intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Dược vị Y Học: TUYỀN PHÚC HOA

Chia sẻ: Abcdef_39 Abcdef_39 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

116
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tên thuốc: Flos Inulae. Tên khoa học: Inula Japonica Thunb. Họ Cúc (Compositae) Bộ phận dùng: hoa. Hoa khô vàng, to, không rời rụng, không ẩm nát là tốt. Thứ đã biến sắc hơi đen làm kém. Thành phần hoá học: một loại đường, một loại alcaloid màu vàng. Tính vị: vị mặn, tính ấm, hơi có độc. Quy kinh: Vào kinh Phế và Đại trường. Tác dụng: hạ khí, tiêu đàm, hành thuỷ, tiêu tích báng. Chủ trị: trị ho, hen, nôn oẹ, ngực trướng, đau hông, trị thuỷ thũng. - Phế có nhiều đờm biểu hiện như...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Dược vị Y Học: TUYỀN PHÚC HOA

  1. TUYỀN PHÚC HOA Tên thuốc: Flos Inulae. Tên khoa học: Inula Japonica Thunb. Họ Cúc (Compositae) Bộ phận dùng: hoa. Hoa khô vàng, to, không rời rụng, không ẩm nát là tốt. Thứ đã biến sắc hơi đen làm kém. Thành phần hoá học: một loại đường, một loại alcaloid màu vàng. Tính vị: vị mặn, tính ấm, hơi có độc. Quy kinh: Vào kinh Phế và Đại trường. Tác dụng: hạ khí, tiêu đàm, hành thuỷ, tiêu tích báng. Chủ trị: trị ho, hen, nôn oẹ, ngực trướng, đau hông, trị thuỷ thũng. - Phế có nhiều đờm biểu hiện như hen và ho có nhiều đờm: Dùng Tuyên phúc hoa với Bán hạ và Tế tân. - Vị có đờm ngăn trở gây loạn khí biểu hiện như nôn và đầy thượng vị: Dùng Tuyề phúc hoa với Đại giả thạch trong bài Tuyền Phúc Đại Giả Thang.
  2. Liều dùng: Ngày dùng 4 - 12g. Cách Bào chế: Theo Trung Y: Thu hái lúc hoa đã nở hết, phơi khô, lúc dùng ép dẹp xuống, cho vào túi mà sắc. Theo kinh nghiệm Việt Nam: Nhặt bỏ tạp chất (thường dùng cả đế hoa), phơi khô. Bảo quản: để nơi khô ráo, tránh ẩm, tránh đè nén nát vụn, thỉnh thoảng nên phơi. Chú ý: Khi sắc vị thuốc này cần gói vào trong vải. Kiêng ky: Tiêu chảy không nên dùng. TỬ HOA ĐỊA ĐINH Tên thuốc: Herba Violae Tên thực vật: Viola yedoensis Mak.; Viola prionantha Bge.; Viola patrini DC. Bộ phận dùng: Toàn cây. Tính vị: Vị đắng, cay, tính lạnh. Qui kinh: Vào kinh Tâm và Can.
  3. Tác dụng: Thanh nhiệt, giải độc. Chủ trị: · Mụn nHọt, đầu đinh: Dùng Tử hoa địa đinh với Bồ công anh, Nguyệt quý hoa và Kim ngân hoa. · Rắn cắn: Nước ép cây tươi uống và dùng ngoài Chế biến: Thu hái vào mùa hè, rửa sạch, phơi khô và cắt khúc. Liều lượng: 10-16g Kiêng kỵ: Chống chỉ định dùng trong những trường hợp chứng hư hàn. TỬ THẢO Tên thuốc: Radix Lithospermi Sen Arnebiae Tên khoa học: Lithospermun erythrorhizon Sieb. et Zucc; Arnebia euchroma (Royle johnst); Macrotomia euchroma. Bộ phận dùng: Rễ. Tính chất và mùi vị: Vị ngọt, tính hàn. Quy kinh: Vào kinh Tâm, Tâm bào và Can.
  4. Công năng: Làm mát máu và hoạt huyết, giải độc và giúp ban mọc ra ngoài; tăng nhu động ruột và nhuận trường. Chủ trị: Trị đại tiện bí kết do huyết nhiệt gây nên ban sởi, nhiệt độc trong huyết bốc lên. - Ban sởi mọc chưa hoàn toàn do nhiệt độc trong máu: dùng Tử thảo với Thuyền thoái và Ngưu bàng tử. - Nốt ban xuất huyết: dùng Tử thảo với Xích thược, Mẫu đơn bì, Kim ngân hoa và Liên kiều. - Phòng sởi: dùng Tử thảo với Cam thảo. - Phỏng, mụn, nhọt, bỏng và tổn thương do hàn: dùng Tử thảo với Đương qui, Bạch chỉ, và Huyết kiệt t án nhuyễn, bôi, xoa ngoài da. Bào chế: Đào vào mùa xuân hoặc mùa thu, ngâm ngập nước và thái thành lát mỏng, phơi khô dùng. Liều dùng: 3-10g
  5. Kiêng kỵ: Không dùng Tử thảo trong trường hợp Tỳ hư kèm tiêu chảy.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2