intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Dược vị Y Học: ĐẠI (SỨ)

Chia sẻ: Abcdef_38 Abcdef_38 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

67
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tên khoa học: Sanguisor ba officinalis L Họ Hoa Hồng (Rosaceae) Bộ phận dùng: rễ. Rễ hình viên trụ, bên ngoài sắc thâm, hoặc nâu tía, cứng rắn, bên trong ít xơ, ít rễ con, sắc vàng nâu hoặc vàng đỏ nhạt, là tốt. Thứ nhỏ, mục nát, nhiều xơ là xấu. Tính vị: vị đắng, tính hơi hàn. Quy kinh: Vào kinh Can, Thận, Đại trường và Vị. Tác dụng: mát huyết, chỉ huyết, thu liễm. Chủ trị: - Dùng sống: trị băng huyết, lỵ ra máu, mạch lươn, giải độc. - Dùng chín: chỉ huyết. Liều dùng: Ngày...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Dược vị Y Học: ĐẠI (SỨ)

  1. ĐẠI (SỨ) Tên khoa học: Sanguisor ba officinalis L Họ Hoa Hồng (Rosaceae) Bộ phận dùng: rễ. Rễ hình viên trụ, bên ngoài sắc thâm, hoặc nâu tía, cứng rắn, bên trong ít xơ, ít rễ con, sắc vàng nâu hoặc vàng đỏ nhạt, là tốt. Thứ nhỏ, mục nát, nhiều xơ là xấu. Tính vị: vị đắng, tính hơi hàn. Quy kinh: Vào kinh Can, Thận, Đại trường và Vị. Tác dụng: mát huyết, chỉ huyết, thu liễm. Chủ trị: - Dùng sống: trị băng huyết, lỵ ra máu, mạch lươn, giải độc. - Dùng chín: chỉ huyết. Liều dùng: Ngày dùng 6 - 12g Kiêng ky: người khí huyết hư hàn và bệnh mới phát kiêng dùng. Cách bào chế
  2. Theo Trung Y: Chọn thứ thái nhỏ sợi bóng là tốt, bỏ đầu cuống, rửa qua rượu. Nếu trị chứng tiểu ra máu, tiêu ra máu mà muốn chỉ huyết thì dùng đoạn trên, thái lát sao qua, nửa đoạn dưới thì lại hành huyết. Theo kinh nghiệm Việt Nam: Chọn thứ khô tốt, rửa sạch đất bẩn, ủ mềm một đêm. Thái lát, phơi khô (dùng sống, cách này thường dùng). Có thể sao cháy (dùng chín). Bảo quản: đậy kín. Ghi chú: rễ tươi giã đắp trị rắn cắn. ĐẠI TÁO Tên thuốc: Fructus ZiZyPhi Tên khoa học: Ziziphus jujuba Mill Họ Táo (Rhamnaacaea). Tên thường gọi: Táo Tầu.
  3. Bộ phận dùng: quả chín. Tính vị: vị ngọt, tính ấm. Qui kinh: Vào kinh Tỳ và Vị. Tác dụng: Bổ trung ích khí,dưỡng Tỳ hoà Vị, nhuận Tâm Phế, điều hoà các vị thuốc Chủ trị: Trị Tỳ Vị hư tổn, vinh vệ không điều hoà. - Tỳ và vị kém biểu hiện như mệt mỏi, kém ăn và phân lỏng: Dùng Đại táo với Nhân sâm và Bạch truật. - Hysteria biểu hiện như buồn rầu, và thở dài: Dùng Đại táo với Cam thảo, Phù Tiể mạch trong bài Cam Mạch Đại Táo Thang. - Ðiều hòatác dụng của các vị thuốc khác: Dùng Đại táo với Đại kích, Cam toại, Nguyên hoa. Chế biến: Hái vào mùa Thu, khi quả chín, phơi khô hoặc sấy mềm rồi lại phơi cho khô là dùng được. Liều dùng: 3-12 g hoặc 10-30g.
  4. Kiêng kỵ: không dùng Đại táo trong các trường hợp thấp nặng, đầy chướng bụng và thượng vị, khó tiêu, ký sinh trùng đường ruột, đau răng sâu và ho do đàm - nhiệt. ĐẠM TRÚC DIỆP Tên thuốc: Herba Lophateri Tên khoa học: Lophatherum gracile brongn Họ Lúa (Gramineae)Bộ phận dùng: lá. Lá nhỏ dài hình mũi mác, màu vàng lục. Dùng thứ lá bánh tẻ (không già, không non). Hay nhầm với lá trúc, lá tre. Thành phần hoá học: chưa nghiên cứu. Tính vị: vị ngọt, tính hàn. Quy kinh: Vào kinh Tâm và tiểu trường. Tác dụng: lợi tiểu tiện, thanh Tâm hoả. Chủ trị: thanh Tâm, giải nhiệt, tểu đỏ, tiểu ít, . Liều dùng: Ngày dùng 8 - 16g Cách bào chế:
  5. Theo Trung Y: Nhặt bỏ tạp chất, tẩm nước ướt, cắt bỏ rễ thái từng đoạn, phơi khô dùng. Theo kinh nghiệm Việt Nam: - Dùng tươi: rửa sạch, sắc uống. - Dùng khô: rửa sạch, thái ngắn 2 - 3 cm, phơi khô. Bảo quản: để nơi khô ráo, thoáng. Tránh ánh sáng, tránh ẩm, nóng. Bào chế rồi đậy kín. Kiêng ky: người không thấp nhiệt và phụ nữ có thai không nên dùng.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2