009. 2
  5. Thông tin cơ bản về dự án Mục tiêu dự án và kết quả dự kiến: Mục tiêu 1 Thiết lập cơ sử dữ liệu về sâu bệnh hại rừng và bộ sưu tập mẫu. Kết quả 1.1 Cở sở dữ liệu về sâu bệnh hại rừng được thiết lập trên cơ sở các mẫu sâu bệnh hại thu được. Kết quả 1.2 Xác định các loài sâu bệnh hại chủ yếu cho từng loài cây trồng rừng chính ở Việt N am; xây dựng lý lịch mẫu cho những loài này. Mục tiêu 2 Mở các khóa đào tạo về điều tra sâu bệnh hại rừng, đánh giá thiệt hại, phân tích rủi ro, thu thập, bảo quản mẫu, giám định mẫu và biện pháp diệt trừ; nhằm nâng cao nhận thức và hiểu biết về điều tra sâu bệnh hại giữa các thành viên tham gia. Kết quả 2.1 Chương trình đào tạo về điều tra sâu bệnh hại cho các cán bộ ở các Trung tâm vùng. Kết quả 2.2 Theo dõi sự nhận thức, hiểu biết, quan điểm và quá trình thực hiện của các thành viên tham gia chính về vấn đề điều tra sâu bệnh hại rừng ở Việt N am. Kết quả 2.3 Tài liệu bổ trợ sẽ cung cấp chi tiết các triệu chứng và các lựa chọn quản lý các loài sâu bệnh hại chính. Mục tiêu 3 Trang bị thiết bị và thiết lập mạng lưới điều tra sâu bệnh hại dựa trên các Trung tâm vùng của Viện KHLN VN và được phối hợp với các Chi cục BVTV. Kết quả 3.1 Thiết lập mạng lưới điều tra với đầy đủ trang thiết bị tại 3 Trung tâm vùng. Kết quả 3.2 Tiếp tục điều tra sâu bệnh hại rừng, bước đầu thiết lập chương trình đặt bẫy côn trùng tại các Trung tâm vùng. Kết quả 3.3 Soạn thảo sách hướng dẫn về sâu bệnh hại rừng từ dữ liệu sẵn có và các dữ liệu thu thập trong quá trình tập huấn. Mục tiêu 4 Thiết lập mối quan hệ giữa các cơ quan N ông, lâm nghiệp và kiểm dịch ở Việt N am với các tổ chức vùng và quốc tế. Kết quả 4.1 Viện KHLN VN và Bộ N N &PTN T cùng được đào tạo về việc điều tra và chNn đoán sâu bệnh hại. Kết quả 4.2 Viện KHLN VN và Bộ N N &PTN T thường xuyên trao đổi thông tin. Mục tiêu 5 Quản lý và báo cáo của dự án. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu để đạt được những mục tiêu và nội dung trên, bao gồm: • Xây dựng và triển khai cơ sở dữ liệu về điều tra sâu bệnh hại rừng, kết hợp chặt chẽ với những tài liệu có sẵn từ bộ mẫu và hồ sơ mẫu của Viện KHLN VN , đồng thời kết hợp chặt chẽ với hồ sơ mới về sâu bệnh hại rừng. • Đánh giá và giám định bộ mẫu sâu hại có sẵn tại Việt N am. • Tổ chức các lớp tập huấn ở Úc và Việt N am về kỹ năng điều tra sâu bệnh hại, có tài liệu hỗ trợ. • ChuNn bị các tài liệu và hướng dẫn về sâu bệnh hại rừng cho các cán bộ thuộc Viện KHLN VN và các chủ rừng. 3
  6. Quá trình thực hiện theo thời gian 1. Những điểm nổi bật Phần chung • Sơ bộ hoàn thiện cơ sở sữ liệu và chuNn bị kế hoạch để triển khai. • Lên kế hoạch để điều tra, đánh giá bộ mẫu và mua sắm trang thiết bị. Mục tiêu 1 Kết quả 1.1 Cở sở dữ liệu về sâu bệnh hại rừng được thiết lập trên cơ sở các mẫu thu được • Xây dựng cơ sở dữ liệu và lên kế hoạch tập huấn. • Các mẫu phiếu điều tra ngoài hiện trường đã được chuNn bị. • ChuNn bị các tài liệu hỗ trợ giải thích các mẫu phiếu điều tra ngoài hiện trường. • Lên kế hoạch sang Việt N am để triển khai cơ sở dữ liệu, đào tạo bước đầu và đánh giá bộ mẫu. Kết quả 1.2 Xác định các loài sâu bệnh hại chủ yếu cho từng loài cây trồng rừng chính ở Việt N am • Đối chiếu sơ bộ với danh sách sâu hại từ nguồn có sẵn. Mục tiêu 2 Kết quả 2.2 Theo dõi sự nhận thức, hiểu biết, quan điểm và quá trình thực hiện của các thành viên tham gia chính về vấn đề điều tra sâu bệnh hại rừng ở Việt N am. • Lên kế hoạch xây dựng các đợt điều tra và phác thảo mẫu câu hỏi. Mục tiêu 3 Kết quả 3.1 Thiết lập mạng lưới điều tra với đầy đủ trang thiết bị tại 3 Trung tâm vùng tại Việt N am. • Mua sắm hoặc đặt hàng các trang thiết bị cho các Trung tâm vùng. N hững trang thiết bị này sẽ được chuyển tới Việt N am theo từng đợt bắt đầu từ tháng 10 năm 2008. Xem chi tiết tại Khung báo cáo tiến độ kèm theo. 2. Lợi ích các chủ rừng thu được Đợt điều tra các chủ rừng đã được xây dựng dựa trên việc đánh giá hiểu biết hiện tại và nhu cầu trong tương lai của các chủ rừng về vấn đề sâu bệnh hại rừng. 3. Xây dựng năng lực Các hoạt động cơ bản trong việc xây dựng năng lực sẽ triển khai trong đợt công tác tại Việt N am của các cán bộ tham gia dự án phía Úc vào tháng 10/2008 và thông qua lớp tập huấn ở Úc vào tháng 2/2009. Quá trình chuNn bị cho các hoạt động trên đang được thực hiện. 4. Xuất bản Không có ấn phNm nào có ý nghĩa được xuất bản trong 6 tháng qua. 4
  7. 5. Quản lý dự án Sự chậm trễ trong việc ký kết hợp đồng giữa Cục N ông Lâm, Thủy sản và Cục Lâm nghiệp và Thủy sản bang Queensland đã dẫn đến chậm trễ trong việc thực hiện một số hoạt động của dự án. Bà Wendy Lee, Văn phòng chuyên viên cao cấp về Bảo vệ thực vật, Cục N ông Lâm, Thủy sản đã nhận trách nhiệm là cán bộ văn phòng dự án, sẽ hỗ trợ tiến sĩ N aumann cho các hoạt động của dự án tại Canberra. Sự liên lạc giữa các cán bộ thuộc dự án ở Úc và Việt N am là rất tốt. Các cán bộ dự án ở Canberra và Brisbane đã liên lạc với nhau thông qua điện thoại và cuãng đã ngồi cùng với nhau để bàn bạc vào ngày 31/7/2008. Các cán bộ dự án ở Brisbane và Hà N ội làm việc cùng với nhau thông qua trao đổi email; sự trao đổi về lên kế hoạch cho cơ sở dữ liệu, điều tra và sang Việt N am công tác triển khai dự án được tiến hành thuận tiện. Báo cáo về các vấn đề cụ thể 1. Môi trường Đến thời điểm báo cáo, chưa có bất kỳ vấn đề gì xấu xét về yếu tố môi trường xảy ra có liên quan tới dự án. 2. Vấn đề giới và xã hội Đến thời điểm báo cáo, dự án chưa có cơ hội để đánh giá những tác động về giới hoặc xã hội. Những vướng mắc trong quá trình thực hiện và cách giải quyết 1. Vướng mắc • Đến thời điểm báo cáo, không có vấn đề gì khó khăn gây ảnh hưởng tới toàn bộ mục tiêu và nội dung của dự án đã được lên kế hoạch. Chỉ có một vấn đề nhỏ là sự chậm trễ trong việc ký kết các hợp đồng giữa Cục N ông Lâm, Thủy sản and Cục Lâm nghiệp và Thủy sản bang Queensland, dẫn đến sự chậm trễ trong việc chuNn bị tài liệu và mua sắm trang thiết bị. 2. Lựa chọn Không có gì để báo cáo đến giai đoạn này. 3. Hướng giải quyết Không có gì để báo cáo đến giai đoạn này. Những bước then chốt tiếp theo N hững bước then chốt tiếp theo của dự án: • Điều chỉnh cơ sở dữ liệu, cài đặt cơ sở dữ liệu cho các máy tính của Viện KHLN VN và tổ chức tập huấn về việc vào số liệu và viết báo cáo. • Đánh giá và giám định các mẫu sâu bệnh hại của Viện KHLN VN ; Viện Bảo vệ thực vật và Bộ N N &PTN T. • ChuNn bị các tài liệu và các hoạt động cho lớp tập huấn tại Úc. 5
  8. Kết luận Dự án đang được triển khai đúng kế hoạch, tất cả các hoạt động đều đã hoàn thành hoặc sắp hoàn thành theo đúng kế hoạch. Thời gian công tác tại Việt N am của các cán bộ dự án phía Úc vào tháng 10 sẽ là rất quan trọng nhằm triển khai cơ sở sữ liệu bao gồm cả các hồ sơ đã có. Sau chuyến công tác này, qui mô và giá trị của bộ mẫu có sẵn sẽ được hiểu cặn kẽ hơn. Cam kết Hợp đồng này dựa trên cơ sở của chương trình CARD. Chương trình CARD không yêu cầu các cơ quan tham gia dự án phải nộp các giấy biên nhận (các cơ quan tham gia dự án sẽ giữ các giấy biên nhận cho mục đích kiểm toán và thuế). Chương trình CARD không cần đảm bảo chi tiết số ngày tham gia dự án của các cán bộ trong kế hoạch làm việc đã ký được kết. Điều này được đảm bảo dựa trên bản cam kết sau đây. 6
  9. BẢN CAM KẾT CHƯƠNG TRÌNH HỢP TÁC PHÁT TRIỂN NÔNG LÂM NGHIỆP Tên dự án: Đảm bảo năng suất rừng trồng, thu nhập và thương mại thông qua cải thiện quản lý sâu bệnh hại rừng trồng ở Việt N am. Mã số dự án: 023/07VIE Chúng tôi đã ký vào báo cáo này cam kết rằng trong thời gian từ tháng 3/2008 đến ngày 15/8/2008 chúng tôi đã đóng góp thời gian (xem bảng sau) để tham gia dự án. 1: SỐ NGÀY THAM GIA Cán bộ tham gia phía Úc (Tên) Số ngày tham gia Số ngày tham gia ở Công tác tại Việt ở Việt Nam Úc Nam Simon Lawson 0 3 0 Manon Griffiths 0 4 0 Judy King 0 1 0 Ross Wylie 0 2 0 Total 0 10 0 Cán bộ tham gia phía Việt Số ngày tham gia Nam (Tên) ở Việt Nam Phạm Quang Thu 3 Đào N gọc Quang 5 N guyễn Văn Chiến 7 Phạm Tiến Hùng 7 Bùi Quang Tiếp 7 Tổng cộng 29 2: TRANG THIẾT BN VÀ CÁC DNCH VỤ KHÁC Mô tả trang thiết bị và các dịch vụ khác Số tiền (đô la Úc) Tủ, hộp lưu trữ mẫu côn trùng $3000 Đèn khuyết đại để phân loại côn trùng (4) $1200 Dụng cụ phòng thí nghiệm $ 200 (phục vụ lớp tập huấn tại Úc) Bẫy côn trùng (24) $ 800 (Các mồi nhử sẽ được mua đầu năm 2009) GPS (5) $2500 TỔNG CỘNG $7700.00 7
  10. Cơ quan tham gia phía Úc Người làm chứng Tiến sĩ Simon Lawson, Chủ dự án Khoa học Garry Fullelove, Quản lý kinh doanh, về sức khỏe rừng, nghề làm vườn và lâm Khoa học nghề làm vườn và lâm nghiệp, nghiệp, Cục Lâm nghiệp và Thủy sản bang Cục Lâm nghiệp và Thủy sản bang Queensland Queensland 3; BÀN GIAO CÁC THIẾT BN VÀ DNCH VỤ Chúng tôi chứng thực đã giao cho các cán bộ số ngày như đã được đề cập ở trên để tham gia dự án, và trang thiết bị phục vụ dự án như đã đề cập đã được bàn giao cho Viện KHLN VN. Cơ quan tham gia phía Việt Nam Người làm chứng Phó Giáo sư, Tiến sĩ Phạm Quang Thu, Trần Thanh Trăng, Phòng N/C Bảo vệ Trưởng phòng Phòng N/C Bảo vệ thực vật thực vật rừng, Viện Khoa học Lâm rừng, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam nghiệp Việt Nam 8
  11. Tiến triển của dự án so sánh với các mục tiêu, kết quả, hoạt động và đầu vào đã đề xuất Tên dự án: Đảm bảo năng suất rừng trồng, thu nhập và thương mại thông qua cải thiện quản lý sâu bệnh hại rừng trồng ở Việt Nam Cơ quan thực hiện phía Việt Nam: Phòng N/C Bảo vệ thực vật rừng, Viện KHLN VN KẾ HOẠCH THỰC HIỆN Chi tiết Thông tin Đánh giá Kết quả Thông tin Mục tiêu 1 Thiết lập dữ liệu về sâu bệnh hại rừng và Dữ liệu được xây Việc đào tạo cung cấp Mục tiêu của dự án đúng như đề xuất. bộ sưu tập mẫu. dựng và sử dụng bởi cho các thành viên tham Không cần thay đổi khung logic. các thành viên tham gia dự án biết cách sử gia dự án; bổ sung lý dụng và duy trì cơ sở dữ lịch mẫu và bảo quản liệu và bộ sưu tập mẫu. các tiêu bản. Kết quả 1.1 Cở sở dữ liệu về sâu bệnh hại rừng được Cở sở dữ liệu về sâu Mẫu vật có thể được Kết quả đúng như đề xuất và có thể đạt được. thiết lập trên cơ sở các mẫu thu được. bệnh hại rừng được giám định chính xác. xây dựng, kiểm tra và được sử dụng một cách hiệu quả bởi các thành viên tham gia dự án của Viện KHLN VN. Nội dung 1.1.1 Xây dựng cở sở dữ liệu về sâu bệnh hại Xây dựng cở sở dữ Sự tương thích về mặt • Xây dựng cơ sở dữ liệu và lên kế hoạch tập huấn đã được họp rừng cho Việt Nam: xây dựng các khóa liệu phù hợp với số dữ liệu có thể đạt được bàn tại Brisbane vào ngày 31/7/2008, với sự tham dự của Ian đào tạo tập huấn. liệu điều tra sâu bệnh giữa dữ liệu điều tra sâu Naumann, Simon Lawson, Judy King, Manon Griffiths and hại rừng. Tổ chức các bệnh hại rừng và dữ liệu Suzanne Brangwin. Quyết định sử dụng cơ sở dữ liệu sẵn có buổi gặp mặt để lên sinh vật gây hại quốc của Cục Lâm nghiệp và Thủy sản bang Queensland, có điều kế hoạch và tập huấn. gia. chỉnh cho phù hợp với Việt Nam. • ChuNn bị cơ sở dữ liệu các khái niệm và trường và gửi sang cho các cán bộ thuộc Viện KHLN VN để xác nhận lại cho đúng với Việt N am. Sau khi điều chỉnh, các phiếu điều tra đã được dịch sang tiếng Việt và gửi cho các Trung tâm vùng. • Các tài liệu phục vụ điều tra ngoài hiện trường đang được chuNn bị. N ội dung 1.1.2 Đối chiếu, kiểm tra và phê chuNn giá trị Bộ tiêu bản sâu bệnh Bộ sưu tập mẫu về sâu Kế hoạch sang Việt N am để triển khai cơ sở dữ liệu, cung cấp đào của bộ tiêu bản sâu bệnh rừng ở Việt N am. rừng sẽ được Cục bệnh hại sẽ được thu tạo ban đầu và đánh giá bộ mẫu. Lâm nghiệp và Thủy thập đầy đủ để làm nền • Vé máy bay cho Judy King và Manon Griffiths đã được đặt (từ sản bang Queensland tảng cho các khóa đào ngày 18-27/10/2008. Department of Agriculture, Fisheries and Forestry 9
  12. và các chuyên gia tạo về chNn đoán. • N hững giấy tờ khác liên quan đến chuyến đi công tác đã được quốc tế khác kiểm tra chuNn bị và nộp cho Cục Lâm nghiệp và Thủy sản. và phê chuNn. N ội dung 1.1.3 Liên tục cập nhật cơ sở dữ liệu sâu bệnh Bổ xung vào cơ sở dữ Công việc điều tra sâu Chưa thực hiện trong thời gian báo cáo. hại rừng. liệu các số liệu về bệnh hại được thực hiện phân loại, không gian bởi các cán bộ của các và thời gian. Trung tâm vùng. Kết quả 1.2 Xác định các loài sâu bệnh hại chính cho Xác định dang mục Sâu bệnh hại được đánh Kết quả đúng như đề xuất và có thể đạt được. từng loài cây trồng rừng chính ở Việt các loài sâu bệnh hại dấu tạo thuận lợi cho N am; Xây dựng lý lịch mẫu cho những rừng phục vụ các lớp các lớp tập huấn chNn loài này. tập huấn trong tương đoán ở Việt N am. lai và soạn thảo các tài liệu bổ sung. Xây dựng bộ mẫu chuNn. N ội dung 1.2.1 Xác định các loài sâu bệnh hại chính dựa Danh mục các loài Số liệu về sâu bệnh hại Danh sách sâu hại sơ bộ được đối chiếu với nguồn có sẵn bao gồm: trên các số liệu thu thập từ hiện trường và sâu bệnh hại để thống thu thập ngoài hiện • Danh sách sâu hại cây Keo và Bạch đàn thuộc dự án ACIAR. các số liệu có sẵn. kê thiệt hại và khả trường có thể được so • Danh sách sâu hại rừng của Bộ N N &PTN T. năng bùng phát. sánh đối chiếu. • Cơ sở dữ liệu của mạng lưới thong tin đa dạng sinh học toàn cầu. N ội dung 1.2.2 Thiết lập lý lịch các mẫu tiêu bản cho các Các mẫu tiêu bản đáp Có các thiết bị lưu giữ Chưa thực hiện trong thời gian báo cáo. loài sâu bệnh hại chính tại Viện KHLN ứng các tiêu chuNn mẫu tiêu bản phù hợp. VN . trưng bày hiện đại. Mục tiêu 2 Thành lập các khóa đào tạo về điều tra sâu Các thành viên tham Việc thay đổi cán bộ dự Mục tiêu của dự án đúng như đề xuất. bệnh hại rừng, đánh giá thiệt hại, phân tích gia dự án của Việt án có thể ảnh hưởng các Không cần thay đổi khung logic. rủi ro, thu thập và bảo quản mẫu, giám N am được đào tạo về kết quả thu được và định mẫu và biện pháp diệt trừ, và nâng kỹ năng điều tra, xác thực hiện các kỹ năng cao sự nhận thức và hiểu biết về sâu bệnh định các loài sâu yêu cầu. Đồng thời, hại rừng giữa các thành viên tham gia. bệnh hại chính, và dang mục sâu bệnh hại nâng cao hiểu biết, sẽ không thể đạt được nhận thức về sâu như đã dự kiến. bệnh hại rừng giữa các thành viên tham gia. Kết quả 2.1 Chương trình đào tạo về điều tra sâu bệnh Mở các khóa đào tạo Các cán bộ phù hợp sẽ Kết quả đúng như đề xuất và có thể đạt được. hại cho các cán bộ ở các Trung tâm vùng trong năm thứ nhất được lựa chọn cho các của Viện KHLN Việt N am. (tại Úc) và năm thứ 2 lớp tập huấn. tại Việt N am cho 70 cán bộ tham gia dự án của Viêt N am. N ội dung 2.1.1 Lớp tập huấn thứ nhất (tại Úc). Các cán bộ của Viện Các lớp tập huấn ở Úc Thời gian của lớp tập huấn tại Úc đã được xác định (từ 16- KHLN VN và ba thích hợp với hệ thống 26/22009). Trung tâm vùng sẽ rừng ở Việt N am. Department of Agriculture, Fisheries and Forestry 10
  13. tham dự lớp tập huấn Chương trình tập huấn sơ bộ đã được chuNn bị. kỹ thuật về các loài sâu bệnh hại chính (ở Úc). Kết quả 2.2 Theo dõi sự nhận thức, hiểu biết, quan N âng cao hiểu biết và Kết quả cuộc điều tra Kết quả đúng như đề xuất và có thể đạt được. điểm và quá trình thực hiện của các thành nhận thức, đáp lại không ảnh hưởng đến viên tham gia chính về vấn đề điều tra sâu thích hợp từ các sự mong đợi giữa các bệnh hại rừng ở Việt N am. thành viên tham gia. thành viên tham gia. Đợt điều tra ở năm cuối của dự án sẽ phản ánh sự thay đổi về quan điểm của họ. N ội dung 2.2.1 Điều tra về nhận thức, quan điểm và khả Phản hồi từ tất cả các Các thành viên tham gia Kế hoạch điều tra và phác thảo các phiếu câu hỏi. năng thực hiện giữa các thành viên tham nhóm tham gia. tham dự điều tra. • ChuNn bị các phiếu câu hỏi cho các hộ trồng rừng và các cán bộ gia. thuộc Viện KHLN VN tại các Trung tâm vùng và gửi sang Việt N am để dịch sang tiếng Việt. • Liên lạc với chủ dự án phía Việt N am để chuNn bị gửi phiếu điều tra cho các Trung tâm vùng và các hộ trồng rừng. Mục tiêu 3 Trang bị thiết bị và thiết lập mạng lưới Mạng lưới điều tra Các Trung tâm vùng có Mục tiêu của dự án đúng như đề xuất. điều tra sâu bệnh hại dựa trên các Trung sâu bệnh hại chuNn đủ nguồn nhân lực để Không cần thay đổi khung logic. tâm vùng của Viện KHLN Việt N am và tại các trung tâm thực hiện công việc được phối hợp với các Chi cục BVTV. được thiết lập và điều tra. trang bị đầy đủ trang thiết bị cho phù hợp với nhu cầu của từng vùng. Kết quả 3.1 Thành lập mạng lưới điều tra với đầy dủ Có mạng lưới điều tra Kết quả đúng như đề xuất và có thể đạt được. trang thiết bị tại 3 Trung tâm vùng. vùng chuNn. N ội dung 3.1.1 Mua và cung cấp các thiết bị cho các Các trung tâm nghiên Có nguồn nhân lực và Mua sắm trang thiết bị và cung cấp cho các Trung tâm vùng. Trung tâm vùng. cứu vùng được trang thiết bị phù hợp cho Thiết bị trong phòng thí nghiệm bị các thiết bị nghiên việc giữ và bảo quản • Tủ lưu giữ mẫu côn trùng – là lọa đã qua sử dụng và chuNn bị cứu cần thiết để điều các thiết bị. chuyển sang Viện KHLN VN . tra sâu bệnh hại và • Các hộp lưu giữ mẫu côn trùng bằng gỗ (21) – đã đóng gói và thực hiện các hoạt chuNn bị chuyển sang Viện KHLN VN , sau đó chuyển cho các động đặt bẫy côn Trung tâm vùng. trùng. • Đèn khuyết đại (4) – đã mua và sẽ chuyển sang Viện KHLN VN và các Trung tâm vùng. Dụng cụ trong phòng thí nghiệm • Các loại kim côn trùng đã đựoc đặt hàng từ công ty cung cấp trang thiết bị phục vụ nghiên cứu côn trùng Úc. Trang thiết bị đi hiện trường • GPS – đã mua và sẽ được đoàn công tác mang sang Việt N am vào tháng 10. Department of Agriculture, Fisheries and Forestry 11
  14. Máy ảnh kỹ thuật số và thiết bị chụp ảnh mẫu – đang tìm kiếm công ty có thể cung cấp với giá hợp lý. Kết quả 3.2 Tiếp tục điều tra sâu bệnh hại rừng, bước Các thiết bị phù hợp Kết quả đúng như đề xuất và có thể đạt được. đầu thiết lập chương trình đặt bẫy côn luôn sẵn sàng cho việc trùng tại các Trung tâm vùng. thu thập mẫu, nuôi sâu và cất giữ các mẫu sâu bệnh. N ội dung 3.2.1 Tiếp tục các chương trình điều tra sâu Sau các đợt hập huấn Các Trung tâm vùng và Chưa thực hiện trong thời gian báo cáo. bệnh hại rừng được bắt đầu tại các Trung điều tra sâu bệnh hại, các Lâm trường quốc tâm vùng. một chương trình doanh duy trì nhiệm vụ điều tra được thiết lập lập kế hoạch sau khi kết cho các Trung tâm thúc dự án. vùng trong năm thứ 2. N ội dung 3.2.2 Lặp đặt các bẫy côn trùng tại các Trung Hệ thống phát hiện Hệ thống bẫy sẽ có hiệu Mua sắm trang thiết bị: tâm vùng. sớm các loài sâu quả cho các nhóm côn • Bẫy côn trùng và mồi nhử – đã đặt hàng từ công ty APTIV và bệnh hại rừng ngoại trùng chủ yếu ở Việt chuyển trực tiếp cho Viện KHLN VN . lai được đặt tại các N am. • Các mồi nhử sẽ được đặt hàng sau khi lớp tập huấn kết thúc Trung tâm vùng, hệ nhằm hạn chế sự mất tác dụng do đòi hỏi phải đựoc giữ trong thống bẫy sẽ đựoc điều kiện tốt (phải giữ trong điều kiện đóng băng). tiến hành theo từng giai đoạn trong suốt năm thứ 2. Nội dung 3.3 Xây dựng hướng dẫn về sâu bệnh hại rừng Hướng dẫn về sâu In các ấn phNm phục vụ Kết quả đúng như đề xuất và có thể đạt được. từ dữ liệu sẵn có và dữ liệu thu được thông bệnh hại rừng bao chNn đoán tất cả các loài qua các lớp tập huấn. gồm: tất cả các loài sâu bệnh hại chính. sâu bệnh hại chính, thông tin chNn đoán (hình ảnh minh họa và tài liệu), và các thông tin về cây chủ và cật hậu học. Hoàn thành và dịch sang tiếng Việt vào cuối năm thứ 2. N ội dung 3.3.1 Tập hợp các dữ liệu, bao gồm cả ảnh ngoài Ảnh ngoài hiện Ảnh về các loài sâu Chưa thực hiện trong thời gian báo cáo. hiện trường. trường phải phù hợp bệnh hại chính. để có thể xuất bản. Mục tiêu 4 Thiết lập mối quan hệ giữa các cơ quan Thiết lập mối liên kết Các mối liên kết được Mục tiêu của dự án đúng như đề xuất. kiểm dịch N ông Lâm nghiệp ở Việt N am giữa Bộ N N &PTN T, duy trì sau khi kết thúc Không cần thay đổi khung logic. với các tổ chức quốc tế và vùng. Viện KHLN VN , các dự án. Trung tâm vùng và các Lâm trường quốc doanh. Department of Agriculture, Fisheries and Forestry 12
  15. Kết quả 4.1 Viện KHLN VN và Bộ N N &PTN T cùng Các cán bộ chính của Các cán bộ có đủ năng Kết quả đúng như đề xuất và có thể đạt được. được đào tạo về việc điều tra và chNn đoán Viện KHLN VN và lực luôn sẵn sàng. sâu bệnh hại. Bộ N N &PTN T sẽ được tập huấn tại Việt N am. N ội dung 4.1.1 Tập huấn về điều tra và chNn đoán sâu Tập huấn bao gồm cả Đầy đủ thông tin phù Chưa thực hiện trong thời gian báo cáo. bệnh hại tại Úc. phân tích rủi ro. hợp để phân tích sự rủi ro. Kết quả 4.2 Viện KHLN VN và Bộ N N &PTN T Các thông tin về sâu Các thông tin toàn diện. Kết quả đúng như đề xuất và có thể đạt được. thường xuyên trao đổi thông tin. bệnh hại trao đổi giữa Viện KHLN VN và Bộ N N &PTN T phải nhất quán với Tiêu chuNn quốc tế về giới hạn các sinh vật gây hại số 8. N ội dung 4.1.1 Cập nhật số liệu cho cơ sở dữ liệu sâu Tất cả các hồ sơ được Sự tương thích giữa cơ Chưa thực hiện trong thời gian báo cáo. bệnh hại rừng. cung cấp dưới dạng sở dữ liệu sâu bệnh hại file điện tử cho Cơ sở rừng và Cơ sở dữ liệu dữ liệu sâu bệnh hại sinh vật gây hại quốc quốc gia. gia. N ội dung 4.1.2 Các báo cáo của Việt nam về các loài xâm Báo cáo về các loài Việt N am gửi đại diện Chưa thực hiện trong thời gian báo cáo. hại rừng cho mạng lưới các loài sâm hại xâm hại ở rừng trồng đến Mạng lưới các loài vùng. Việt N am hiện nay sẽ xâm hại rừng vùng được gửi đến Mạng Châu Á Thái Bình lưới các loài xâm hại Dương. rừng vùng Châu Á Thái Bình Dương. Mục tiêu 5 Quản lý và báo cáo của dự án. Báo cáo định kỳ 6 Các báo cáo phải được Mục tiêu của dự án đúng như đề xuất. tháng đầu năm và báo quản lý chương trình Không cần thay đổi khung logic. cáo cuối năm. CARD. Department of Agriculture, Fisheries and Forestry 13
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2