intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

ebok phát hiện và điều trị bệnh đột quỵ: phần 2

Chia sẻ: Trần Thị Hạnh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:149

73
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

mời các bạn cùng tham khảo tiếp phần 2 với nội dung trình bày về: chế độ ăn uống và điều dưỡng dành cho người bệnh đột quỵ, điều dưỡng tâm lý cho người bệnh đột quỵ, sinh hoạt hằng ngày một cách điều độ với người bệnh đột quỵ, các phương pháp kiểm tra đột quỵ. bệnh đột quỵ có thể được xem là hiểm họa đối với con người, nhưng điều đó không có nghĩa là nó không thể chữa trị và phòng tránh. hy vọng cuốn sách sẽ mang lại những điều bổ ích cho các bạn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: ebok phát hiện và điều trị bệnh đột quỵ: phần 2

Cliưưng năm<br /> <br /> CHÊ ĐỘ ÃN UỐNG VÀ<br /> Đ ỀU DƯỠNG DÀNH CHO<br /> NGƯỜI BỆNH ĐỘT QUỴ<br /> <br /> 220<br /> <br /> M<br /> 1. Người mắc bệnh đột quỵ nên chú ý điểu gì trong<br /> ăn uống?<br /> <br /> - Ăn ít muối: Hấp thụ muối ăn quá nhiều, hàm<br /> lượng ion Na sẽ làm cho dung lượng máu tăng cao, ảnh<br /> hưởng không tốt đến các bệnh tim của những người mắc<br /> bệnh đột quỵ làm huyết áp tăng cao. Vì vậy lượng hấp<br /> thụ muối ăn của những người mắc bệnh đột quỵ nên ít<br /> hơn bình thường.<br /> - Ăn ít mõ: Nên hạn chế hấp thụ mỡ động vật, như<br /> mỡ lợn, bò, dê, bơ, nội tạng động vật, cá, thịt mỡ, acid<br /> béo bão hòa... Những loại mỡ này có thể làm cho nồng<br /> độ cholesterol trong máu táng cao, làm cho quá trình xơ<br /> cứng hoá động mạch tăng nhanh. Nên ăn nhiều dầu<br /> thực vật như dầu hướng dương, dầu vừng, dầu đậu... có<br /> chứa hàm lượng acid béo không bão hòa cao, có thể làm<br /> chậm lại quá trình xơ cứng động mạch.<br /> - Hấp thụ lượng protein thích hỢp: Mỗi ngày hấp thụ<br /> một lượng protein nhất định có trong loại thực phẩm<br /> như: Thịt nạc, một số loại cá, những chế phẩm từ đậu...<br /> để bổ sung đủ lượng acid amin cần thiết cho cơ thể.<br /> - Ản nhiều hoa quả tươi và các loại rau.<br /> 2. Các loại thực phẩm có nguồn gốc từ động vật nào<br /> phù hỢp với người bệnh đột quỵ?<br /> <br /> Những loại thịt phù hỢp với người bệnh đột quỵ như:<br /> thịt lợn nạc, thịt bò, dê, thịt chó, thịt thỏ, thịt vịt...<br /> Ngoài ra còn có các loại thực phẩm khác như: sữa bò,<br /> trứng gà và các loại trứng gia cầm khác.<br /> 221<br /> <br /> &<br /> Thịt lợn<br /> - Thành phần chính: Protein trong thịt lợn nạc là<br /> <br /> 16,7% và thịt lợn mỡ là 2,2%; chất béo là 28,8% với thịt<br /> nạc và 90,8% , vối thịt mỡ; ngoài ra còn có hàm chứa<br /> đường hydrat cacbon và các chất khoáng khác như<br /> canxi, sắt, phô"t-pho, crôm, đồng, kẽm, mangan, selen,<br /> silic, flo..<br /> Đặc biệt là trong một sô" nội tạng của lợn, hàm lượng<br /> các chất khoáng trên tương đôi nhiều. Hàm lượng<br /> vitamin chủ yếu là trong mỡ như vitamin A, vitamin D,<br /> E, K... Cơ bản không chứa vitamin tan trong nước ngoại<br /> trừ vitamin Bj, B .<br /> - Tác dụng: Đông y cho rằng, th ịt lợn vị ngọt, mặn,<br /> tính bình. Đa sô" mọi người trong bữa ăn hàng ngày<br /> 2<br /> <br /> không thể thiếu th ịt lợn, là loại thực phẩm dinh<br /> dưỡng quan trọng, là nguồn cung cấp protein và mỡ<br /> chủ yếu cho quá trình sinh trưởng của cơ thể con<br /> người, tăng cường cho cơ bắp và cơ thể phát triển,<br /> đồng thòi rấ t tô"t cho não, có tác dụng bồi bổ trí não,<br /> thông minh, lanh lợi. Nhưng đô"i với người bị đột quỵ,<br /> đặc biệt là bệnh nhân đột quỵ kèm theo chứng mỡ<br /> trong máu cao hay người bị đột quỵ kèm theo bệnh<br /> béo phì thì tuyệt đô"i không ăn hoặc ăn ít th ịt lợn mỡ,<br /> có thể ăn vừa đủ lượng thịt lợn nạc.<br /> + Thịt lợn nạc chứa các chất phôt-pho, sắt, kẽm. Cơ<br /> thể rất dễ hấp thụ sắt. Tỷ lệ cơ thể hấp thụ kẽm trong<br /> thịt lợn so vói kẽm trong thực vật cao hơn, vì thực vật có<br /> chất muối acid sau khi kết hỢp với kẽm sẽ khó hấp thụ.<br /> 222<br /> <br /> ___________________________________________ ^<br /> <br /> Phốt-pho và kẽm đều là những nguyên tô" không thể<br /> thiếu cho trí lực của con người.<br /> + Giá trị dinh dưỡng của món móng giò lợn có thể<br /> sánh kịp vói món chân gấu quý hiếm nổi tiếng. Trong<br /> móng giò lợn chứa thành phần chủ yếu của protein gốc<br /> keo hình thành nên cơ chằng - tức gân và dây chằng.<br /> Protein gốc keo còn kích thích mọc tóc, lông, móng tay<br /> móng chân, giúp da mềm và mịn màng, tóc mọc bóng<br /> mượt. Đôi với việc giữ nưốc trong các tê bào của cơ thể<br /> người, protein cũng có vai trò quan trọng. Cơ thể con<br /> người nếu thiếu protein gốc keo sẽ dẫn đến quá trình<br /> trao đổi thay thê tế bào yếu, tính liên kết của cấu trúc<br /> giảm thấp, dẫn tới các bộ phận khô lại, tính đàn hồi<br /> kém, sớm lão hoá. Vì thế, thường xuyên ăn móng giò lợn<br /> sẽ bảo vệ sức khỏe, kéo dài tuổi thọ.<br /> + Trong gan lợn chứa hàm lượng protein phong phú,<br /> lexithin và nguyên tô" vi lượng, có tác dụng tô"t cho trí<br /> lực và sự phát triển cơ thể của con người, tô"t cho m ắt và<br /> người bệnh phù trũng. Gan có thể xào, luộc, hấp, rán,<br /> kho, nướng, làm canh, làm n h ân ... đều rất thơm ngon<br /> và giàu dinh dưỡng.<br /> <br /> Thịt dê<br /> - Thành phần chính: Thành phần dinh dưỡng của<br /> <br /> thịt họ dương (dê, cừu) tuỳ thuộc theo từng chủng loại,<br /> tuổi tác, trạn g thái dinh dưỡng, kích thưóc, thể trạng<br /> mà có thành phần khác nhau, ví dụ như thịt dê nạc, chủ<br /> yếu chứa protein, chất béo, đường hydrat cacbon, canxi,<br /> phô"t-pho, sắt ngoài ra còn chứa các loại vitamin Bj, B ,<br /> acid nicotinic, cholesterol...<br /> 2<br /> <br /> 223<br /> <br /> - Tác dụng: Đông y cho rằng, thịt dê vỊ ngọt, tính<br /> <br /> ấm, là thức ăn bổ dưỡng thích hỢp sử dụng vào mùa<br /> đông và mùa thu.<br /> + Bổ não: Thịt cừu, dê và thịt cừu, dê non chứa<br /> lượng protein cao, không những là nguồn dinh dưỡng<br /> quan trọng có tác dụng táng cường sức lực, mà còn là<br /> chất cđ bản giúp cho não phát triển. Nó đồng thời cũng<br /> là nguồn cung cấp những thành phần dinh dưỡng cần<br /> thiết cho phát triển não bộ như vitamin Bg, Bi , biotin,<br /> 2<br /> <br /> acid clohidric. Ngoài ra, thịt dê, cừu là nguồn cung cấp<br /> dồi dào để bổ sung sắt mà huyết hồng tô" cần. Thịt dê và<br /> thịt cừu dễ tiêu hóa và hấp thụ, vì vậy là thực phẩm tốt<br /> cho ngưòi già và trẻ em.<br /> + Bổ máu: Thịt dê và thịt cừu sinh ra nhiệt lượng<br /> cao hơn thịt bò, hàm lượng sắt bằng 6 lần thịt lợn, có tác<br /> dụng hỗ trỢ tốt cho quá trình sản xu ất máu, là loại thực<br /> phẩm thích hỢp cho mùa đông. Vì vậy để thúc đẩy tuần<br /> hoàn máu, tăng nhiệt, chống rét thì nên thường xuyên<br /> ăn các món ăn được làm từ thịt dê, thịt bò, thịt cừu.<br /> Trong thịt dê, thịt cừu, đặc biệt là bộ phận gan hàm<br /> chứa giàu lượng vitamin A, bằng 2 - 3 lần gan lợn và<br /> gan bò, có tác dụng hữu hiệu trong việc phòng bệnh<br /> quáng gà.<br /> + Chổhg mệt mỏi: Trong thịt dê, cừu có khá nhiều<br /> chứa<br /> người<br /> trong<br /> giông<br /> <br /> tương đối nhiều lượng kiềm mà ngày nay con<br /> đặc biệt chú ý tới tô" chất dinh dưỡng này. Kiềm<br /> thịt là loại vitamin nhóm B, kết cấu của nó gần<br /> như acid amin, vì vậy có người quy nó về nhóm<br /> 224<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2